Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

GIAO AN NGU VAN 9 CHUAN KIEN THUC MOI NAM HOC 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.19 KB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Tài liệu
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS

MƠN NGỮ VĂN
(Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,
áp dụng từ năm học 2017-2018)
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC
MÔN NGỮ VĂN, CẤP THCS

NGỮ VĂN 9
Cả năm: 37 tuần (175 tiết)
Học kì I: 19 tuần (90 tiết)
Học kì II: 17 tuần (85 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần 1

Tiết 1 đến tiết 5
Phong cách Hồ Chí Minh;
Các phương châm hội thoại;
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh;
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tuần 2

Tiết 6 đến tiết 10
Đấu tranh cho một thế giới hồ bình;
Các phương châm hội thoại (tiếp);
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh;
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
Tuần 3



Tiết 11 đến tiết 15
Tuyên bố thế giới về... trẻ em;
Các phương châm hội thoại (tiếp);
Viết bài Tập làm văn số 1.
Tuần 4

Tiết 16 đến tiết 20
Chuyện người con gái Nam Xương;


Xưng hô trong hội thoại;
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp;
Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự sự.
Tuần 5

Tiết 21 đến tiết 25
Sự phát triển của từ vựng;
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh;
Hồng Lê nhất thống chí (hồi 14);
Sự phát triển của từ vựng (tiếp).
Tuần 6

Tiết 26 đến tiết 30
Truyện Kiều của Nguyễn Du;
Chị em Thuý Kiều;
Cảnh ngày xuân;
Thuật ngữ;
Trả bài Tập làm văn số 1.
Tuần 7


Tiết 31 đến tiết 35
Kiều ở lầu Ngưng Bích;
Miêu tả trong văn bản tự sự;
Trau dồi vốn từ;
Viết bài Tập làm văn số 2.
Tuần 8

Tiết 36 đến tiết 40
Mã Giám Sinh mua Kiều;
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga;
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
Tuần 9

Tiết 41 đến tiết 45
Lục Vân Tiên gặp nạn;
Chương trình địa phương phần Văn;
Tổng kết về từ vựng (Từ đơn, từ phức,... Từ nhiều nghĩa);
Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm,... Trường từ vựng);
Trả bài Tập làm văn số 2.
Tuần 10

Tiết 46 đến tiết 50
Đồng chí;
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính;
Kiểm tra truyện trung đại;
Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ vựng,... Trau dồi vốn từ);
Nghị luận trong văn bản tự sự.
Tuần 11


Tiết 51 đến tiết 55
Đoàn thuyền đánh cá;
Tổng kết về từ vựng (Từ tượng thanh, tượng hình, một số phép tu từ từ vựng);
Tập làm thơ tám chữ;
Trả bài kiểm tra Văn.
Tuần 12


Tiết 56 đến tiết 60)
Bếp lửa;
Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ;
Ánh trăng;
Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp);
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.
Tuần 13

Tiết 61 đến tiết 65
Làng;
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt;
Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự;
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
Tuần 14

Tiết 66 đến tiết 70
Lặng lẽ Sa Pa;
Viết bài Tập làm văn số 3;
Người kể chuyện trong văn bản tự sự.
Tuần 15

Tiết 71 đến tiết 74

Chiếc lược ngà;
Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm hội thoại,... Cách dẫn gián tiếp);
Kiểm tra Tiếng Việt.
Tuần 16

Tiết 75 đến tiết 78
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại;
Cố hương.
Tuần 17

Tiết 79 đến tiết 82
Trả bài Tập làm văn số 3;
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn;
Ôn tập Tập làm văn.
Tuần 18

Tiết 83 đến tiết 86
Ôn tập Tập làm văn (tiếp);
Kiểm tra học kì I.
Tuần 19

Tiết 87 đến tiết 90
Tập làm thơ tám chữ (tiếp tiết 54);
Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ;
Trả bài kiểm tra học kì I.

HỌC KÌ II
Tuần 20

Tiết 91 đến tiết 94



Bàn về đọc sách;
Khởi ngữ;
Phép phân tích và tổng hợp.
Tuần 21

Tiết 95 đến tiết 98
Luyện tập phân tích và tổng hợp.
Tiếng nói của văn nghệ;
Các thành phần biệt lập.
Tuần 22

Tiết 99 đến tiết 102
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống;
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống;
Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần Tập làm văn (sẽ làm ở nhà).
Tuần 23

Tiết 103 đến tiết 106
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới;
Các thành phần biệt lập (tiếp);
Viết bài Tập làm văn số 5;
Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten.
Tuần 24

Tiết 107 đến tiết 110
Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngơn của La Phơng-ten (tiếp);
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí;
Liên kết câu và liên kết đoạn văn;

Liên kết câu và liên kết đoạn văn (luyện tập).
Tuần 25

Tiết 111 đến tiết 115
Hướng dẫn đọc thêm: Con cò;
Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí;
Trả bài Tập làm văn số 5.
Tuần 26

Tiết 116 đến tiết 120
Mùa xuân nho nhỏ;
Viếng lăng Bác;
Nghị luân về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);
Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);
Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích);
Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà.
Tuần 27

Tiết 121 đến tiết 125
Sang thu;
Nói với con;
Nghĩa tường minh và hàm ý;
Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ;
Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Tuần 28

Tiết 126 đến tiết 130
Mây và sóng;



Ôn tập về thơ;
Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp);
Kiểm tra Văn (phần thơ);
Trả bài Tập làm văn số 6.
Tuần 29

Tiết 131 đến tiết 135
Tổng kết phần văn bản nhật dụng;
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt);
Viết bài Tập làm văn số 7.
Tuần 30

Tiết 136 đến tiết 140
Hướng dẫn đọc thêm: Bến q;
Ơn tập Tiếng Việt lớp 9;
Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Tuần 31

Tiết 141 đến tiết 145
Những ngơi sao xa xơi;
Chương trình địa phương (phần Tập làm văn);
Trả bài Tập làm văn số 7;
Biên bản.
Tuần 32

Tiết 146 đến tiết 150
Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang;
Tổng kết về ngữ pháp;
Luyện tập viết biên bản;
Hợp đồng.

Tuần 33

Tiết 151 đến tiết 155
Bố của Xi mơng;
Ơn tập về truyện;
Tổng kết về ngữ pháp (tiếp);
Kiểm tra Văn (phần truyện).
Tuần 34

Tiết 156 đến tiết 160
Con chó Bấc;
Kiểm tra Tiếng Việt;
Luyện tập viết hợp đồng;
Tổng kết Văn học nước ngoài.
Tuần 35

Tiết 161 đến tiết 165
Bắc Sơn;
Tổng kết Tập làm văn;
Tôi và chúng ta.
Tuần 36

Tiết 166 đến tiết 170
Tôi và chúng ta (tiếp);
Tổng kết Văn học;
Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt.


Tuần 37


Tiết 171 đến tiết 175
Kiểm tra học kì II;
Thư, điện;
Trả bài kiểm tra học kì II.

Phong c¸ch Hå ChÝ Minh
( Trích - Lê Anh Trà )
I MC CẦN ĐẠT
Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hố Hồ Chí Minh qua
một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luật, tự sự, biểu
cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và
trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn
hoá dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế
giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một
vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cách sống của Bác
2. Làm chủ bản thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác
định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh
hội nhập quốc tế.
3. Giao tiếp: Trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh
trong văn bản.

3. Thái độ: Từ lịng kính u, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu
dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
Giảng bình, vấn đáp, Động não, Thảo luận nhóm…:
IV. Phương tiện dạy học
1. GV: tư liệu, tranh ảnh, một số mẩu chuyện về Bác.


2. HS: tìm những tư liệu nói về Bác.
V. Tiến trình dạy học:
Giai đoạn 1:Khám phá.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên những tác phẩm viết về Bác mà em biết?
3. Bài mới:
- GV: Nói đến HCM chúng ta khơng chỉ nói đến một nhà u nước, nhà
cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hố thế giới. Vẻ đẹp văn hố
chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Bài học hôm nay các em sẽ
được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó.
Giai đoạn 2:Kết nối.
Hoạt động của thầy và trò
HĐ1:Giới thiệu chung.
GV cho HS đọc phần tác giả, tác
phẩm. Nêu những ý chính.
GV cung cấp thêm một số thông tin
về Bác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc, tìm
hiểu chú thích
- Cách đọc: giọng khúc chiết, mạch
lạc, thể hiện niềm tơn kính đối với

Bác.
- u cầu 1 HS đọc một đoạn văn mà
em thích nhất.
- Gọi HS khác nhận xét, giáo viên
uốn nắn cách đọc cho các em.
- Yêu cầu HS đọc thầm chú thích
SGK, giải thích từ “phong cách”,
“uyên thâm’
? Còn từ ngữ nào trong văn bản em
chưa hiểu (GV giải thích nếu có).
? VB trên thuộc thể loại nào? Vì sao
em biết.
GV lồng ghép tích hợp GDTTHCM
-> GV giúp HS nhớ lại kiểu văn
bản nhật dụng vì đề cập đến vấn đề
mang tính thời sự - xã hội, đĩ là sự

Nội dung ghi bảng
I. Giới thiệu
1. Tác giả
- Lê Anh Trà
2. Tác phẩm
- Văn bản được trích trong “Hồ Chí
Minh và văn hóa Việt Nam”.
II. Đọc-hiểu văn bản.
1. Đọc-chú thích.
2. Thể loại: Văn bản nhật dụng
3. Bố cục: Gồm hai phần.
+ Từ đầu  rất hiêïn đại: Phong cách
HCM trong việc tiếp thu tinh hoa văn

hố nhân loại .
+ Còn lại : Phong cách HCM trong
lối sống .

III. Tìm hiểu văn bản:


hội nhập với thế giới và bảo vệ bản
sắc văn hóa dân tộc. Hiện nay tồn
Đảng, tồn dân ta phát động cuộc
học tập và làm theo tấm gương đạo
đức HCM.
? Để giúp ta hiểu biết thêm về phong
cách của Bác, người viết đã sử dụng
phương thức biểu đạt nào cho phù
hợp.
-> Phương pháp thuyết minh.
? Văn bản trên gồm mấy nội dung,
các nội dung trên tương ứng với
những phần nào.
- Giúp HS làm rõ 2 nội dung:
HĐ3: Hướng dẫn HS phân tích
văn bản.
- Yêu cầu HS đọc lại phần 1.
? Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn
hóa nhân loại trong hoàn cảnh nào.
- HS : suy nghĩ độc lập dựa trên văn
bản.
- GV nhận xét và kết luận: Trong
cuộc đời hoạt động cách mạng đầy

gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khát
vọng ra đi tìm đường cứu nước năm
1911 tại bến Nhà Rồng.
+ Qua nhiều cảng trên thế giới
+ Thăm và ở nhiều nước.
? Hồ Chí Minh đã làm cách nào để
có thể có được vốn tri thức văn hóa
nhân loại.
- HS : Thảo luận nhóm.
? Để có được kho tri thức, có phải
Bác chỉ vùi đầu vào sách vở hay phải
qua hoạt động thực tiễn.
+ ? Động lực nào giúp Người có được
những tri thức ấy ? Tìm những dẫn

1. Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại

- Cách tiếp thu : nắm vững phương
tiện giao tiếp bằng ngơn ngữ, đến đâu
cũng tìm hiểu, học hỏi văn hóa, nghệ
thuật của các nước qua cơng việc lao
động.
- Động lực: Ham hiểu biết, học hỏi
và xuất phát từ lịng u thương dân
tộc.
- Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng.

- Hồ Chí Minh có vốn kiến thức vừa
rộng, vừa sâu. Nhưng tiếp thu có

chọn lọc, tiếp thu mọi cái hay cái đẹp
nhưng phê phán những mặt tiêu cực.
 Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa
nhân loại dựa trên nền tảng văn hóa
dân tộc.


chứng cụ thể trong văn bản minh họa
cho những ý các em đã trình bày.
- HS : Dựa vào văn bản đọc dẫn
chứng .
? Hãy đưa ra một vài ví dụ chứng tỏ
Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng.
+ Viết văn bằng tiếng Pháp "Thuế
máu"
+ Làm thơ bằng chữ Hán : "Nguyên
tiêu ", "Vọng nguyệt "...
- GV bình về mục đích ra nước ngồi
của Bác  hiểu văn học nước ngồi
để tìm cách đấu tranh giải phóng dân
tộc ...
? Em có nhận xét gì về vốn tri thức
nhân loại mà Bác đã tiếp thu
? Theo em, điều kỳ lạ nhất đã tạo nên
phong cách Hồ Chí Minh là gì ? Câu
văn nào trong văn bản đã nói rõ điều
đó ? Vai trị của câu này trong tồn
văn bản.
- HS : Thảo luận cặp, phát hiện câu
văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở

ra vấn đề  lập luận chặt chẽ, nhấn
mạnh ...
? Để giúp ta hiểu về phong cách văn
hoá HCM tác giả đã dùng phương
pháp thuyết minh như thế nào.
-> Sử dụng đan xen các phương pháp
thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xen
lời kể, lời bình cùng nghệ thuật đối
lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đi
đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn.
GV? Qua phần một vừa tìm hiểu em
học hỏi ở Bác những gì? Lấy ví dụ.
4. Củng cố.
HS đọc phần ghi nhớ.


5. Dặn dị
- Tìm đọc một số mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động của Bác Hồ.
- Tìm hiểu nghĩa của một số từ Hán Việt trong đoạn trích.
*************************************************************
Tn 1- Bài 1
TiÕt : 2
Phong c¸ch Hå ChÝ Minh
( TrÝch - Lê Anh Trà )
I MC CN T
Thy c tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hố Hồ Chí Minh qua
một văn bản nhật dụng có sử dụng kết hợp các yếu tố nghị luật, tự sự, biểu
cảm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức

- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và
trong sinh hoạt.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn
hố dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế
giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một
vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Tự nhận thức: Tự nhận thức về phong cách sống của Bác
2. Làm chủ bản thân: Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh xác
định được mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh trong bối cảnh
hội nhập quốc tế.
3. Giao tiếp: Trình bày , trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh
trong văn bản.
3. Thái độ: Từ lịng kính u, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu
dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
Giảng bình, vấn đáp, Động não, Thảo luận nhóm…:
IV. Phương tiện dạy học
1. GV: tư liệu, tranh ảnh, một số mẩu chuyện về Bác.


2. HS: tìm những tư liệu nói về Bác.
V. Tiến trình dạy học:
Giai đoạn 1:Khám phá.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy kể tên những tác phẩm viết về Bác mà em biết?
3. Bài mới:
- GV: Nói đến HCM chúng ta khơng chỉ nói đến một nhà u nước, nhà
cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hố thế giới. Vẻ đẹp văn hố
chính là nét nổi bật trong phong cách HCM. Bài học hôm nay các em sẽ
được hiểu thêm về một trong những nét đẹp của phong cách đó.
Giai đoạn 2:Kết nối.
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức
TIẾT 2
2. Nét đẹp trong lối sống Hồ Chí
HĐ1 : Phân tích nội dung phần 2
Minh:
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2.
? Phần văn bản này nói về thời kỳ
- Nơi ở và làm việc:
nào trong sự nghiệp cách mạng của
+ Nhà sàn nhỏ, có vài phịng
Bác.
+ Đồ đạc đơn sơ, mộc mạc.
- HS : Phát hiện thời kỳ Bác làm Chủ
tịch nước.
- Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn
? Khi trình bày những nét đẹp trong thủ, đơi dép lốp thô sơ.
lối sống của Hồ Chí Minh, tác giả đã - Ăn uống: cá kho, rau luộc
tập trung vào những khía cạnh nào,
=> Vừa giản dị, vừa thanh cao, vĩ đại
phương diện, cơ sở nào.
→ Là sự kế thừa và phát huy những
- HS : Chỉ ra được 3 phương diện :

nét đẹp dân tộc
nơi ở, trang phục, ăn uống.
3. Ý nghĩa văn bản
? Nơi ở và làm việc của Bác được - Trong thời kì hội nhập ngày nay
giới thiệu như thế nào ? Có đúng với chúng ta cần tiếp thu văn hóa nhân
những gì em đã quan sát khi đến loại, đồng thời phải giữ gìn phát huy
bản sắc văn hóa dân tộc.
thăm nhà Bác ở khơng ?
- GV cho HS quan sát bức tranh
trong SGK và đọc lại một vài câu thơ
trong bài Thăm cõi Bác xưa của Tố
Hữu:
Anh dắt em vào thăm cõi Bác xưa
Đường xoài hoa trắng, nắng đu đưa


Có hồ nước lặng soi
tăm cá
Có bưởi cam thơm
mát bóng dừa
............
Nhà gác đơn sơ một
góc vườn
Gỗ thường mộc mạc
chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói
đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo
sờn
? Trang phục của Bác theo cảm nhận

của tác giả như thế nào ? Biểu hiện
cụ thể.
- HS : Quan sát văn bản phát biểu.
? Việc ăn uống của Bác diễn ra như
thế nào ? Cảm nhận của em về bữa
ăn với những món đó.
- HS : Thảo luận phát biểu dựa trên
văn bản.
? Em hình dung thế nào về cuộc sống
của các vị nguyên thủ quốc gia ở các
nước khác trong cuộc sống cùng thời
với Bác và cuộc sống đương đại ?
Bác có xứng đáng được đãi ngộ như
họ khơng.
? HS : Thảo luận nhóm
Tích hợp KNS
? Qua trên em cảm nhân được gì về
lối sống, phong cách của Hồ Chí
Minh.
- Lối sống của Bác là sự kết thừa và
phát huy những nét cao đẹp của

IV. Tổng kết
- Phong cách văn hóa Hồ Chí Minh
là một văn bản nhật dụng có sử dụng
kết hợp các yếu tố nghị luận, tự sự,
biểu cảm một cách hài hòa.
- Chúng ta cảm nhận một phong cách
HCM là sự kết thừa và phát huy
những nét cao đẹp của những nhà

văn hóa dân tộc họ mang nét đẹp thời
đại gắn bó với nhân dân.


những nhà văn hóa dân tộc họ mang
nét đẹp thời đại gắn bó với nhân
dân.
? Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí
Minh, tác giả đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
- HS : Đọc lại "và người sống ở đó 
hết".
? Tác giả so sánh lối sống của Bác
với Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân
tộc thế kỷ 15. Theo em điểm giống
và khác giữa lối sống của Bác với
các vị hiền triết ra sao?
- HS : Thảo luận tìm ra nét giống và
khác.
+ Giống : Giản dị thanh cao
+ Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó
V. Luyện tập.
khăn gian khổ cùng nhân dân.
- Bình và đưa những dẫn chứng về
việc Bác đến trận địa, tát nước, trò
chuyện với nhân dân, qua ảnh ...
Giai đoạn 3,4: Luyện tập và vận
dụng
Ứng dụng liên hệ bài học KNS
? Trong cuộc sống hiện đại xét về

phương diện văn hóa trong thời kỳ
hội nhập có những thuận lợi và nguy
cơ gì.
- HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ
thể.
? Tuy nhiên tấm gương của Bác cho
thấy sự hòa nhập vẫn giữ nguyên
bản sắc dân tộc. Vậy từ phong cách
của Bác em có suy nghĩ gì về việc


đó.
-> Sống, làm việc theo gương Bác
Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện
phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn
hóa.
? Em hãy nêu một vài biểu hiện mà
em cho là sống có văn hóa và phi
văn hóa.
- Thảo luận (cả lớp) tự do phát biểu
ý kiến.
- GV chốt lại :
- Vấn đề ăn mặc
- Cơ sở vật chất
- Cách nói năng, ứng
xử.
- Vấn đề này vừa có ý nghĩa hiện tại,
vừa có ý nghĩa lâu dài. Hồ Chí Minh
nhắc nhở :
+Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội

thì trước hết cần có con người mới
XHCN.
+Việc giáo dục và bồi dưỡng thế hệ
cách mạng cho đời sau là việc làm
rất quan trọng và rất cần thiết (di
chúc). Các em hãy ghi nhớ và thể
hiện trong cuộc sống hàng ngày.
- GVcho HS đọc và ghi nhớ trong
SGK và nhấn mạnh những nội dung
chính của văn bản.
Hướng dẫn luyện tập
- HS kể một số chuyện viết về Bác
Hồ, GV bổ sung.
- Gọi HS đọc.
- GV hát minh họa.
4. Củng cố.
HS đọc phần ghi nhớ.


5. Dặn dò
- Soạn bài các phương châm hội thoại: Nắm được những hiểu biết cốt yếu về
hai phương châm hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất.
Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động
giao tiếp.

Tiết 3: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại:
phương châm về lượng, phương châm về chất.
- Biết vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất

trong hoạt động giao tiếp.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và phân tích cách sử dụng phương châm về lượng, phương
châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt
động giao tiếp.
*. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Tự nhận thức: Nhận thức đúng các phương châm hội thoại trong giao tiếp
rất quan trọng.
2. Làm chủ bản thân: Lựa chọn cách vận dụng các phương châm hội thoại
trong giao tiếp của bản thân.
3. Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao
tiếp đảm bảo các phương châm hội thoại.
3. Thái độ: Nhận biết đúng các phương châm trong hội thoại và sử dụng các
phương châm trong hội thoại sao cho đúng.
III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học
Diễn dịch, quy nạp,thực hành , đóng vai luyện tập, động não: Suy nghĩ, phân
tích
IV. Phương tiện dạy học
1. GV: Một số ví dụ và tình huống liên quan đến các phương châm hội thoại.
2. HS: Tìm các tình huống có liên quan đến các phương châm hội thoại.


V. Tiến trình dạy học:
Giai đoạn 1:Khám phá.
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại kỉ niệm " hội thoại"
- Hội thoại nghĩa là nói chuyện với nhau. nói đến hội thoại là nói đến
giao tiếp. Tục ngữ có câu "Ăn khơng .......nên lời " nhằm chê những kẻ
khơng biết ăn nói trong giao tiếp . Văn minh ứng xử là một nét đẹp của
nhân cách văn hoá . "Học ăn .....học mở" là nhưng cách học mà ai cũng cần
học , cần biết.
3. Bài mới
-Trong giao tiếp có những quy định tuy khơng nói ra thành lời nhưng
những người tham gia giao tiếp cần tuân thủ nếu không giao tiếp sẽ
không thành . Những quy định đó thể hiện qua các phương châm hội
thoại (về lượng, về chất, quan hệ, cách thức, lịch sự....)
Giai đoạn 2:Kết nối
Hoạt động của thầy và trị.
HĐ1: Giúp HS tìm hiểu khái niệm
p/châm về lượng
- u cầu HS đọc đoạn văn 1.
? Câu trả lời của Ba có giúp cho An
hiểu được những điều mà An muốn
biết không.
? Để đáp ứng nguyện vọng của An,
chúng ta phải trả lời như thế nào cho
hợp lý.
- GV: nên đưa ra phương án trả lời
đúng, có thể là một địa điểm cụ thể
nào đó.
? Qua câu chuyện trên, em rút ra bài
học gì trong giao tiếp.

Nội dung kiến thức
I. Phương châm về lượng


- Cần nói nội dung đúng với u cầu
giao tiếp.
- Khơng nên nói nhiều hơn những gì
cần nói.
II. Phương châm về chất:

- Gọi 3 học sinh đóng vai và đọc
truyện theo vai.
? Vì sao truyện này lại gây cười (gợi
Khơng nên nói những điều mà
ý HS tìm 2 yếu tố gây cười trong mình khơng tin hay khơng có bằng
cách nói của hai anh).
chứng xác thực.
? Theo em, anh có lợn cưới và anh có
áo mới phải nói như thế nào để người


nghe hiểu đúng.
Tích hợp KNS:
? Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ yêu
cầu gì.
- Làm chủ bản thân: Lựa chọn cách
vận dụng các phương châm hội thoại
trong giao tiếp của bản thân.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý
tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách
giao tiếp đảm bảo các phương châm
hội thoại.
? Qua 2 ví dụ, em rút ra điều gì cần

tn thủ khi giao tiếp. Lấy ví dụ.
- GV khái quát và gọi HS đọc ghi
nhớ.
HĐ2: Giúp HS tìm hiểu phương
châm về chất.
- Gọi 1 HS đọc truyện cười.
? Truyện cười này phê phán điều gì
(HS phát hiện tính nói khốc).
? Vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh.
- GV đưa ra tình huống: nếu khơng
biết chắc lý do bạn mình nghỉ học thì
em có nên trả lời cho thầy biết
không.
- Nhận xét, kết luận.
- Yêu cầu HS nhắc lại: thế nào là
phương châm về lượng, thế nào là
phương châm về chất ?
- Khái quát và gọi HS đọc ghi nhớ.
- GV đưa ra ví dụ: Khi cơ giáo hỏi:
“Em học ở đâu?” mà người trả lời là
“học ở trường” thì người trả lời đã
khơng tn thủ phương châm hội
thoại nào?
- Kết luận: vi phạm phương châm về
lượng.
Giai đoạn 3,4: Luyện tập và vận
dụng

III. Luyện tập, củng cố

1. Vận dụng…
- Mắc lỗi thừa từ:
a/ ni ở nhà
b/ có hai cánh
2. Chọn từ ngữ…
a/ nói có s/mách có chứng
b/ nói dối
c/ nói mị
d/ nói nhăng nói cuội
e/ nói trạng
Vi phạm phương châm về chất
4. Vận dụng những…
a/ giúp người nghe biết là tính xác
thực của nhạân định hay thơng tin
mà mình đưa ra chưa được kiểm
chứng.


Hướng dẫn HS làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
? Dựa vào p/ châm về lượng, các câu
trên mắc lỗi gì.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi
nhanh. Yêu cầu 2 nhóm lên bảng
làm. GV nhận xét, ghi điểm.
? Các từ ngữ trên liên quan đến p/
châm hội thoại nào.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4.
- Yêu cầu HS làm câu a.

- Nhận xét , kết luận ý kiến HS.
? Những câu sau vi phạm phương
châm nào?
1. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy
học.
2. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng
máy ảnh.
3. Ngựa là một lồi thú có bốn chân.
→ Phương
châm: ...........................................
4. Củng cố.
Thế nào là phương chân về chất, phương châm về lượng?
5. Dặn dò.
1. Học bài, làm các bài tập còn lại.
2. Soạn bài “Sử dụng một số… thuyết minh”.
+ Xem lại phần văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8.
+ Đọc ví dụ SGK và trả lời câu hỏi

Tiết 4:

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG
VĂN BẢN THUYẾT MINH


I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu vai trò của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.
- Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ
thuật.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức
- Văn bản thuyết minh và các phhương pháp thuyết minh thường
dùng.
- Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng:
- Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết
minh.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh.
3. Thái độ: Nhận biết đúng các biện pháp nghệ thuật để kết hợp sử dụng
trong văn bản thuyết minh.
III. Chuẩn bị:
- GV: giáo án, bảng phụ.
- HS: xem lại kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8.
IV: Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Đoạn văn sau thuộc kiểu văn bản nào ?
“Việt Nam là một trong những quê hương của hoa đào Nhật Tân (Hà Nội)
nổi tiếng là xứ sở của đào Bích , đào Phai. Đào Nhật Tân càng nổi tiếng khi
nó gắn với sự tích người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ sau khi đại thắng
quân Thanh đã cho mang cành đào từ Thăng Long vào Phú Xuân tặng công
chúa Ngọc Hân để báo tin vui”.
- KL: đây là kiểu văn bản thuyết minh.
3. Bài mới:
Thế nào là VB thuyết minh ? (GV nhắc lại và dẫn vào bài mới).
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung kiến thức
HĐ1: Giúp HS ôn lại kiểu văn bản
thuyết minh và tìm hiểu việc sử dụng I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
một số biện pháp nghệ thuật trong pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
văn bản thuyết minh.

minh:
? Văn bản thuyết minh có những tính 1. Ôn tập văn bản thuyết minh.
chất nào. Nó được viết ra nhằm mục
đích gì.
- Tính chất: khách quan, xác thực và
hữu ích; chính xác, rõ ràng và hấp


dẫn.
- Mục đích: cung cấp tri thức về đặc
điểm, tính chất các sự vật hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội.
? Có mấy phương pháp thường dùng
trong văn bản thuyết minh.
- (Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ,
nêu số liệu, liệt kê, so sánh…).
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiêûu văn
bản thuyết minh có sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật.
- Gọi 2 HS đọc văn bản.
? Văn bản trên thuyết minh về vấn đề
gì.
? Văn bản có cung cấp được tri thức
một cách khách quan về đối tượng
khơng.
- Chia nhóm cho HS thảo luận:
1. Vấn đề “sự kỳ lạ của Hạ Long là
vô tận” được tác giả thuyết minh
bằng cách nào ?
2. Nếu chỉ sử dụng phương pháp liệt

kê thì đã nêu được sự kỳ lạ của Hạ
Long chưa? (bài văn sẽ chưa làm nổi
bật đối tượng cần thuyết minh).
3. Tác giả hiểu sự “kỳ lạ” này là gì ?
Hãy gạch chân dưới câu văn nêu
khái quát sự kỳ lạ ấy ?
- HS phát hiện trong đoạn 1 và gạch
chân các từ quan trọng.
4. Để làm rõ sự “kỳ la”ï của Hạ
Long, tác giả còn sử dụng biện pháp
nghệ thuật nào ?
? Tác giả đã trình bày được sự kỳ lạ
của Hạ Long chưa. Trình bày được
như thế là nhờ đâu.

2. Viết văn bản thuyết minh có sử
dụng một số biện pháp nghệ thuật
VB “Hạ Long - Đá và nước”
- Thuyết minh về vấn đề sự kỳ lạ của
Hạ Long.
- Phương pháp: giải thích, liệt kê.

- Biện pháp: liên tưởng, tưởng tượng.
- Dùng cách miêu tả, so sánh, tưởng
tượng vẻ đẹp của đá dưới ánh sáng,
biến chúng từ vật vô tri thành vật
sống động có hồn.

-> Văn bản trở nên sinh động, hấp
dẫn.

II. Luyện tập, củng cố
1. Đọc văn bản sau…
- Tính chất thuyết minh: giới thiệu
lồi ruồi.
+ Những tính chất chung về họ,
giống, lồi.
+ Các tập tính sinh sống.
+ Đặc điểm cơ thể…
- Phương pháp thuyết minh: định
nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê.
? Ngoài các biện pháp được tác giả - Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa,
sử dụng trong bài, cịn những biện tạo tình tiết.
Gây hứng thú cho người đọc,
pháp nào có thể vận dụng (HS thử



×