Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

Slide bài giảng luật tố tụng dân sự 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 162 trang )

Luật tố tụng dân sự
Civil procedure law
Mã số môn học: LAW1109
LLM. Mai Hoang Phuoc (Paris)


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
CHƯ Ơ NG 2. CHỦ THỂ CỦ A QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
CHƯ Ơ NG 3. THẨ M QUYỀ N CỦ A TÒA ÁN NHÂN DÂN
CHƯ Ơ NG 4. ÁN PHÍ, LỆ PHÍ VÀ CHI PHÍ TỐ TỤNG
CHƯ Ơ NG 5. THỜ I HẠ N TỐ TỤNG VÀ THỦ TỤC CẤ P, TỐNG ĐẠ T,
THÔNG BÁO VĂN BẢ N TỐ TỤNG
CHƯ Ơ NG 6. CHỨ NG CỨ VÀ CHỨ NG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ
CHƯ Ơ NG 7. BIỆN PHÁP KHẨ N CẤ P TẠ M THỜ I
CHƯ Ơ NG 8. TẠ M ĐÌNH CHỈ VÀ ĐÌNH CHỈ GIẢ I QUYẾ T VỤ ÁN DÂN SỰ
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤC GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
CHƯ Ơ NG 10. THỦ TỤC XÉT XỬ PHÚC THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
CHƯ Ơ NG 11. THỦ TỤC XÉT LẠ I BẢ N ÁN, QUYẾ T ĐỊNH ĐÃ CÓ HIỆU
LỰC PHÁP LUẬT
CHƯ Ơ NG 12. THỦ TỤC GIẢ I QUYẾ T VIỆC DÂN SỰ


NHẬP MƠN
TỐ TỤNG DÂN SỰ LÀ GÌ?


NHẬP MƠN
II. HỌC TỐ TỤNG DÂN SỰ
ĐỂ LÀM GÌ?



NHẬP MƠN
II. HỌC TỐ TỤNG DÂN SỰ
ĐỂ LÀM GÌ?

E01073 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


NHẬP MƠN
II. HỌC TỐ TỤNG DÂN SỰ
ĐỂ LÀM GÌ?


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm Luật tố tụng dân sự

“Luật tố tụng dân sự ghi nhận trình tự, thủ tục giải quyết các vụ việc dân
sự. Đây là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Việt Nam có đối
tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng, bao gồm hệ thống các
quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong tố tụng dân
sự để bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự một cách nhanh chóng, đúng
đắng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức
và lợi ích của Nhà nước”


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh

1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.2. Khái niệm vụ việc dân sự
“các vụ án về tranh chấp dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh,
thương mại, lao động (sau đây gọi chung là vụ án dân sự) và … các
việc về yêu cầu dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương
mại, lao động (sau đây gọi chung là việc dân sự)”

VỤ VIỆC DÂN SỰ = VỤ ÁN DÂN SỰ + VIỆC DÂN SỰ
Điểm khác biệt: Yếu tố tranh chấp


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh
1.2. Đối tượng điều chỉnh

Đối tượng
điều chỉnh

Cơ quan tiến hành tố tụng:
Tòa án, VKS
Người tham gia tố tụng:
Đương sự, …

1.3. Phương pháp điều chỉnh

Phương pháp
điều chỉnh


Mệnh lệnh

Tự định đoạt


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
2. Lược sử phát triển của Luật tố tụng dân sự Việt Nam
2.1 Giai đoạn trước 1945
2.2 Giai đoạn từ 1945 đến 2004
2.3 Giai đoạn 2005 trở về sau


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng dân sự
3.1 Khái niệm nguyên tắc của Luật Tố tụng dân sự
Những tư tưởng pháp lý chỉ đạo, định hướng cho toàn bộ các hoạt động
tớ tụng do Tịa án nhân dân và các chủ thể tham gia tớ tụng thực hiện
trong q trình giải quyết các vụ việc dân sự


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ

3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng dân sự
3.2 Ý nghĩa các nguyên tắc
- Tạo điều kiện thuận lợi cho TAND tiến hành tớ tụng một cách
nhanh chóng, thuận lợi;
- Đảm bảo cho các đương sự có cơ hội thực hiện đầy đủ các quyền và

nghĩa vụ tố tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ.


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng dân sự
3.3 Nội dung cơ bản các nguyên tắc
23 điều luật tương ứng 23 nguyên tắc cơ bản
Nhóm nguyên tắc đặc thù:
⁃ Nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của các đương sự
(Điều 5);
⁃ Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS (Điều 6);
⁃ Nguyên tắc hòa giải trong TTDS (Điều 10).


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng dân sự
3.3 Nội dung cơ bản các nguyên tắc
23 điều luật tương ứng 23 nguyên tắc cơ bản
Nhóm nguyên tắc chung:
- Tuân thủ pháp luật trong TTDS (Điều 3);
- Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (Điều 4);
- Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền trong TTDS (Điều 7);
- Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ (Điều 8);
- Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
(Điều 9);



CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng dân sự
3.3 Nội dung cơ bản các nguyên tắc
23 điều luật tương ứng 23 nguyên tắc cơ bản
Nhóm nguyên tắc chung:
- Hội thẩm nhân dân tham gia xét sử các vụ án dân sự (Điều 11);
- Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật (Điều 12);
- Trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng (Điều 13);
- Tòa án nhân dân xét xử tập thể (Điều 14);


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ

3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng dân sự
3.3 Nội dung cơ bản các nguyên tắc
23 điều luật tương ứng 23 nguyên tắc cơ bản
Nhóm nguyên tắc chung:
⁃ Xét xử kịp thời, công bằng, công khai (Điều 15);
⁃ Bảo đảm sự vô tư trong TTDS (Điều 16);
⁃ Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm (Điều 17);
⁃ Giám đốc việc xét xử (Điều 18);
⁃ Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án (Điều 19);


CHƯ Ơ NG 1. NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ LUẬT TỐ
TỤNG DÂN SỰ
3. Các nguyên tắc cơ bản của Luật Tố tụng dân sự

3.3 Nội dung cơ bản các nguyên tắc
23 điều luật tương ứng 23 nguyên tắc cơ bản
Nhóm nguyên tắc chung:
⁃ Nguyên tắc tiếng nói, chữ viết trong TTDS (Điều 20);
⁃ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động TTDS (Điều 21);
⁃ Nguyên tắc trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Tòa án
(Điều 22);
⁃ Nguyên tắc việc tham gia TTDS của cá nhân, cơ quan, tổ chức (Điều
23);
⁃ Bảo đảm tranh tụng trong TTDS (Điều 24);
⁃ Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong TTDS (Điều 25).


CHƯ Ơ NG 2. CHỦ THỂ CỦ A QUAN HỆ

PHÁP LUẬT TỐ TỤ NG DÂN SỰ


Chương 2. Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

1. Chủ thể tiến hành tố tụng
2. Chủ thể tham gia tố tụng

LAW1109 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

17/03/2021


Chương 2. Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự


1. Chủ thể tiến hành tố tụng

1.1 Cơ quan tiến hành
tố tụng (Khoản 1, Điều
46)
TÒA ÁN

LAW1109 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

VIỆN KIỂM SÁT

1.2 Người tiến hành tố
tụng (Khoản 2, Điều 46)

TÒA ÁN: Chánh
án, Thẩm phán,
Hội thẩm nhân
dân, Thư ký,
Thẩm tra viên
17/03/2021

VIỆM KIỂM
SÁT: Viện
trưởng, Kiểm
sát viên, Kiểm
tra viên


Chương 2. Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự


1.2 Người tiến hành tố tụng
CHÁNH ÁN (ĐIỀU 47)

THẨM PHÁN (ĐIỀU
48)

THƯ KÝ (ĐIỀU 51)

LAW1109 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

HỘI THẨM NHÂN DÂN
(ĐIỀU 49)

THẨM TRA VIÊN
(ĐIỀU 50)


Chương 2. Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

1.3 Việc thay đổi người tiến hành tố tụng

Thẩm phán,
Hội thẩm
nhân dân

Điều 52

Thư ký,
Thẩm tra
viên


Thay đổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên: Tự nghiên cứu

LAW1109 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ


Chương 2. Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

2. Chủ thể tham gia tố tụng

2.2 Đương sự trong vụ
việc dân sự (Mục 1
Chương VI)

LAW1109 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

2.3~2.7 Người tham gia
tố tụng khác (Mục 2
Chương VI)

17/03/2021


Chương 2. Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

2.2 Đương sự trong vụ việc dân sự (Mục 1 Chương
VI)

Vụ án dân sự
Cơ quạn,

tổ chức

Nguyên
đơn

LAW1109 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Cá nhân

Bị đơn

Người có
quyền lợi
nghĩa vụ
liên quan

Việc dân sự
Cơ quạn,
tổ chức

Nguời
yêu cầu

Cá nhân

Người có
quyền lợi
nghĩa vụ
liên quan



Chương 2. Chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

2.3~2.7 Người tham gia tố tụng khác (Mục 2
Chương VI)
Người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp

Người giám định

Người làm chứng

Người phiên dịch

Người đại diện

LAW1109 - LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

17/03/2021


×