Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Bài tập kinh tế học đại cương giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 32 trang )

1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC
Bài 1: Bạn dự định đi học thêm vào mùa hè này. Nếu đi học bạn sẽ không th ể ti ếp t ục
công việc mang lại 6000$ cho thời gian hè. Tiền học phí là 2000$, ti ền mua sách là
200$ và tiền chi cho ăn uống là 1400$. Vậy chi phí cơ hội của vi ệc đi h ọc thêm vào mùa
hè của bạn là bao nhiêu?
Trong các chi phí trên, tiền sinh hoạt phí (1400$) khơng đ ược tính vào chi phí c ơ h ội vì
dù đi học thêm hay không, bạn vẫn phải chi tiêu.

Ngược lại, nếu bạn không đi học thêm, bạn có thể tiết ki ệm 2+0,2=2,2k$ tri ệu chi phí
cho học tập, đồng thời bạn có thể đi làm để có thu nhập là 6000$. Nh ư v ậy chi phí c ơ
hội của việc bạn đi học thêm vào mùa hè này là 2,2+6=8,2k$

Bài 2: Trình bày vài sự đánh đổi mà các tác nhân sau đây phải đối mặt.
a) Một gia đình cần quyết định có nên mua 1 chiếc xe ơ tơ hay khơng ?
Khơng cịn tiền đầu tư cho con đi học nước ngồi, hoặc Khơng cịn mua căn h ộ
chung cư, hoặc Khơng cịn tiền gửi tiết kiệm lấy lãi tiêu hàng tháng
b) Một đại biểu quốc hội cần quyết định chi tiêu bao nhiêu cho tháp truy ền hình
Tây hồ Tây (ví dụ 30 nghìn tỷ đồng).
Khơng cịn tiền để xây dựng 1500 trường học cấp 1, 2, 3 (gi ả sử m ỗi trường c ần
20 tỷ đồng), Hoặc khơng cịn tiền để xây 30 cái bệnh vi ện (mỗi b ệnh vi ện 1000
tỷ đồng); Hoặc khơng cịn tiền để làm 2 tuyến metro cho Hà Nội
c) Bạn quyết định lấy chồng (vợ) ngay sau khi tốt nghiệp đại học.
Không tiếp tục học lên cao được hoặc Không làm việc t ốt ở c ơ quan d ẫn t ới
triển vọng nghề nghiệp không sáng sủa…

Bài 3: A là sinh viên mới tốt nghiệp, A muốn đầu tư 200 tri ệu đồng đ ể m ở c ửa hàng
quần áo thời trang. Dự kiến cửa hàng sẽ tạo ra l ợi nhuận 10 tri ệu đ/tháng. Gi ả s ử lãi
suất tiết kiệm là 0,5%/tháng. Nếu A đi làm sẽ có thu nhập 6 triệu/tháng.
a) Xác định chi phí cơ hội của A?
b) A nên mở cửa hàng hay đi làm ?
A) - Nếu A gửi 200 triệu đồng vào ngân hàng thì lãi 1 tháng là: 1 triệu đồng


- Khi kinh doanh quần áo, A mất khoản thu nhập đi làm là: 6 triệu đồng


 Chi phí cơ hội: 1+6 = 7 triệu đồng.
B) Ta thấy, với chi phí cơ hội là 7 triệu đồng xong A thu về khoản l ợi nhận hàng tháng
là 10 triệu thì A nên mở của hàng quần áo thời trang.

Bài 4: Huy, Tồn và Lan có kế hoạch đi du lịch t ừ Hà N ội đ ến Nha Trang. Chuy ến đi m ất
1 giờ nếu đi bằng máy bay và 5 gi ờ nếu đi bằng tàu hỏa. Giá vé máy bay là 100$ và tàu
hỏa là 60$. Họ đồng thời cùng bỏ lỡ việc làm trong khi đi. Huy ki ếm đ ược 5$ m ột gi ờ,
toàn kiếm được 10$ một giờ và Lan kiếm được 12$ một gi ờ. Hãy tính chi phí cơ hội của
việc đi bằng máy bay và tàu hỏa của mỗi người. Giả định r ằng tất cả h ọ đều muốn s ự
lựa chọn tối ưu, mỗi người nên đi bằng cách nào?
Huy 5$

Toàn 10$

Lan 12$

Máy bay: 100$ + 1h

100 + 1*5 = 105$

100 + 1*10 = 110$

100 + 1*12 = 112$

Tàu: 60$ + 5h

60 + 5*5 = 85$


60 + 5*10 = 110$

60 + 5*12 = 120$

 Lựa chọn tối ưu nhất đỗi với mỗi người là:
 Anh Huy đi tàu
 Anh Tồn có thể chọn máy bay để tiết kiệm thời gian
 Chị Lan đi bằng máy bay
Bài 5: Mỗi hành động dưới đây của chính phủ là để đảm bảo công bằng hay hi ệu qu ả.
Nếu là hiệu quả thì tại sao CP phải can thiệp ?
a) Xây dựng các tuyến đường cao tốc.
b) Kiểm sóat giá xăng
c) Ban hành luật chống độc quyền.
d) Cấm hút thuốc lá nơi công cộng.
e) Thuế thu nhập cá nhân cao hơn đối với người có thu nhập cao
f) Ban hành luật cấm lái xe sau khi đã uống rượu.
g) Kiểm sốt cước truyền hình cáp
h) Cấp cho người nghèo phiếu mua thực phẩm miễn phí
Trả lời:
a) Hiệu quả; b) công bằng; c) Hiệu quả và công bằng ; d) Hi ệu qu ả và công b ằng ; e)
Công bằng ; f) Hiệu quả ; g) Công bằng ; h) Công bằng
Bài 6: Chủ đề nào trong số các chủ đề sau thuộc về KT vĩ mô và vi mô :


a) Quyết định của 1 gia đình nên tiết kiệm bao nhiêu trong số thu nhập .
b) Ảnh hưởng của quy định mới của chính phủ áp dụng cho khí thải ô tô
c) Ảnh hưởng của tăng tỷ lệ tiết kiệm quốc gia đối với tăng trưởng kinh tế
d) Quyết định của 1 doanh nghiệp nên thuê bao nhiêu công nhân
e) Mối quan hệ giữa lạm phát và cung ứng tiền tệ.

Trả lời:
a) Vi mô ; b) Vi mô ; c) Vĩ mô ; d) Vi mô ; e) Vĩ mô
Bài 7: Phân biệt giữa nhận định thực chứng (mô tả thế nào) và nhận định chuẩn tắc
(khuyến nghị):
a) Cắt giảm tỷ lệ tăng tiền sẽ làm giảm tỷ lệ lạm phát
b) Xã hội đối mặt với đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp
c) Ngân hàng trung ương nên cắt giảm tỷ lệ tăng tiền để chống lạm phát
d) Xã hội cần yêu cầu người nhận trợ cấp phải đi tìm việc làm
e) Mức thuế thấp khuyến khích làm việc nhiều hơn và tiết kiệm nhiều hơn.
f) Giá xăng dầu tăng hơn 5 lần trong 5 năm qua
g) Chính phủ nên áp dụng các chính sách ki ểm soát thu chi ngân sách ch ặt chẽ h ơn đ ể
chống tham nhũng lãng phí.
Trả lời:
a) thực chứng ; b) thực chứng ; c) chu ẩn tắc ; d) chu ẩn t ắc e) thực chứng ; f) thực
chứng ; g) chuẩn tắc
Bài 8: Tốc độ tăng trưởng KT (GDP) của VN giai đoạn 2011-2019 bình quân là
6,4%/năm. Nhận định này thuộc về:
a) Kinh tế vi mô và thực chứng

b) Kinh tế vi mô và chuẩn tắc

c) Kinh tế vĩ mô và thực chứng.

d) Kinh tế vĩ mô và chuẩn tắc

e) Không thuộc câu trả lời nào.
Bài 9: Giả sử đường giới hạn năng lực sản xuất (PFF) là một đường cong lồi xa so v ới
gốc tọa độ, khi đó PFF minh họa
a) Chi phí cơ hội tăng dần
b) Chi phí cơ hội giảm dần

c) Chi phí cơ hội khơng đổi
d) Chi phí cơ hội lúc đầu tăng dần nhưng sau đó giảm dần


Bài 10: Nếu bạn đang sản xuất tại điểm nằm trên đường giới hạn năng l ực sản xu ất,
khi đó bạn:
a) Chưa sử dụng hết tất cả các nguồn lực của mình
b) Đang sử dụng hết tất cả các nguồn lực của mình
c) Có thể sản xuất thêm hàng hóa này bằng cách giảm SX hàng hóa kia
d) (a) và (c)
e) (b) và (c).
Bài 11: Điều nào sau đây không phải là đặc điểm của đường giới hạn NLSX
a) Độ dốc của PPF phản ánh tỷ lệ đánh đổi giữa hai hàng hóa
b) Thơng thường PPF có dạng đường cong lồi ra ngoài so với gốc tọa độ
c) Khi khơng có thương mại thì PPF cũng chính là đường giới hạn tiêu dùng
d) Đường PPF được sử dụng để giải thích quy luật cung - cầu.
e) Cả a, b và c
2. LỢI ÍCH TỪ THƯƠNG MẠI
Bài 1: Một nền kinh tế đơn giản có 2 ngành sản xuất : lương th ực và máy tính. Gi ả đ ịnh
nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng (sử dụng tối ưu tất cả các nguồn lực). Các khả năng
sản xuất có thể đạt được của nền kinh tế đó được thể hiện trong bảng sau.
Tính chi phí cơ hội của việc sản xuất lương thực và máy tính. Hãy vẽ đ ường gi ới h ạn
khả năng sản xuất của nền kinh tế này.
Hãy nhận xét về các kết hợp : a) 8 triệu chiếc máy tính và 20 triệu tấn lương thực.
b) 16 triệu chiếc máy tính và 35 triệu tấn lương thực.
Lương thực (triệu tấn)

Máy tính (triệu chiếc)

A


50

0

B

40

8

C

30

14

D

15

18

E

0

20

 Chi phí cơ hội:

CPCH sản xuất
máy tính

Số lương thực
mất đi (tấn)

Mỗi chiếc máy
tính mất (tấn)

A

8

10

10/8

B

6

10

10/6


C

4


15

15/4

D

2

15

15/2

a) 8 triệu chiếc máy tính và 20 triệu tấn lương thực (F): N ằm trong đ ường gi ới
hạn năng lực  chưa hết năng lực
b) 16 triệu chiếc máy tính và 35 triệu tấn lương thực (G): Nằm ngoài đ ường gi ới
hạn năng lực  quá năng lực

Bài 2: Giả sử một nền kinh tế sản xuất hai loại hàng hóa là café và h ạt đi ều. Các kh ả
năng sản xuất có thể đạt được của nền kinh tế được thể hiện trong bảng sau.
a) Hãy vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế này?


b. Cho biết chi phí cơ hội của việc sản xuất cafe và hạt đi ều c ủa n ền kinh t ế này có xu
hướng gì?
CPCH của sx 5 tạ cà phê (số tạ điều mất) là 2 tạ điều,
 CPCH của việc SX 1 tạ cà phê là mất đi 2/5 tạ điều
CPCH của sx 2 tạ điều (số tạ cà phê mất) là 5 tạ cà phê
 CPCH của việc SX 1 tạ điều là mất đi 5/2 tạ cà phê
Xu hướng không đổi hay cố định.
c. Nhận xét các kết hợp gồm:

5 tạ cafe và 4 tạ hạt điều: Nằm trong đường giới hạn năng lực (điểm G) chưa hết
năng lực
15 tại cafe và 8 tạ hạt điều : Nằm ngoài đường giới hạn năng lực (điểm F)  quá năng
lực
d. Cho biết lượng cafe tối đa và lượng hạt đi ều t ối đa mà n ền kinh t ế này có th ể s ản
xuất?
 Lượng Cafe tối đa sản xuất được khi Hạt điều bằng không là: 25 tạ
 Lượng Hạt điều tối đa sản xuất được khi Cafe bằng không là: 10 tạ
Các khả năng

Cà phê (tạ)

Hạt điều (tạ)

A

25

0

B

20

2

C

15


4


D

10

6

E

5

8

F

0

10

Bài 3: P và K là bạn cùng phòng. P c ần 4 gi ờ đ ể làm m ột thùng bia và 2 gi ờ đ ể làm m ột
cái bánh. K cần 6 giờ để làm một thùng bia và 4 giờ để làm một cái bánh.
a) Xác định lợi thế tuyệt đối của từng người?
 Một ngày 24h, P làm được 6 thùng bia, K làm được 4 thùng bia  Lợi thế tuyệt
đối thuộc về P
 Một ngày 24h, P làm được 12 cái bánh, K làm được 6 cái bánh  Lợi thế tuyệt
đối thuộc về P
 K khơng có lợi thế tuyệt đối.
b) Tính chi phí cơ hội của mỗi người trong việc làm bánh? Ai có l ợi th ế so sánh trong

việc làm bánh?
 Một ngày 24h, P làm được 6 thùng bia hoặc 12 cái bánh  chi phí cơ hội cho 1
cái bánh là 1/2 thùng bia
 Một ngày 24h, K làm được 4 thùng bia hoặc 6 cái bánh  chi phí cơ hội cho 1 cái
bánh là 2/3 thùng bia
 P có lợi thế so sánh trong việc làm bánh.
c) Biểu diễn giá của bánh tính theo số thùng bia. Xác định khoảng giá trao đ ổi đ ể hai
bên cùng có lợi ?
1 bánh
2
3
4
5

P mất 0,5 bia
1
1,5
2
2,5

1 bánh
2
3
4
5

K mất 2/3 bia
8/6=4/3
6/3=2
8/3

10/3

Khoảng giá trao đổi để hai bên cùng có lợi là:
P: thời gian 2h làm được 1 bánh tương đương được 1/2 bia  Khi đổi 1 bánh phải nhận
được nhiều hơn 1/2 bia mới đổi
K: 1 bánh mất 2/3 bia, nên để nhận 1 bánh cần bỏ ra ít hơn 2/3 bia mới chấp nhận.
 khoảng giá trao đổi để hai bên cùng có lợi là
1/2 bia < 1 bánh < 2/3 bia.

Bài 4: Số lượng đơn vị thịt và đơn vị Tivi mà một công nhân Thái Lan và Vi ệt Nam có
thể làm ra trong 1 tháng trong bảng dưới:
a. Ai có lợi thế tuyệt đối trong việc sản xuất thịt? Ai có l ợi thế so sánh trong vi ệc s ản
xuất tivi?


Chi phí ở đây là thời gian:


Trong 1 tháng, cơng nhân Thái Lan sản xuất được 20 tạ th ịt (cần 1,5 ngày đ ể
sản xuất 1 tạ thịt), công nhân Việt Nam sản xuất được 8 t ạ thịt (c ần 3,75 ngày
để sản xuất 1 tạ thịt)

 Lợi thế tuyệt đối trong sản xuất thịt thuộc về công nhân Thái Lan


Với công nhân Việt Nam, để sản xuất ra 1 chiếc Ti vi c ần từ bỏ 2 cân th ịt. V ới
công nhân Thái Lan, để sản xuất ra 1 chiếc Ti vi cần từ bỏ 4 cân thịt.

 Lợi thế so sánh thuộc về các công nhân Việt Nam
b. Nếu giá trao đổi là 1 Tivi=1 thịt thì trao đổi có diễn ra được hay khơng? Vì sao?





Việt Nam: 3,75 ngày/tạ thịt ; 7,5 ngày/Ti vi
Thái Lan: 1,5 ngày/tạ thịt ; 6 ngày/Ti vi

Công nhân nước

Thịt (tạ)

Ti vi (chiếc)

Việt Nam

8

4

Thái Lan

20

5

Bài 5: Khi một công ty cân nhắc có nên sản xuất thêm 1 lượng hàng hóa mới khơng, thì
nhân tố quyết định là :
a) Chi phí trên mỗi đơn vị hàng hóa được sản xuất thêm tăng thêm hay giảm xuống so
với hiện tại.
b) Doanh thu trên mỗi đơn vị hàng hóa được sản xuất thêm tăng thêm hay giảm xuống

so với hiện tại.
c) Chi phí trả lương cho 1 người lao động thêm tăng thêm hay giảm xuống so v ới hi ện
tại.
d) Doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm mẫu hàng hóa mới lớn hơn hay nhỏ hơn chi
phí tăng thêm.
e) Nhu cầu của thị trường về hàng hóa này tăng thêm hay giảm xuống so với hiện tại.
Bài 6: Khi đường giới hạn khả năng sản xuất PPF có dạng một đường thẳng dốc xuống
từ trái qua phải thì điều nào sau đây đúng :
a) Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa bằng khơng dọc theo đường
PPF
b) Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa thay đổi dọc theo đường PPF


c) Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa là khơng đổi dọc theo đường
PPF
d) Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa tăng lên dọc theo đường PPF
e) Chi phí cơ hội để tăng sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa giảm xuống dọc theo đường
PPF.

3. CÁC LỰC LƯỢNG CUNG, CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG

Bài 1: Điều gì xảy ra với giá và lượng cân bằng trên thị tr ường máy l ạnh trong các tình
huống sau?


a) Thời tiết trở nên nóng bất thường, lượng cung không đổi: P tăng,Q không

đổi
b) Lượng máy lạnh nhập khẩu gia tăng : P giảm, Q tăng


c) Giá điện tăng cao, lượng cung không đổi: P giảm, Q không đổi

d) Các nhà khoa học khuyến cáo, máy lạnh có hại cho sức khỏe: P giảm, Q giảm


e) Thu nhập của người tiêu dùng giảm mạnh do suy thoái kinh tế: P giảm, Q giảm
f) Nhiều doanh nghiệp rời bỏ thị trường do chính phủ tăng thuế.: P tăng, Q giảm
g) a và b xảy ra đồng thời nhưng ảnh hưởng của a mạnh hơn: P tăng, Q tăng

h) e và f xảy ra đồng thời : P ổn định, Q giảm

Bài 2: Có biểu cung – cầu thị trường áo len nam như sau.

Giá (1000đ/ chiếc)

Lượng cầu (triệu chiếc)

Lượng cung (triệu chiếc)

60

22

19

80

20

20


100

18

21

120

16

22

a) Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường,


Theo bảng, Giá cân bằng là 80000/chiếc, sản lượng cb 20 triệu chiếc
b) Tính tổng doanh thu
Doanh thu : Pcb*Qcb= 80000*20 triệu= 1600 tỷ đồng
Vậy tổng doanh thu là TR = 1600 tỷ đồng
c) Giả sử Chính phủ áp đặt giá là 120 nghìn đồng/ chi ếc và 60 nghìn đồng/ chi ếc, đi ều
gì xảy ra tại từng mức giá?
Nếu chính phủ áp đặt giá là 120 nghìn đồng/chiếc và 60 nghìn đồng/chi ếc thì:
Giá 120 nghìn đồng/chiếc thì cầu (là 16 triệu chi ếc) nhỏ h ơn cung (22 tri ệu chi ếc),
nền kt sản xuất theo cầu: 16 triệu chiếc
Giá 60 nghìn đồng/chiếc thì cầu lớn hơn cung, nền kt sản xuất lượng 19 triệu chi ếc

Bài 3: Cung – cầu về sản phẩm Y có dạng:
QS = 2P – 8




QD = 15 – 0,5P

(trong đó Q tính bằng triệu tấn, P tính bằng nghìn đồng/tấn)
a) Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm Y.
Giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm Y xảy ra khi cầu bằng cung, tức QD=QS,
Ta có: 2P-8=15-0,5P => 2,5P=23 => Pcb=9,2 nghìn đ/tấn
Qcb = 2*9,2 -8 = 10,4 triệu tấn
Vậy Giá cân bằng là 9,2 nghìn đ/tấn
Sản lượng cân bằng là 10,4 triệu tấn
b) Vì một lý do nào đó cầu giảm 1 triệu tấn ở mọi mức giá, khi đó giá và l ượng thay
đổi như thế nào.
Khi cầu giảm 1 triệu tấn ở mọi mức giá, khi đó giá và lượng sẽ là
 QD = 15 – 0,5P -1 = 14-0,5P
Khi đó giá và sản lượng cân bằng mới của sản phẩm Y thay đổi:
Ta có QS = QD => 2P-8 = 14-0,5P => P = 8.8 nghìn đ/tấn
Q = 2*8,8-8 = 9,6 triệu tấn
Vậy khi cầu giảm 1 triệu tấn ở mọi mức giá thì:
Giá thay đổi ∆P = 8,8-9,2 = -0,4 nghìn đ/tấn ( gi ảm 0,4 nghìn đ/tấn)
Sản lượng thay đổi ∆Q = 9,6-10,4 = -0,8 triệu tấn ( giảm 0,8 triệu tấn )


c) c. Khi giá bán trên thị trường là 8 nghìn đồng/tấn thì thị trường xảy ra tình trạng gì?
doanh thu thu được tại mức giá này là bao nhiêu?
Khi giá bán trên thị trường là 8 nghìn đồng/tấn thì:
Lượng cung QS = 2*8-8 = 8 triệu tấn
Lượng cầu QD = 15-0,5*8 = 11 triệu tấn
Ta thấy QS < QD nên Nền kinh tế thiếu hụt 3 triệu tấn so với nhu cầu.
 Sản lượng sản xuất cho thị trường là 8 triệu tấn

Doanh thu TR = P*Q = 8*8 = 64 tỉ đồng
d. Vẽ đồ thị minh họa

Bài 4: Cho thị trường hàng hóa A có phương trình đường cung và đường cầu như sau:
QS = 50 + 5P và QD = 100 – 5P (bỏ qua đơn vị của giá và lượng)
a. Giá và sản lượng cân bằng của thị trường?
Giá và sản lượng cân bằng của thị trường xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu.
Ta có QS = QD => 50 + 5P = 100 – 5P => P = 5 => Q = 50 + 5*5 = 75
Vậy Giá cân bằng là 5
Sản lượng cân bằng là 75
b. Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường P = 10 thì thị tr ường x ảy ra tình tr ạng
gì? Doanh thu thu được tại mức giá này bằng bao nhiêu?
Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường P = 10 thì
QS = 50 + 5*10 = 100
QD = 100 – 5*10 = 50
Ta thấy cung vượt quá cầu QS > QD  thị trường dư thừa sản lượng là 50  sản xuất
theo lượng cầu là 50
Doanh thu TR = P*Q = 10 * 50 = 500
Vậy khi áp đặt mức giá là 10 thì cung sẽ vượt quá cầu và doanh thu đạt được là 500
c. Do xuất hiện nhiều hàng hóa thay thế A làm gi ảm cầu về hàng hóa A m ất 20%. Hãy
tính tác động của của việc giảm cầu này đối với giá đồng?
Do xuất hiện nhiều hàng hóa thay thế A làm giảm cầu về hàng hóa A m ất 20%. Hay nói
cách khác là lượng cầu còn lại 80% so với ban đầu


QD = (100 – 5P)*0.8 =80-4P
Giá và sản lượng thị trường hiện tại cân bằng khi cung bằng cầu
Ta có QS = QD => 50 + 5P = 80 -4P => P =10/3=3,34
Q = 80 – 4* 10/3=200/3=66,66
Vậy khi cầu hàng hóa A giảm 20% thì

Giá hàng hóa giảm 33,2 % xuống cịn 3,34
Sản lượng hàng hóa giảm 11,12% xuống còn 66,66
d. Do giá hàng B là hàng thay thế cho A gi ảm nên c ầu v ề A gi ảm. Bi ết l ượng cân b ằng
mới bây giờ là 60. Lập phương trình đường cầu mới?
Do lượng cân bằng mới bằng 60 nên ta có QS = 50 + 5P = 60 => P = 2
Do B thay thế hàng hóa A nên lượng cầu hàng hóa A sẽ giảm đi x lần ta có :
QD = (100 – 5P) * x , mà như trên ta đã tìm được Pcb= 2 nên QD = (100 – 5*2)*x=60 =>
x=2/3
Vậy ta có phương trình đường cầu mới là : QD = (100 – 5P) * 2/3

Bài 5: Cho số liệu về cung – cầu sản phẩm A như sau:
a. Viết phương trình đường cung, đường cầu, xác định giá và l ượng cân b ằng. Doanh
thu tại trạng thái cân bằng.
Phương trình đường cung có dạng QS = a + b.P
Dựa vào bảng số liệu ta có 2 điểm A(7;11) , B(8;13). Ta có 2 phương trình đường cung
11 = a + b.7
13 = a + b.8
Ta tìm được a = -3 và b = 2
Vậy phương trình đường cung là QS = -3 + 2.P
Phương trình đường cầu có dạng QD = x + y.p
Tương tự ta có 2 điểm C(7;20) , D(8;19). Ta tìm được 2 giá trị x = 27 và y = -1
Vậy phương trình đường cầu là QD = 27 –P
Giá và lượng cân bằng khi cung bằng cầu hay QS = QD
Ta có -3 +2.P = 27 –P => Pcb = 10 => Qcb = 27-10 = 17
Doanh thu tại trạng thái cân bằng là TR = P * Q = 10*17 = 170


b. Vì lý do nào đó, cung sản phẩm A tăng lên m ột l ượng là 6 kg ở m ỗi m ức giá. Hãy xác
định mức giá và sản lượng, tổng doanh thu tại trạng thái cân bằng mới?.
Khi cung sản phẩm tăng lên 6 kg ở mỗi mức giá thì phương trình đ ường cung m ới có

dạng :
QS = -3 + 2P +6 = 3 + 2P
Giá và sản lượng cân bằng mới khi cung bằng cầu:
Ta có QS = QD => 3 + 2P = 27 – P => P = 8 , ta có Q = 27 – 8 = 19
Doanh thu tại trạng thái cân bằng mới là: TR = P*Q = 8 * 19 =152
c. Chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường là 11 nghìn đ ồng/kg và h ứa mua h ết ph ần
sản phẩm thừa, khi đó số tiền chính phủ phải chi ra là bao nhiêu ?
Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường là 11 nghìn đ/kg thì S ản l ượng cung, c ầu
là:
QS = -3 + 2.P = -3 + 2.11 = 19
QD = 27 –P = 27 – 11 = 16
 Cung lớn hơn cầu  thị trường thừa ra 3 kg
Do thị trường chênh lệch 3kg nên Chính phủ sẽ mua lại 3kg với giá 11 nghìn đồng
 Số tiền Chính phủ bỏ ra là 33 nghìn đồng
Giá (1000đ/ 1kg)

Lượng cầu (kg)

Lượng cung (kg)

7

20

11

8

19


13

9

18

15

Bài 6: Thị trường của sản phẩm X được mô tả ở đồ thị sau đây:
a. Hãy viết phương trình biểu diễn cung, cầu của sản phẩm X.
 Phương trình biểu diễn đường cung có dạng QS = a + b.P
Theo đồ thị, đường cung đi qua 2 điểm A(5;0) , B( 10;500), ta có 2 phương trình:
0 = a + b.5
500 = a + b.10 Ta tìm được a= -500 và b = 100
Vậy QS = -500 + 100P
 Phương trình biểu diễn đường cầu có dạng QD = x + y.P


Theo đồ thị, tương tự đi qua 2 điểm C(20;0) , D(10;500), ta có 2 phương trình:
0 = x + y.20
500 = x + y.10 Ta tìm được x = 1000 và y = -50
Vậy QD = 1000 -50P

b. Giả sử cầu giảm 10% ở mọi mức giá. Tính giá và lượng cân bằng mới.
Lượng cầu giảm 10% ở mọi mức giá nên lượng cầu mới là
QD = (1000-50P)*0,9 = 900 – 450P
Giá và lượng cần bằng mới khi cung bằng cầu
Ta có QS = QD => -500 + 100P = 900-450P => P= 2,55 => Q= -500 + 100.2,55=
c. Nếu có một chiến dịch quảng cáo được tiến hành khi đó hàm c ầu v ề s ản ph ẩm X
trên thị trường sẽ thay đổi thành P = 20 – 0,01Q. Hãy nh ận xét k ết qu ả c ủa chi ến d ịch

quảng cáo này.


Bài 7: Hàm cầu về sản phẩm X trên thị trường được cho bởi PT:
P = 100 – 0,05QD; trong đó Q là sản lượng tính bằng đơn vị, P tính bằng $.
Cung sản phẩm X ln cố định ở mức 1100 đơn vị.
a) Tính giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm X.
Phương trình hàm cầu có dạng: QD = 2000 -20P
Giá và sản lượng cân bằng xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, Ta có:
QD =QS =1100 => 2000-20P = 1100 => Pcb = 45 $
Lượng cân bằng sản phẩm là 1100 đơn vị
b) Giả sử nhờ quảng cáo, lượng cầu tại mỗi mức giá tăng lên 15%. Giá và sản cân bằng
mới trên thị trường là bao nhiêu. Vẽ hình minh họa?
Lượng cầu tại mỗi mức giá tăng lên 15% thì phương trình hàm cầu mới là:
QD = (2000 – 20P)* 0,85 = 1700 – 17P
Giá và lượng cân bằng mới xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, Ta có:
QS = QD => 1700 – 17P = 1100 => P = 35,29$
Vậy ...
c) c. Khi chính phủ áp đặt giá bán trên thị trường là 50 thì doanh thu là bao nhiêu?
Khi chính phủ áp đặt mức giá bán trên thị trường là 50 thì lượng cầu của thị trường là:
QD = 2000 – 20.50 = 1000.
Ta thấy lượng cung lớn hơn cầu ( 1100 > 1000) thì thị tr ường sẽ s ản xu ất theo l ượng
cầu là 1000 đơn vị
Doanh thu : TR = QD * P = 1000 * 50 = 50000$

Bài 8: Trong một thị trường có 200 người bán và 100 người mua.
Những người bán có hàm cung giống nhau là P = 0,5Q + 100 và những người mua có
hàm cầu giống nhau là Q = 2250 – 6P (trong đó q là nghìn sản phẩm, p là nghìn
đồng/sp)
a. Xác định hàm cung, hàm cầu của thị trường.

Từ hàm cung của người bán P = 0,5Q + 100 Ta xác định hàm cung s ản ph ẩm có
dạng:
QS = -200 + 2P


Hàm cầu của người mua là: QD = 2250 – 6P
b. Xác định giá và mức sản lượng cân bằng của thị trường này.
Giá và sản lượng cân bằng của thị trường xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, Ta có:
QS = QD => -200 + 2P = 2250 – 6P => Pcb = 306, 25 nghìn đồng / sp
Qcb = -200 + 2.306,35 = 412,5 nghìn sản phẩm
Vậy ....
c. Khi chính phủ tăng thuế làm cho lượng cung trên thị trường giảm 20% tại mọi mức
giá, thì giá và lượng cân bằng trên thị trường thay đổi như thế nào?
Lượng cung trên thị trường giảm 20% tại mọi mức giá, thì hàm cung mới có dạng:
QS = (-200 + 2P)* 0,8 = -160 + 1,6P
Giá và sản lượng cân bằng của thị trường xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, ta có :
QS = QD => -160 + 1,6P = 2250 -6P => P = 317,11 nghìn đồng / sp
 Q = 347, 38 nghìn sản phẩm
Thay đổi về giá sản phẩm : ∆P = 317,11 – 306,25 =10,86 nghìn đồng / sp  Giá mới
tăng thêm 10,86 nghìn đồng / sp
Thay đổi về lượng : ∆Q = 347,38 – 412,5 = -65,12 nghìn sp  Sản lượng giảm 65,12
nghìn sp
Vậy ...

Các câu sau đúng, sai hay không chắc ch ắn, tại sao:
1) Luật cầu cho biết khi giá hàng hóa tăng lên thì cầu HH đó tăng (sai)
2) Thu nhập giảm thì đường cầu dịch chuyển sang trái (đúng với HH thông thường, sai
với HH thứ cấp)
3) Đường cung cho biết mức giá cao nhất mà người bán hàng bán (sai)
4) Nếu phở và bún là hàng hóa thay thế nhau trong tiêu dùng, tăng giá phở sẽ làm dịch

chuyển đường cung bún sang trái (sai)
5) Giả sử có nhiều người mở thêm các quán phở mới, giá phở sẽ giảm và lượng người
ăn phở sẽ tăng (đúng)
6) Khi giá thị trường cao hơn giá cân bằng thì sẽ có hiện tượng dư thừa (đ)
7) Khi giá thị trường thấp hơn giá cân bằng sẽ có hiện tượng thiếu hụt (đ)
8) Khi cầu tivi tăng nhưng chi phí sản xuất tivi giảm thì lượng cân bằng tăng, giá cân
bằng giảm (lượng tăng, giá không rõ).
9) Quảng cáo tăng làm dịch chuyển đường cung sang bên phải (sai).


Bài 1: Nhân tố nào trong các nhân tố dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu về
quần áo:
a) Giá của quần áo giảm xuống.
b) Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
c) Thời tiết lạnh cóng
d) (a) và (b)
e) (a) và (c)
Bài 2: Điều nào sau đây không làm dịch chuyển đường cầu về thịt bò
a) Giá thịt lợn (hàng hóa thay thế cho thịt bị) tăng lên
b) Giá thịt bị giảm xuống
c) Bộ Y tế thơng báo bệnh bò điên tái phát ở nhiều nơi
d) Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
e) Các nhà sản xuất thịt lợn mở chiến dịch quảng cáo các loại sản phẩm mới tuyệt vời
sản xuất từ thịt lợn
Bài 3: Thu nhập tăng thêm 10% làm khối lượng tiêu thụ hàng hóa X tăng thêm 5%
trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, vậy hàng hóa X là:
a) Hàng xa xỉ
b) Hàng thiết yếu (phục vụ cho cuộc sống hàng ngày).
c) Hàng thơng thường.
d) Hàng thứ cấp ;

e) Hàng hóa khơng co giãn với thu nhập;
Bài 4: Chi phí sản xuất điện thoại di động giảm đồng thời cầu cũng giảm do Bộ Y tế
công bố nghiên cứu cho thấy sử dụng ĐTDĐ làm giảm trí nhớ.
Khi đó điều gì xảy ra với giá và lượng cân bằng trên thị trường ĐTDĐ:
a) Giá giảm, lượng không rõ ràng. b) Giá không rõ ràng, lượng tăng
c) Giá không rõ ràng, lượng giảm d) Giá tăng, lượng giảm;
e) Giá tăng, lượng không rõ ràng;

f) Giá giảm, lượng tăng.

g) Giá giảm, lượng lượng giảm.

h) Giá tăng lượng tăng

4. NGƯỜI TD, NGƯỜI SX VÀ HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG

P (nghìn đồng/ tấn)

40

36

32

28

24

20



Lượng (tấn)

0,5

1

1,5

2

2,5

a. Xác định phương trình đường cầu?
Từ bảng số liệu ta thấy: Khi giá giảm đi 4 đơn vị thì lượng tăng thêm 0,5 đơn vị. Do đó
quan hệ giữa giá và lượng là quan hệ tuyến tính.
Giả sử pt lượng cầu có dạng QD = a + bP
Ta thấy đường cầu đi qua 2 điểm A(36;1) và B(28;2)
Ta có hệ pt: a +b.36 = 1 và a + b.28 = 2
Giải hệ ta có a = 5,5 và b = -0,125
QD = 5,5 – 0,125P

b. Tại mọi mức giá, lượng cung là 2 tấn. Hãy xác định giá cân bằng và tổng doanh thu?
Tính PS và CS tại trạng thái cân bằng?
Giá và lượng cân bằng của thị trường xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu
Do lượng cung bằng 2 tấn tại mọi mức giá nên QS = 2. Mà QS = QD => 5,5 -0,125P =2
 P = 28 nghìn đồng / tấn
Tổng doanh thu tại trạng thái cân bằng là: TR = P * Q = 28 * 2 = 56 nghìn đồng

Thặng dư của người sx (PS) là phần diện tích nằm dưới đường giá và trên

đường cung nên PS = S∆(B+C) = 28 * 2 = 56 nghìn
- Thặng dư của người tiêu dùng (CS) là phần diện tích nằm dưới đường cầu và
trên đường giá nên CS = S∆A = 2*(44-28)*1/2=16 nghìn
- Tổng thặng dư của thị trường là TS = PS + CS = 56 + 16 = 72 nghìn
c. Chính phủ áp đặt mức giá bán trên thị trường là 25 nghìn đồng/kg. Tính thặng CS và
PS tại mức giá này?
-

Chính phủ áp đặt mức giá thị trường là 25 nghìn đồng/ tấn nhưng lượng cung thị
trường chỉ giới hạn là 2 tấn

3


-

Thặng dư của người sản xuất là diện tích hình chữ nhật B, ta có PS = 25 * 2 = 50
nghìn đồng
Thặng dư của người tiêu dùng là diện tích hình thang AC, ta có CS = [(4425)+(28-25)]*2/2=22 nghìn đồng
Tổng thặng dư của thị trường là: TS = 22+50=72 nghìn đồng

Bài 2: Cung và cầu của hàng hóa X có phương trình như sau:
QD = 150 – 5P và QS = 5P - 10
a. Tính giá và lượng cân bằng trên thị trường.
Giá và lượng cân bằng của thị trường xảy ra khi lượng cung bằng lượng cầu, ta có
QS = QD => 150-5P = 5P-10 => Pcb= 16 => Qcb = 5.16 -10 = 70
Vậy giá cân bằng là 16
Lượng cân bằng là 70
b. Nếu nhà nước quy định giá bán là P = 18 thì thị trường ra sao ?
Nếu nhà nước quy định giá bán P = 18 thì:

QS = 5.18-10 = 80 và QD = 150 – 5.18 = 60
Ta thấy QS > QD nên thị trường mất cân bằng, dư thừa 1 lượng là 20
Vậy thị trường mất cân bằng, dư cung
c. So sánh thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng khi thị trường không bị điều tiết
và khi áp đặt giá.

Lúc đầu, khi thị trường ở trạng thái cân bằng,ta có P = 16 và Q = 70
 Thặng dư của người sản xuất là: PS = 70* (16 -2)*1/2=490


 Thặng dư của người tiêu dùng là: CS = 70* (30-16)*1/2 = 490
Vậy tổng thặng dư thị trường lúc đầu là: TS = 490 + 490 = 980
Khi nhà nước quy định mức giá là 18:
 Thặng dư của người sản xuất là: PS = [(18-2) + (18 – 14)]*60*1/2 = 600
 Thặng dư của người tiêu dùng là: CS = ( 30-18)*60*1/2 = 360
Vậy tổng thặng dư thị trường sau là: TS = 600 + 360 = 960
Khi nhà nước áp đặt giá thì:
 Chênh lệch thặng dư người sản xuất là: ∆= 600 – 490 = 110 => tăng 110 đv
 Chênh lệch thặng dư người người tiêu dùng là: ∆ = 360 – 490 = -130 => gi ảm
130 đv
 Chênh lệch tổng thặng dư: ∆ = 960 – 980 = -20 => giảm 20 đv
Bài 3: Hàm cầu và hàm cung của trứng gà như sau:
PD = 10 – Q và PS = Q – 4
a. Tính giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Tính hệ số co giãn của cung và cầu
tại mức giá cân bằng.
b. Tính thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng tại mức giá cân bằng.
c. Chính phủ quy định mức giá bán trên thị trường P= 2 nghìn đồng/kg. PS và CS thay
đổi như thế nào so với trước khi bị điều tiết?

5. ĐO LƯỜNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Bài 1: Các giả định sau đây ảnh hưởng như thế nào đến các thành tố của GDP theo cách
tiếp cận chi tiêu và GDP năm 2021 thay đổi như thế nào.

Trả lời căn cứ công thức: GDP = C + I + G + X – M = Y
Tiêu dùng (C), Đầu tư (I), Chi tiêu chính phủ (G), Xuất khẩu (X), Nhập khẩu (M)
a) Honda Việt Nam bán 1 chiếc Wave cho 1 sinh viên Việt Nam (C, Y tăng).
b) Honda VN bán 1 chiếc Dream cho 1 sinh viên Lào học ở VN (C, Y tăng).
c) Honda Việt Nam bán một chiếc ô tô cho sở công an Hà Nội. (G, Y tăng)
d) Honda Việt Nam bán một chiếc ô tô cho Petro Việt Nam. (I, Y tăng)
e) Honda VN đưa 1 chiếc ôtô sản xuất ngày 31/12/2020 vào kho. (Y2021 ko tăng, vì đã
được tính vào Y2020  ko ảnh hưởng tới các thành tố GDP)
g) Ngày 1/1/2021 Honda Việt Nam lấy chiếc ô tô của câu e ra bán cho người tiêu dùng
(đã tính vào C, GDP 2020, ko ảnh hưởng tới GDP 2021)


h) Cà phê Trung nguyên bán 10 tấn cà phê sang Mỹ (X, Y tăng)

Bài 2: Một nền kinh tế chỉ sản xuất bút và sách có thơng tin như sau. Năm gốc là năm
2018.
a. Tính GDP danh nghĩa và GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP của các năm.
Năm 2018: GDPn= 3*100+10*50= 800 triệu đồng
GDPr= 3*100+10*50= 800 triệu đồng
Chỉ số 2018 DGDP= 100(%)
Năm 2019: GDPn= 3*120+12*70= 1200 triệu đồng
GDPr= 3*120+10*70= 1060

Chỉ số DGDP= 1200*100/1060= 113,2(%)

Năm 2020: GDPn= 4*120+14*70= 1460 triệu đồng
GDPr= 3*120+10*70= 1060

Chỉ số DGDP= 1460*100/1060= 137,7(%)
b. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2019 và 2020.
Tăng trưởng kinh tế: Năm 2019= (1060-800)*100/800=32,5%
Năm 2020 = (1060-1060)*100/1060=0%
Năm

Giá bút(1000 Đ)

Lượng bút (1000 cái)

Giá sách (1000Đ)

Lượng sách(1000quyển)

2018

3

100

10

50

2019

3

120


12

70

2020

4

120

14

70

Bài 3: Một nền kinh tế có các thơng tin sau.
Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2019 và 2020.
Năm

GDP danh nghĩa (Tỷ USD)

Chỉ số điều chỉnh GDP

2008

17

100

2009


25

118

2010

32

135

Từ cơng thức tính chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP) ta có thể tính GDP thực tế của các
năm được theo công thức GDPr=GDPn*100/DGDP
Từ đó ta có GDPr2018= 17*100/100=17 (tỷ USD)
GDPr2019=25*100/118=21,18 (tỷ USD)
GDPr2020=32*100/135=23,7 (tỷ USD)


Tốc độ tăng trưởng: năm 2019 = (21,18-17)*100/17=24,6%
năm 2020 = (23,7-21,18)*100/21,18=11,9%
Bài 4: Một người nơng dân thu hoạch mía với giá trị 50 triệu đồng. Anh ta bán 1 nửa số
mía đó cho nhà máy đường (25) và 1 nửa còn lại cho người tiêu dùng để ăn (25).
Nhà máy đường dùng số mía trên sản xuất ra lượng đường trị giá 120 triệu. Nhà máy
bán 1/3 số đường trên cho xí nghiệp bánh kẹo; xí nghiệp này dùng đường đó sản xuất
ra bánh ngọt bán cho người tiêu dùng được 80 triệu đồng (80).
Nhà máy bán 2/3 số đường cịn lại cho người tiêu dùng (80).
Tổng giá trị đóng góp vào GDP của các hoạt động này là bao nhiêu ?
a) 80 triệu b) 25 triệu c) 135 triệu d) 185 triệu

e) 250 triệu


Hàng hóa cuối cùng là: 25 triệu mía để ăn, 80 triệu bánh ngọt và 80 triệu đường đều để
ăn trực tiếp.
Bài 5: Yếu tố nào sau đây khơng phải là tính chất của GDP thực tế.
a) Theo giá cố định
b) Theo giá hiện hành (vì GDP thực tế đo theo giá cố định của 1 năm gốc);
c) Đo lường cho tồn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng.
d) Thường tính cho 1 năm
e) Khơng tính giá trị của các sản phẩm trung gian.
Bài 6: GDP thực và GDP danh nghĩa của một năm bằng nhau nếu
a) Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm trước.
b) Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm trước
c) Tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm gốc
d) Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá của năm gốc
e) Chỉ số giá năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát của năm hiện hành
GDPr=GDPn*100/DGDP nên GDPr=GDPn khi DGDP = 100 (năm gốc)
Bài 7: Một nền kinh tế giả sử chỉ sản xuất táo và vở học sinh, với những thông tin như
sau ( năm gốc là năm 2014)


Tính GDP danh nghĩa, GDP thực tế, chỉ số điều chỉnh GDP của các năm?
2014: GDP danh nghĩa = 660 GDP thực tế = 660 D = 100%
2015: GDP danh nghĩa = 1240 GDP thực tế = 930 D= 133,3%
2016: GDP danh nghĩa = 2200 GDP thực tế = 1320 D= 166,6 %
Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của các năm 2015, 2016?
2015: (930-660):660 *100= 40,9%
2016: (1320-930):930 *100= 41,94%
Bài 8: Hiếu kiếm được 400 nghìn từ việc cắt tóc.




Nhưng tốn 50 nghìn cho dụng cụ (khấu hao), do đó chỉ cịn 350 nghìn.
Anh lại phải đóng thuế doanh thu 30 nghìn cho chính phủ (thuế gián thu)

Giữ lại 100 nghìn để mua thêm máy mới (lợi nhuận DN để lại để đầu tư)
Chỉ còn 220 mang về nộp vợ (thu nhập cá nhân chưa thuế). Vợ trích ra 20 nghìn để
nộp thuế thu nhập cho A. (thuế trực thu).
Hãy tính đóng góp của A vào :
a) GDP = 400 nghìn đồng vì cắt tóc là dịch vụ cuối cùng (viết đơn vị 1000 đ)
b) GNP=GDP=400 nghìn đồng vì khơng có chuyển tiền quốc tế
c) Sản phẩm quốc dân rịng: NNP=GDP-De=400-50=350 (De là khấu hao)
d) Thu nhập quốc dân:
e) Thu nhập cá nhân:
g) Thu nhập khả dụng:

NI=NNP-Ti=350-30=320 (Ti là thuế gián thu)
PI = NI–I=320-100=220 (I là lãi để đầu tư)
DI=PI-Td=220-20=200 (Td là thuế tr ực thu)

Bài 9: Chi tiêu nào dưới đây khơng phải là chi tiêu của chính phủ :
a) Trợ cấp cho đồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang.
b) Chi mua tầu chiến đóng tại nhà máy Ba Son
c) Trả lương cho một công an xã.
d) Cấp ngân sách hoạt động hàng năm cho Bộ Cơng thương
e) Đóng lệ phí thành viên hàng năm cho các tổ chức quốc tế.
Bài 10: Để tính tốc độ (tỷ lệ) tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ, người ta sử dụng
a) GDP theo giá thị trường của các thời kỳ.
b) GDP theo giá hiện hành của các thời kỳ.
c) GDP theo giá cố định của các thời kỳ.
d) GDP theo giá cố định của một thời kỳ gốc (ví dụ năm gốc).



×