Tải bản đầy đủ (.docx) (174 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.68 KB, 174 trang )

Tuần 20
Tiết 91, 92:
Soạn: 14/01/2017
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Trích)

Giảng: 16/01/2017

Chu Quang Tiềm
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
2/ Kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch (khơng sa đà vào phân tích ngơn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3/ Thái độ:
- Có ý thức trong việc đọc sách, có phương pháp đọc sách hiệu quả.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên:
- Nghiên cứu chuẩn KTKN. Soạn giáo án và chuẩn bị bảng phụ.
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản và soạn bài.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại; Tái hiện; Nêu và giải quyết vấn đề; Bình giảng; Thảo luận nhóm…
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Bài cũ: 2 phút
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: thuyết trình
Thời gian: 2 phút
Trong quá trình tích lũy tri thức của mỗi con người thì việc đọc sách là một công việc
quan trọng. Trong thời hiện đại, để bắt kịp đà phát triển của xã hội thì con người càng cần
phải đọc sách. Vậy đọc sách quan trọng đến mức nào, cách lựa chọn và phương pháp đọc
sách như thế nào thì có hiệu quả? Điều này được nhà văn Chu Quang Tiềm người Trung
Quốc đã dày công suy nghĩ và muốn truyền lại cho thế hệ sau qua văn bản: “Bàn về đọc
sách”. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA
NỘI DUNG CẦN
TRỊ
ĐẠT
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản.
Mục tiêu: HS nắm được tác giả, tác phẩm, bố cục, các từ ngữ khó, phương thức biểu đạt
của bài.
Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, trực quan thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ.
Thời gian: 15 phút
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về tác giả và tác
I/ Tìm hiểu chung về
phẩm
văn bản:
GV yêu cầu HS đọc chú thích dấu * trong Tái hiện
1/ Tác giả:


SGK.
Chu Quang Tiềm (1897

+H:Dựa vào chú thích em hãy nêu đôi nét về Nghe
– 1986) – nhà mĩ học
tác giả CQT?
và lí luận văn học nổi
- GV chốt: CQT (1897 – 1986), là nhà mĩ học Tái hiện
tiếng của Trung Quốc.
và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.
Nghe
2/ Tác phẩm:
+H: Văn bản “Bàn về đọc sách” được trích từ
Bàn về đọc sách trích
đâu?
trong
Danh
nhân
- GV chốt: Đây là một tác phẩm do nhà văn
Trung Quốc bàn về
Trần Đình Sử dịch. Bài viết này là kết quả của
niềm vui nỗi buồn của
q trình tích lũy kinh nghiệm, dày cơng suy
việc đọc sách.
nghĩ, là những lời tâm huyết của người đi
trước muốn truyền lại cho thế hệ sau, là một Nghe
3/ Đọc:
trong rất nhiều tác phẩm bàn về việc đọc sách
của CQT.
- GV chuyển ý đến phần đọc, tìm bố cục.
- GV hướng dẫn cách đọc: Đọc rõ ràng, mạch
lạc nhưng vẫn với giọng tâm tình nhẹ nhàng
như lời trị chuyện, chú ý một số câu, từ ngữ Đọc văn bản

mang tính chất khẳng định.
Nhận xét
4/ Bố cục:
- GV đọc mẫu từ đầu đến “nhằm phát hiện
Phần 1: Từ đầu đến
thế giới mới”.
Phát hiện
thế giới mới: Tầm quan
- HS đọc tiếp (2 em)
trọng, ý nghĩa cần thiết
- HS nhận xét cách đọc của bạn, GV uốn nắn.
của việc đọc sách.
- GV chuyển ý đến phần tìm bố cục.
Thảo luận bàn, Phần 2: Tiếp theo đến
+H: Văn bản trên được viết theo phương thức trả lời, bổ sung “tự tiêu hao lực lượng”:
biểu đạt nào?
Những khó khăn, nguy
GV chốt: Văn bản nghị luận.
hại hay gặp của việc
- GV cho HS thảo luận bàn các câu hỏi sau:
Quan sát, ghi đọc sách trong tình
+H: Vấn đề nghị luận của văn này là gì? Văn bài
hình hiện nay.
bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung
Phần
3:
Cịn
chính của mỗi phần ?
Trả lời cá nhân lại:Phương pháp chọn
- HS đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác Nghe, ghi bài

sách và đọc sách.
nhận xét, GV nêu đáp án ở bảng phụ, yêu cầu
* Bố cục chặt chẽ, hợp
học sinh ghi vào vở.
lý.
H: Em có nhận xét gì về bố cục của văn bản?
- HS trả lời, GV bổ sung: Bố cục chặt chẽ,
hợp lí.
- GV tích hợp với bài học “Nghị luận về một
sự việc, hiện tượng đời sống”.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản
Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được nội dung, nghệ thuật của văn bản
Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tịi, thuyết trình, tái hiện hình tượng, thảo luận
nhóm,…
Thời gian: 25 phút
- GV chuyển ý đến phần phân tích văn bản.
II/ Phân tích văn bản:
- HS đọc thầm phần một. GV ghi ý “Tầm Đọc thầm
1/ Tầm quan trọng và ý
quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách”
nghĩa của việc đọc
lên bảng.
Phát hiện, trả sách:
+H:Ngay ở phần đầu vào bài tác giả đã khẳng lời cá nhân
- Sách có ý nghĩa vơ
định đọc sách có tầm quan trọng và ý nghĩa
cùng quan trọng trên


như thế nào?

- HS trả lời, GV chốt và ghi lên bảng “Đọc
sách là con đường quan trọng của học vấn”.
- GV cho học sinh thảo luận nhóm câu hỏi
sau:
+H: Tác giả đã dùng những lí lẽ nào để chúng
ta thấy được tầm quan trọng của việc đọc
sách? Tác giả đã dùng những biện pháp nào
để làm rõ luận điểm được nêu? (Gợi ý: Tính
chất câu văn? Mối liên hệ giữa các câu văn?
v.v.)
- HS đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ
sung .
- GV treo bảng phụ có đáp án:
- Đọc sách là con đường quan trọng của học
vấn. Bởi vì:
- Học vấn của nhân loại do sách lưu truyền .
- Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi
trí thức, mọi thành tựu mà lồi người tìm tịi,
tích lũy được qua từng thời đại. Coi thường
sách, khơng đọc sách là xóa bỏ q khứ, thụt
lùi, lạc hậu, kiêu ngạo một cách ngu xuẩn.
- Đọc sách là một con đường tích lũy, nâng
cao vốn tri thức. Đọc sách chính là sự chuẩn
bị để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm
trên con đường học vấn, đi phát hiện thế
giới mới.
+H: Từ các lí lẽ đó, tác giả muốn nhấn mạnh
vai trò và ý nghĩa của việc đọc sách như thế
nào?
- GV giảng: Tác giả đã sử dụng những câu

văn mang tính chất khẳnh định. Cách nêu giả
thiết “Nếu …thì”. Giọng văn như lời chuyện
trị, tâm tình thân ái dễ thuyết phục người
đọc. Cách lập luận hợp lí lẽ, thấu tình hợp lý
và kín kẽ, sâu sắc.
- GV tích hợp: Cách tác giả nêu một luận
điểm lớn rồi sau đó dùng các lí lẽ để làm
sáng tỏ chính là tác giả đã dùng phép lập
luận phân tích, chúng ta sẽ học ở tuần sau.
+H: Qua phân tích em thấy đọc sách có tầm
quan trọng và ý nghĩa như thế nào ?
- HS trả lời, GV yêu cầu HS viết bài vào vở.
+H: Qua lí giải của tác giả em hãy nêu
những nhận thức của mình về ý nghĩa của việc
đọc sách trong quá trình học tập của bản
thân? Em có ý kiến gì đối với những người
coi thường sách, không đọc sách.
- HS trả lời, GV chú ý gọi cả 3 đối tượng
HS.

con đường phát triển
Thảo
luận của nhân loại bởi nó
nhóm
theo chính là kho tàng kiến
phiếu học tập
thức quý báu, là di sản
tinh thần mà loài người
đúc kết được trong
hàng nghìn năm.

Trả lời, bổ - Đọc sách là con
sung
đường tích lũy, nâng
Quan sát
cao vốn tri thức.
- Đọc sách chính là sự
chuẩn bị để có thể làm
cuộc trường chinh vạn
dặm trên con đường
học vấn, đi phát hiện
thế giới mới.
* Câu văn mang
khẳng định, nêu
thiết. Giọng điệu
tình, trị chuyện.
luận hợp lí lẽ, thấu
Suy luận, trả hợp lí và kín kẽ
lời, bổ sung
sắc.
Nghe

Suy luận, trả
lời, bổ sung
Nghe, ghi bài
Trả lời cá nhân

Nghe

tính
giả

tâm
Lập
tình
sâu


- Dựa vào nội dung trả lời của HS, GV hướng
HS đến nội dung tiết học sau. (1 phút)
(Hết tiết 91 chuyển sang tiết 92)
Tiết 2:
- GV kiểm tra để củng cố nội dung của tiết 1 (5 phút)
+H: Nhà văn Chu Quang Tiềm là người nước nào? Phương thức biểu đạt của văn bản
“Bàn về đọc sách” là gì?
+H: Đọc sách có phải là con đường duy nhất để trau dồi học vấn khơng? Đọc sách có tầm
quan trọng và ý nghĩa như thế nào?
- Gv chuyển ý vào nội dung của tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA
NỘI DUNG CẦN
TRỊ
ĐẠT
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản (TT)
Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được nội dung, nghệ thuật của văn bản
Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tịi, thuyết trình, tái hiện hình tượng, thảo luận
nhóm,…
Thời gian: 30 phút
+H:Em có nhận xét gì về sách hiện nay và Trả lời cá nhân 2/ Tác hại của việc đọc
ngày xưa ?
sách
không

đúng
- HS trả lời, GV giảng: Ngày xưa sách ít, bây
phương pháp:
giờ sách nhiều
- Sách nhiều khiến
+H: Vậy với tình hình sách nhiều như hiện
người
đọc
khơng
nay thì tác giả đưa ra những trở ngại - nguy
chuyên sâu, vô bổ, lãng
hại gì khi đọc sách?
phí thời gian và cơng
- HS thảo luận bàn, trả lời, GV bổ sung: Sách Thảo luận bàn sức.
nhiều khiến cho người đọc không chuyên sâu, Nghe
- Sách nhiều nên dễ lạc
liếc qua nhiều nhưng đọng lại chẳng bao
hướng chọn lầm, chọn
nhiêu, tốn thời gian và cơng sức. Sách nhiều
sai, lãng phí tiền bạc.
nên dễ lạc hướng, chọn lầm, chọn sai, lãng phí
tiền bạc.
Trả lời cá nhân * Ví von giàu hình ảnh,
+H: Cái nguy hại của việc đọc sách không
cụ thể, thú vị.
đúng phương pháp được tác giả ví như thế
nào? Em có nhận xét gì về cách ví ấy?
- HS - GV: Giống như ăn tươi nuốt sống,
giống như đánh trận. Cách ví von giàu hình
ảnh cụ thể, giàu tính biểu cảm.

Trả lời cá nhân
+H: Em hãy cho ví dụ về các nguy hại trong
việc đọc sách do sách nhiều đối với bản
thân? Theo em những “Con mọt sách” đáng Nghe
khen hay đáng chê?
- HS cho ví dụ, nêu ý kiến, GV hướng HS
đến sách tham khảo nhiều, tràn lan nên tốn
thời gian tiền bạc mà lại làm hại mình. Những
con mọt sách không đáng yêu mà đáng chê
khi chúi mũi vào sách vở, chẳng chú ý gì đến
chuyện khác thành xa rời thực tế, như sống
trên mây.
Phát hiện, trả 3/ Cách chọn sách và
- GV chuyển ý - cách chọn sách & phương lời cá nhân
phương pháp đọc
pháp đọc sách.
sách:


+ H: Tác giả khuyên ta nên chọn sách như
a/ Cách chọn sách:
thế nào?
- Chọn cho tinh, không
- HS - GV: Chọn cho tinh, không cốt lấy Trả lời cá nhân cốt lấy nhiều, chọn
nhiều, chọn sách nên hướng vào hai loại: Sách
sách nên hướng vào hai
thường thức & sách chuyên môn.
loại: Sách thường thức
+ H: Em hiểu như thế nào về sách thường Phát hiện
và sách chuyên môn.

thức & sách chuyên môn ? Nếu được chọn
b/ Phương pháp đọc
sách chun mơn em u thích & chọn sách
sách:
chun mơn nào?
Nghe, ghi bài
- Không nên đọc lướt
+ H: Tác giả đã nêu ra cách đọc sách đúng
qua, đọc ít mà kỹ, đọc
đắn như thế nào? Cái hại của việc đọc sách hời
những sách thật sự có
hợt được tác giả chế giễu ra sao?
giá trị. Vừa đọc, vừa
- HS- GV: Không nên đọc lướt qua, đọc ít mà
suy nghĩ sâu xa, trầm
đọc kỹ, đọc những sách thật sự có giá trị, vừa
ngâm tích lũy, tưởng
đọc vừa suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy,
tượng.
tưởng tượng. Tác giả nói cách đọc hời hợt như
- Không nên đọc tràn
người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay Trả lời cá lan, cần đọc có kế
khơng mà về; như trọc phú khoe của, lừa mình nhân, bổ sung hoạch và có hệ thống,
dối người, thể hiện phẩm chất tầm thường thấp
có sự kết hợp giữa sách
kém. Không nên đọc một cách tràn lan, cần
thường thức và sách
đọc có kế hoạch và có hệ thống.
chuyên môn.
+ H: Tác giả đã diễn đạt mối quan hệ giữa học

vấn phổ thông và học vấn chuyên môn với
việc đọc sách như thế nào?
* Ngơn ngữ giàu hình
- HS- GV: Gắn bó liên quan, tương thơng,
ảnh, ví von cụ thể, thú
tương hỗ lẫn nhau. Nếu chỉ đào sâu học vấn
vị.
chun mơn thì chỉ như chui vào sừng trâu,
càng chui càng hẹp và cuối cùng tắc tị. Không
biết rộng không thể chuyên sâu. Trước hãy
biết rộng rồi sau hãy nắm chắc. Lời văn có
tính chất khẳng định chứng tỏ kinh nghiệm
của một học giả lớn. Theo tác giả, việc đọc
sách khơng chỉ là học tập tri thức mà cịn là
rèn luyện tính cách và học làm người.
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: HS khái quát những giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
Phương pháp: vấn đáp
Thời gian: 5 phút
+ H: Qua phân tích, em có nhận xét gì về cách - Trả lời cá III/ Tổng kết:
lập luận của tác giả để tạo nên sức thuyết phục nhân, bổ sung. 1/ Nghệ thuật:
và hấp dẫn của văn bản?
Các ý dấu * đã học
- Hs - Gv: Bố cục chặt chẽ, hợp lí. Nội dung
2/ Nội dung: Xem GN
xác đáng, sâu sắc, phân tích cụ thể bằng giọng
3/ Ý nghĩa văn bản:
chuyện trị, tâm tình. Luận điểm sáng tỏ lơ
Tầm quan trọng, ý
gích, lập luận chặt chẽ, lời văn bình dị, dẫn

nghĩa của việc đọc
dắt tự nhiên. Cách viết giàu hình ảnh, ví von
sách và cách lựa chọn
cụ thể, thú vị.
sách, cách đọc sách sao
+ H: Vậy qua lời bàn của tác giả, em rút ra bài
cho hiệu quả.
học gì trong việc đọc sách?
Đọc ghi nhớ
- GV gọi HS đọc ghi nhớ, yêu cầu học sinh


học thuộc.
Trả lời cá nhân
+ H: Em hãy nêu các câu danh ngôn hoặc lời
bàn khác về sách và việc đọc sách?
- HS – GV: Ngạn ngữ Trung Hoa cho rằng
cần sắm đèn để soi sáng, sắm sách để hiểu đạo
lí. Sáng để soi nhà tối, đạo lí để soi lịng
người. M.Go-rơ-ki cho rằng sách với ơng là
cái khe hở từ thế giới của sự trống rỗng im lìm
nhìn ra thế giới của cuộc sống thực sự…Mỗi
cuốn sách là những bậc thang nhỏ mà khi
bước lên, tôi tách khỏi con thú để lên tới gần
con người, tới gần quan niệm về cuộc sống tốt
đẹp nhất, về sự thèm khát cuộc sống ấy…
- GV hướng dẫn HS luyện tập: Phát biểu điều
mà em thấm thía nhất khi học bài “Bàn về đọc
sách”. Hiện nay trên VTV1 có chương trình
“Chào buổi sáng” có chuyên mục “Mỗi ngày

một cuốn sách” là một chuyên mục hay các
em cần tranh thủ thời gian xem và tìm hiểu.
Hoạt động 5: Củng cố
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học, thể hiện nhận thức của bản thân
Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
Trong thời đại hiện nay, để trau dồi học vấn, ngoài con đường đọc sách cịn có những con
đường nào khác? Tìm ví dụ?
HS – GV: Văn hóa nghe – nhìn, từ thực tế cuộc sống.
- Gv treo bảng phụ có ghi kết quả sưu tầm của năm học trước về những câu nói nổi tiếng,
những câu danh ngơn hay về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Sách mở ra trước mắt ta những chân trời mới.
+ Không có quyển sách nào hay đối với người dốt. Khơng có quyển sách nào dở đối với
người khơn (Di-đo-rơ)
+ Thích đọc sách là biết đánh đổi những giờ phút buồn tẻ không thể trút được trong cuộc
đời lấy những giờ phút lí thú (Măng Texkiơ)
+ Một căn phịng khơng có sách giống như một cơ thể khơng có tâm hồn.
+ Sách là những con tàu tư tưởng lênh đênh trên các lớp sóng thời gian và trân trọng
chuyên chở thứ hàng hóa q báu của mình hết thế hệ này sang thế hệ khác (Bê-cơn)
Hoạt động 6: Dặn dò
Thời gian: 2 phút
- Lập lại hệ thống luận điểm trong bài. Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học.
- Học sinh viết đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của mình về điểm thấm thía nhất trong bài.
- Soạn văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” và “Khởi ngữ”
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Tiết 93:
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức:


Soạn: 14/01/2017 Giảng: 20/01/2017
KHỞI NGỮ


- Đặc điểm của khởi ngữ.
- Công dụng của khởi ngữ.
2/ Kĩ năng:
- Nhận diện khởi ngữ ở trong câu
- Đặt câu có khởi ngữ
3/ Thái độ:
- Biết dùng khởi ngữ để nhấn mạnh đề tài được nói đến trong câu.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên:
- Nghiên cứu chuẩn KTKN. Soạn giáo án và chuẩn bị bảng phụ.
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản và soạn bài.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích mẫu, tái hiện, đàm thoại, thảo luận nhóm…
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Bài cũ: 2 phút
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: thuyết trình
Thời gian: 2 phút
GV treo bảng phụ có câu hỏi:
Xác định các thành phần câu trong câu sau:

Tiền, tơi có rất nhiều.
Học sinh trả lời, GV nêu đáp án, sau đó GV dẫn: Từ “tiền” khơng đóng vai trị nịng cốt

câu; khơng bổ sung, giải thích cho thành tố nào trong câu; khơng nêu lên nơi chốn,
thời gian được nói đến trong câu. Đây là một thành phần của câu được gọi là khởi
ngữ. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về khởi ngữ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HĐ CỦA
NỘI DUNG CẦN
TRÒ
ĐẠT
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và cơng dụng của khởi ngữ
Mục tiêu: HS nắm được cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc
Phương pháp: Phân tích mẫu, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, nêu và giải quyết vấn đề…
Thời gian: 18 phút
- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ tìm hiểu bài
Quan sát, đọc, I/ Đặc điểm và cơng
- HS đọc ví dụ, nhận xét cách đọc, Gv uốn
nhận xét
dụng của khởi ngữ:
nắn.
Phát hiện
1/ Đặc điểm của khởi
+H: Em hãy xác định chủ ngữ của các câu?
ngữ:
Các từ in đậm nằm ở vị trí nào trong câu? Nó
có quan hệ chủ, vị với vị ngữ hay khơng?
Thảo luận bàn,
- HS thảo luận bàn, trả lời, bổ sung.

trả lời, bổ sung
- GV nêu đáp án: Câu a: anh; Câu b: tôi; Câu Quan sát
c: chúng ta. Các từ in đậm nằm ở vị trí là đứng
trước chủ ngữ, khơng có quan hệ chủ, vị với vị Trả lời cá nhân
ngữ.
+ H: Đối tượng hay đề tài được nói đến trong
các câu trên là gì?
HS trả lời, GV bổ sung: Câu a: anh; Câu b:


giàu; Câu c: các thể văn trong lĩnh vực văn
nghệ.
+ H: Vậy các từ in đậm đó đóng vai trị gì
trong câu?
HS – GV giảng: Nêu lên đề tài được nói đến
trong câu. Người ta gọi các từ đó là khởi ngữ.
+ H: Qua phân tích em hiểu thế nào là khởi
ngữ?
HS – GV chốt: Khởi ngữ là thành phần câu
đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói
đến trong câu.
Cho ví dụ một câu chứa khởi ngữ?
- Hs đặt câu có chứa khởi ngữ, GV bổ sung
HS quan sát lại các ví dụ đã phân tích.
+ H: Ở câu c, trước khởi ngữ có quan hệ từ
nào? Ta có thể thay từ “đối với” vào được
khơng?
HS – GV: Quan hệ từ “về”, thay được vì ý
nghĩa của câu cũng không thay đổi.
+ H: Vậy trước khởi ngữ thường có thể thêm

những quan hệ từ nào?
HS – GV chốt: Trước khởi ngữ thường có thể
thêm các quan hệ từ: về, đối với.
+ H: Giữa khởi ngữ và chủ ngữ được phân
biệt bằng dấu câu nào? Ta có thể thay dấu câu
đó bằng từ “thì” được khơng? Vì sao?
HS – GV giảng: Dấu phẩy có thể thay bằng từ
“thì”, ý câu văn sẽ tăng sự nhấn mạnh, khẳng
định.
GV treo bảng phụ có câu hỏi trắc nghiệm:
+ H: Trong các câu sau, câu nào không chứa
thành phần khởi ngữ?
A/ Quyển sách này, tơi đọc nó rồi.
B/ Tơi thì tơi xin chịu.
C/ À, tơi đọc quyển sách này rồi.
D/ Nhà thì tơi có rất nhiều ở thành phố.
HS trả lời, GV nêu đáp án: C, GV giảng: Từ
“À” trong câu C khơng phải là khởi ngữ. Đó là
một thành phần biệt lập của câu chúng ta sẽ
học sau.
+ H: Xét trong mối quan hệ với nịng cốt câu
thì ở ba ví dụ trên, khởi ngữ có quan hệ như
thế nào?
HS – GV giảng: Câu 1: Từ “anh” quan hê trực
tiếp với chủ ngữ. Câu 2: Từ “giàu” được lặp
lại y nguyên ở vị ngữ, là đề tài trực tiếp quan
hệ với tồn bộ phần câu cịn lại. Câu 3: Cụm
từ “các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ” quan
hệ trực tiếp với cụm từ “tiếng ta” trong vị ngữ.
+H: Vậy công dụng của vị ngữ trong câu là


Nghe
Kết luận, trả - Khởi ngữ là thành
lời, bổ sung
phần câu đứng trước
Nghe, ghi bài
chủ ngữ, để nêu lên đề
tài được nói đến trong
câu.
Ví dụ:
Quan sát
Nhà, tơi có nhiều lắm.
Phát hiện, trả
lời cá nhân, bổ
sung.

Nghe, ghi bài

- Trước khởi ngữ
thường có thể thêm các
quan hệ từ: về, đối với.
- Giữa khởi ngữ và chủ
ngữ thường dùng dấu
phẩy hoặc trợ từ “thì”.

Quan sát, trả
lời cá nhân, bổ
sung

Trả lời cá nhân

Nghe

Đọc ghi nhớ

2/ Công dụng của khởi
ngữ:
Nêu lên đề tài được nói
đến trong câu.


gì?
- Hs – Gv: Nêu lên đề tài được nói đến trong
câu.
GV gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK và
yêu cầu HS học bài ở nhà.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm.
Thời gian: 18 phút
GV hướng dẫn HS luyện tập.
II/ Luyện tập:
Bài tập 1: Cho HS thảo luận nhóm làm vào
1/ Các khởi ngữ: a/
bảng phụ. Các nhóm nhận xét, bổ sung, GV
Điều này; b/ (Đối với)
nêu đáp án.
chúng mình; c/ Một
Bài tập 2: GV hướng dẫn cho HS đặt, thêm
mình; d/ Làm khí
các quan hệ từ “về, đối với” hoặc dùng dấu

tượng; e/ (Đối với)
phẩy, trợ từ “thì” để ngăn cách khởi ngữ và
cháu.
chủ ngữ.
2/
- Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi em một câu. HS
a/ Làm bài, anh ấy cẩn
nhận xét, bổ sung, GV nêu đáp án đúng.
thận lắm.
GV giảng: Khi tạo lập văn bản, chúng ta có
b/ Hiểu thì tôi hiểu rồi,
thể sử dụng khởi ngữ để nhấn mạnh đề tài
nhưng giải thì tơi chưa
được nói đến.
giải được.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học, thể hiện nhận thức của bản thân.
Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
Cần phân biệt khởi ngữ với thành phần nào trong câu? Công dụng của khởi ngữ trong
câu?
Hoạt động 5: Dặn dị
Thời gian: 2 phút
- Ơn lí thuyết, làm bài tập về nhà: Viết đoạn văn nghị luận về tầm quan trọng của việc
đọc sách có câu chứa thành phần khởi ngữ. Tìm câu văn có thành phần khởi ngữ trong
một văn bản đã học.
- Soạn bài “Các thành phần biệt lập trong câu”.
- Soạn bài “Phép phân tích và tổng hợp”.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….
Tiết 94:

Soạn: 14/01/2017 Giảng: 21/01/2017
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Tác dụng của hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận.
2/ Kĩ năng:
- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận.


3/ Thái độ:
- Có ý thức vận dụng hai phép lập luận trong tạo lập và đọc – hiểu văn bản nghị luận.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên:
- Nghiên cứu chuẩn KTKN. Soạn giáo án và chuẩn bị bảng phụ.
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản và soạn bài.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích mẫu, tái hiện, đàm thoại, thảo luận nhóm…
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Bài cũ: 2 phút
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: thuyết trình
Thời gian: 1 phút
Trong văn nghị luận, để giúp người đọc, người nghe hiểu sâu sắc vấn đề nghị luận, chúng
ta phải sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hai
phép lập luận này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA
NỘI DUNG CẦN
TRÒ
ĐẠT
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phát triển nghĩa của từ
Mục tiêu: HS nắm được cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, nêu và giải quyết vấn đề…
Thời gian: 15 phút
- GV yêu cầu HS đọc văn bản “Trang phục” Đọc văn bản
I/ Tìm hiểu phép lập
trong SGK.
luận phân tích và
+H: Văn bản trên được viết theo phương thức
tổng hợp:
biểu đạt nào? Vấn đề nghị luận của văn bản là
1/ Phân tích:
gì?
Thảo luận bàn, Là phép lập luận trình
HS thảo luận bàn, trả lời, GV giảng: vấn đề trả lời, bổ sung bày từng bộ phận, từng
nghị luận của văn bản là bàn về trang phục của
phương diện của một
con người.
vấn đề nhằm chỉ ra nội

+H: Trang phục của con người có phải là một
dung của sự vật, hiện
sự việc, hiện tượng đáng bàn đến trong cuộc
tượng.
sống không?
- GV hướng HS đến “Nghị luận về một sự
việc, hiện tượng trong đời sống” sẽ học trong Trả lời cá
tuần sau.
nhân, bổ sung
+H: Văn bản có bố cục như thế nào? Nội dung Quan sát
của mỗi phần?
- HS trả lời, GV bổ sung: chia làm ba phần.
+ Từ đầu đến mọi người: Vấn đề trang phục
của con người.
+ Tiếp đến chí lí thay: Các qui tắc trong
trang phục.
+ Còn lại: Kết luận về trang phục.
Thảo luận bàn,
+H: Văn bản trên có mấy luận điểm lớn?
bổ sung


- HS thảo luận bàn, trả lời, GV chốt:
- Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức
là phải tuân thủ những “quy tắc ngầm” mang
tính văn hóa xã hội.
- Trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức là
giản dị và hài hịa với mơi trường xung quanh.
+H: Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về
trang phục? Vì sao “khơng ai” làm cái điều

phi lí như tác giả đã nêu ra? Việc làm đó cho
thấy những qui tắc nào trong ăn mặc của con
người?
- HS thảo luận bàn, trả lời, GV bổ sung và
chốt: Có hai quy tắc: ăn mặc phải hợp với
hoàn cảnh, ăn mặc phải hợp với đạo đức.
+H: Để thấy được các qtắc ngầm trong ăn
mặc, người viết đã sử dụng những bpháp nào?
- HS – GV: Nêu giả thiết, dùng dẫn chứng, so
sánh, giải thích, chứng minh…
- GV dẫn: Như vậy, từng dẫn chứng trên
chính là từng bộ phận, phương diện của vấn đề
nhằm làm rõ nội dung của sự vật, hiện tượng.
Cách trình bày như vậy được gọi là phép lập
luận phân tích.
+H: Vậy em hiểu thế nào là phép lập luận
phân tích? Người ta thường sử dụng những
biện pháp nào trong phân tích?
- HS – GV chốt ý, yêu cầu HS học bài ở SGK.
+H: “Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với
hồn cảnh riêng của mình và hồn cảnh chung
nơi cơng cọng hay tồn xã hội.” Có phải là câu
tổng hợp các ý đã phân tích ở trên khơng? Nó
có thâu tóm các ý trong từng dẫn chứng cụ thể
nêu trên không?
- HS – GV: Câu văn đã rút ra cái chung từ
những dẫn chứng đã phân tích nên đã tổng
hợp các ý đã phân tích ở trên.
+H: Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài
viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như

thế nào?. Nêu các điều kiện qui định cái đẹp
của trang phục.
- HS – GV: Ăn mặc đẹp là ăn mặc phù hợp,
phù hợp với môi trường, phù hợp với hiểu
biết, phù hợp với điều kiện của cá nhân.
- GV dẫn dắt: Việc rút ra cái chung từ những
điều đã phân tích chính là phép lập luận t hợp.
+ H: Thế nào là phép lập luận tổng hợp? Phép
lập luận tổng hợp thường đặt ở vị trí nào trong
văn bản?
- HS – GV chốt ý.
+ H: Vai trò của phép lập luận phân tích và

Quan sát

Thảo luận bàn,
trả lời, bổ sung

Nghe

Trả lời các
nhân, bổ sung,
ghi bài
Trả lời cá
nhân, bổ sung. 2/ Tổng hợp:
Là phép lập luận rút ra
cái chung từ những
điều đã phân tích (đem
các bộ phận, các đặc
điểm của một sự vật đã

được phân tích riêng
mà liên hệ lại với nhau
để nêu ra nhận định
chung về sự vật ấy).
Nghe

Trả lời cá nhân
bổ sung, ghi
bài
3/ Mối quan hệ giữa
phân tích và tổng hợp:
Thảo luận bàn, Tuy đối lập nhưng
bổ sung
không tách rời nhau.
Nghe
Phân tích rồi phải tổng
hợp thì mới có ý nghĩa,


tổng hợp trong bài nghị luận như thế nào?
- HS thảo luận bàn, trả lời, GV bổ sung: Phép
phân tích giúp chúng ta hiểu sâu sắc các khía
cạnh khác nhau của trang phục đối với từng
người, trong từng hoàn cảnh cụ thể. Phép lập Trả lời cá nhân
luận tổng hợp giúp chúng ta hiểu ý nghĩa văn bổ sung, ghi
hóa và đặc điểm của các ăn mặc nghĩa là bài.
không thể ăn mặc một cách tùy tiện, cẩu thả
như một số người lầm tưởng rằng đó là sở
thích và quyền bất khả xâm phạm của mình.
+H: Vậy phân tích và tổng hợp có mối quan Đọc ghi nhớ

hệ với nhau như thế nào?
- Hs – Gv: Tuy đối lập nhưng khơng tách rời
nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp thì mới có ý
nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích
thì mới có thể tổng hợp được.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm.
Thời gian: 19 phút
- Hướng dẫn học sinh luyện tập
Đọc thầm văn
Bài tập1:
bản, thỏa luận
- HS thảo luận bàn, trả lời, giáo viên bổ sung. bàn
Bài tập 2:
Phân tích: Mối quan hệ giữa học vấn phổ
thông và học vấn chuyên môn
Tổng hợp: Cần kết hợp giữa học vấn phổ
thông và học vấn chuyên môn.
Bài tập 3: GV hướng dẫn học sinh cách viết
đoạn văn.
Tác hại: Gây ung thư phổi, ô nhiếm môi
trường, ảnh hưởng sức khỏe của mọi người
xung quanh, tốn tiền, gây ra các tệ nạn xã
hội… (phân tích)
Kết luận: Khơng nên hút thuốc lá (Tổng hợp)

mặt khác, phải dựa trên
cơ sở phân tích thì mới

có thể tổng hợp được.

II/ Luyện tập:
Bài tập 1: Đọc lại văn
bản “Bàn về đọc sách
và xác định phép lập
luận cho từng đoạn
văn.
Bài tập 2: Phân tích
việc vận dụng phép
phân tích và tổng hợp
trong đoạn văn cuối
của văn bản “Bàn về
đọc sách”.
Bài tập 3: Viết đoạn
văn bàn về tác hại của
việc hút thuốc lá sử
dụng phép lập luận
phân tích và tổng hợp.

Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học, thể hiện nhận thức của bản thân
Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
Qua bài học, em hãy nêu vai trò của phân tích trong lập luận? (Là thao tác bắt buộc,
khơng có phân tích khơng thể làm sáng tỏ luận điểm, khơng thuyết phục)
Hoạt động 5: Dặn dò
Thời gian: 2 phút
- Học ôn, soạn luyện tập phân tích và tổng hợp.
RÚT KINH NGHIỆM:

……………………………………………………………………………………………….


……………………………………………………………………………………………….
Tuần 21:
Tiết 95:

Soạn: 16/01/2017 Giảng: 23/01/2017
LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1/ Kiến thức:
Mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân tích và tổng hợp.
2/ Kĩ năng:
- Nhận dạng được rõ hơn văn bản có sử dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sử dụng phép phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc – hiểu và tạo lập văn bản
nghị luận.
3/ Thái độ:
- Biết dùng khởi ngữ để nhấn mạnh đề tài được nói đến trong câu.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên:
- Nghiên cứu chuẩn KTKN. Soạn giáo án và chuẩn bị bảng phụ.
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản và soạn bài.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Tổng kết, tái hiện, đàm thoại, thảo luận nhóm…
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Bài cũ: 3 phút
Thế nào là phép lập luận phân tích, tổng hợp?
Vai trị của phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn bản nghị luận? Mối quan hệ qua

lại giữa hai phép lập luận?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: thuyết trình
Thời gian: 2 phút
Các em vừa học xong phép lập luận phân tích và tổng hợp. Hơm nay chúng ta sẽ luyện
tập để rèn luyện kĩ năng về hai phép lập luận này.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức
Mục tiêu: HS nhớ được các kiến thức liên quan đến phép lập luận phân tích và tổng hợp.
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, nêu và giải quyết vấn đề…
Thời gian: 15 phút
- Gv giúp học sinh củng cố các kiến Trả lời cá nhân, I/ Củng cố lí thuyết:
thức đã học
bổ sung
+H: Sự khác nhau giữa hai phép lập
luận phân tích và tổng hợp?
+H: Đặc điểm của phép lập luận
phân tích và tổng hợp?
+H: Cơng dụng của hai phép lập
luận phân tích và tổng hợp trong các
văn bản nghị luận?
- HS trả lời, GV chốt lại các ý đã Nghe, ghi nhớ
học: Đây là hai phép lập luận cơ bản


của văn nghị luận. Hai phép lập luận

này có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Nếu khơng có phân tích thì
khơng có tổng hợp. Vị trí câu luận
điểm của hai phép lập luận khác
nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp giải thích, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút
GV chuyển ý vào phần luyện tập.
Đọc bài tập 1,
HS đọc bài tập 1, thảo luận theo thảo luận nhóm,
bàn để nhận diện phép lập luận.
trả lời, nhận xét
H: Hai đoạn văn ở bài tập 1 được bổ sung
viết bằng phép lập luận nào?
HS đại diện các nhóm trả lời, nhận
xét, GV nêu đáp án: Phép phân tích.
H: Em hãy chỉ ra trình tự phân tích
ở từng đoạn văn ?
HS trả lời, bổ sung, GV treo bảng Quan sát bảng
phụ có đáp án và giảng.
phụ
H: Phép lập luận phân tích thường
sử dụng những biện pháp nào?
HS trả lời, Gv chốt: nêu giả thiết,
so sánh đối chiếu…

II/ Luyện tập:
1/ Bài tập 1:

a/ Phép phân tích :
Luận điểm: Bài “ Thu điếu”
hay cả hồn lẫn xác, hay ở cả
bài.
- Cái hay ở các điệu xanh
- Cái hay ở những cử động
- Cái hay ở những vần thơ
- Cái hay ở các chữ không non
ép
b/ Phép phân tích:
Luận điểm: Các quan niệm về
mấu chốt của sự thành đạt.
- Đoạn nhỏ mở đầu nêu các
quan niệm mấu chốt của sự
thành đạt.
- Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích
từng quan niệm đúng sai thế nào
và kết lại ở việc phân tích bản
HS đọc bài tập 2.
thân chủ quan của mỗi người.
GV nêu câu hỏi cho cả lớp cùng Đọc bài tập 2
2/ Bài tập 2:
suy nghĩ, thảo luận, bổ sung.
Trả lời cá nhân, Học đối phó có nhiều tác hại.
H: Học đối phó là cách học như thế bổ sung
Học đối phó là học khơng có
nào? Học đối phó có tác hại như
mục đích, xem việc học là phụ.
thế nào trong việc tiếp thu kiến
Người học ở thế bị động, khơng

thức? Chúng ta cần làm gì trước
hứng thú nên hiệu quả thấp. Học
tình trạng học đối phó?
đối phó thì khơng đảm bảo kiến
GV dựa vào ý kiến học sinh để bổ Nghe
thức nên dù có bằng cấp thì đầu
sung với các ý cơ bản.
óc vẫn rỗng tuếch. Đối với xã
HS viết vào giấy thành đoạn văn, Viết đoạn văn hội, họ sẽ trở thành gánh nặng
GV gọi học sinh đọc và sửa chữa.
vào vở
lâu dài về nhiều mặt như kinh
GV treo bảng phụ có ghi đọan văn Đọc, sửa chữa
tế, tư tưởng, đạo đức, lối sống…
hoàn chỉnh để học sinh tham khảo . Quan sát
3/ Bài tập 3: Các lí do bắt buộc
HS đọc bài tập 3.
mọi người phải đọc sách:
H: Đọc sách có giá trị như thế nào? Đọc bài tập 3
- Sách là kho tàng tri thức được
Vì sao đọc sách có tầm quan trọng
tích lũy từ hàng nghìn năm của
như thế?
nhân loại. Vì vậy bất kì ai muốn
HS thảo luận nhóm lớn, làm vào
có hiểu biết đều phải đọc sách.
phiếu học tập, GV gọi đại diện Thảo luận nhóm - Tri thức trong sách bao gồm


nhóm trả lời, các nhóm khác bổ lớn, làm vào

sung.
phiếu học tập.
GV treo bảng phụ có đáp án, yêu Quan sát
cầu HS về nhà viết thành đoạn văn.

những kiến thức khoa học và
kinh nghiệm thực tiễn đã được
đúc kết, nếu không đọc sách sẽ
lạc hậu, không tiến bộ.
- Càng đọc sách chúng ta mới
càng thấy kiến thức của nhân
loại thì mênh mơng như đại
dương, cịn hiểu biết của chúng
ta thì chỉ vài ba giọt nước vơ
cùng nhỏ bé, từ đó chúng ta mới
có thái độ khiêm tốn và ý chí
cao trong học tập.
4/ Bài tập 4: Tóm lại, muốn đọc
Đọc bài tập 4
sách có hiệu quả phải chọn
Trả lời cá nhân những sách quan trọng nhất mà
đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú
trọng đọc rộng thích đáng, để hỗ
Nghe, viết đoạn trợ cho việc nghiên cứu chuyên
văn
sâu.
Đọc bài làm,
sửa chữa

HS đọc bài tập 4.

H: Từ những ý chính đã phân tích ở
bài tập 3, em rút ra được kinh
nghiệm gì để việc đọc sách có hiệu
quả?
HS trả lời, GV chốt lại ý chính và
yêu cầu tất cả HS viết đoạn văn vào
vở.
GV gọi HS đọc bài làm, HS khác
nhận xét, GV sửa chữa, tuyên
dương những bài làm có đầu tư,
nhắc nhở những em chưa tích cực.
Hoạt động 4: Củng cố
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học, thể hiện nhận thức của bản thân.
Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
Qua tiết luyện tập, em rút ra được kinh nghiệm gì khi vận dụng phép lập luận phân tích
và tổng hợp?
Hoạt động 5: Dặn dị
Thời gian: 2 phút
- Lập dàn ý cho bài văn nghị luận (đề 2), triển khai một đoạn văn trong dàn ý theo phép lập
luận phân tích hoặc tổng hợp.
- Soạn bài “ Nghị luận về một sự việc, hiện tượng”. Soạn bài “ Tiếng nói của văn nghệ”.
RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Tiết 96 – 97:

Soạn: 31/01/2017 Giảng: 02/02/2017
TIẾNG NĨI CỦA VĂN NGHỆ

Nguyễn Đình Thi

I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1/ Kiến thức:
- Nội dung và sức mạnh của văn nghệ trong cuộc sống của con người.
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2/ Kĩ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận.


- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm văn nghệ.
3/ Thái độ:
- Yêu mến văn nghệ. Có ý thức trong việc dùng văn nghệ để giải trí phù hợp với lứa tuổi.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên:
- Nghiên cứu chuẩn KTKN. Soạn giáo án và chuẩn bị bảng phụ.
2/ Học sinh:
- Đọc văn bản và soạn bài.
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại; Tái hiện; Nêu và giải quyết vấn đề; Bình giảng; Thảo luận nhóm…
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Bài cũ: 5 phút
a/ Vì sao chúng ta phải chọn sách để đọc?
b/ Nếu phải khun ai đó các vấn đề về đọc sách thì em sẽ khuyên như thế nào?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: thuyết trình

Thời gian: 2 phút
Văn nghệ (văn học và các ngành nghệ thuật khác như âm nhạc, sân khấu, múa, hội
họa, điêu khắc, kiến trúc…) có nội dung và sức mạnh riêng độc đáo như thế nào? Nhà
nghệ sĩ sáng tác tác phẩm với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận, đến với
quần chúng nhân dân bằng con đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả
lời những câu hỏi đó qua bài nghị luận giàu sức thuyết phục “Tiếng nói của văn nghệ”.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HĐ CỦA
NỘI DUNG CẦN
TRỊ
ĐẠT
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản.
Mục tiêu: HS nắm được tác giả, tác phẩm, bố cục, các từ ngữ khó, phương thức biểu đạt
của bài.
Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, trực quan thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ.
Thời gian: 18 phút
GV yêu cầu HS đọc phần chú thích * trong Đọc chú thích I/ Tìm hiểu chung về
sách
văn bản:
+ H: Nêu đôi nét về tiểu sử của Nguyễn Đình Tái hiện, trả 1/ Tác giả: XS
Thi
lời cá nhân
2/ Tác phẩm: Viết năm
+ H: Em biết bài thơ, bài hát nào của Nguyễn
1948 – thời kỳ đầu của
Đình Thi
cuộc kháng chiến
GV giới thiệu bài thơ “Đất nước”& bài hát Nghe
chống thực dân Pháp.
“Người Hà nội”, “Diệt phát xít”…

+ H: Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” ra
đời trong thời gian nào?
- GV Giới thiệu: Lúc này nhà văn 24 tuổi, là
3/ Đọc:
đại biểu quốc hội khóa đầu tiên.
- GV hướng dẫn học sinh đọc: To, rõ ràng,
mạch lạc. Chú ý đọc diễn cảm các dẫn chứng
thơ
- GV đọc đoạn đầu đến ND hay Tôn- Xtôi
Nghe
- HS đọc tiếp, nhận xét cách đọc.
Đọc, nhận xét
- GV hướng dẫn HS giải thích các từ khó Trả lời cá


(1), (5), (11)
nhân, bổ sung 4/ Phương thức biểu
+ H: Văn bản được viết theo phương thức
đạt: Nghị luận
biểu đạt nào?
- HS- GV hướng HS: Nghị luận về một sự
việc hiện tượng trong đời sống.
+ H: Vấn đề nghị luận của văn bản là gì?
- HS – GV: Tiếng nói của văn nghệ.
+ H: Văn nghệ theo ý nghĩa mà nhà văn
Nguyễn Đình Thi đề cập đến gồm những vấn
đề nào?
- HS- GV: Văn học, âm nhạc…
Thảo luận bàn, 5/ Bố cục:
+ H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội trả lời, bổ sung a/ Từ đầu – tâm hồn:

dung chính của mỗi phần?
Nghe, ghi bài
nội dung của văn nghệ
- HS – GV hướng HS 2 phần: Từ đầu đến một
b/ Còn lại: Sức mạnh
cách sống của tâm hồn: Nội dung của văn
và ý nghĩa kỳ diệu của
nghệ; cịn lại: Sự kì diệu của văn nghệ.
Trả lời cá văn nghệ
+ H: Em có nhận xét gì về bố cục của văn nhân, bổ sung * Bố cục chặt chẽ, hợp
bản?
lý, cách dẫn dắt tự
- HS – GV: Bố cục rõ ràng, các ý liên kết chặt
nhiên.
chẽ, mạch lạc vừa có sự giải thích cho nhau,
vừa được nối tiếp tự nhiên theo hướng ngày
càng phân tích sâu sức mạnh đặc trưng của
văn nghệ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản
Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được nội dung, nghệ thuật của văn bản
Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tịi, thuyết trình, tái hiện hình tượng, thảo luận
nhóm,…
Thời gian: 20 phút
- GV chuyển hướng – Phân tích văn bản.
II/ Phân tích văn bản:
+ H: Ngay từ đầu văn bản, tác giả đã khẳng Trả lời cá 1/Nội dung của văn
định điều gì?
nhân, bổ sung nghệ:
- HS – GV: Văn nghệ không chỉ phản ánh
Mỗi tác phẩm văn nghệ

thực tại khách quan mà còn thể hiện tư tưởng, Nghe
đều chứa đựng những
tình cảm của nghệ sĩ, thể hiện đời sống tinh
tư tưởng, tình cảm say
thần của cá nhân người sáng tác.
sưa, vui buồn, yêu ghét
+ H: Để minh chứng cho nhận định trên tác
của người nghệ sĩ về
giả đưa ra phân tích những dẫn chứng văn học Trả lời cá cuộc sống, về con
nào? Tác dụng của những dẫn chứng ấy?
nhân, bổ sung người; mang lại những
- HS – GV: 2 dẫn chứng tiêu biểu, dẫn từ 2
rung cảm và nhận thức
tác giả vĩ đại của văn học dân tộc và thế giới.
khác nhau trong tâm
Cách nêu và dẫn dắt rất cụ thể.
hồn độc giả mỗi thế hệ;
- GV yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn từ “Lời
tập trung khám phá, thể
gởi của nghệ thuật – tâm hồn”
Đọc thầm
hiện chiều sâu tính
+ H: Theo tác giả thì bản chất, đặc điểm của
cách, số phận, thế giới
những lời gửi, lời nhắn của nghệ sĩ đó là gì?
nội tâm của con người
- HS thảo luận bàn, trả lời
qua cái nhìn và tình
- GV giảng: Tác phẩm văn nghệ khơng cất lên Thảo luận bàn, cảm mang tính cá nhân
những lời thuyết lí khơ khan mà chứa đựng tất trả lời, bổ sung của người nghệ sĩ.

cả những say sưa vui buồn, yêu ghét, mơ Nghe, ghi bài
mộng của nghệ sĩ. Nó mang đến cho mỗi


chúng ta bao rung động, bao ngỡ ngàng trước
những điều tưởng chừng đã rất quen thuộc …
Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều
sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên
trong của con người. Nội dung chủ yếu của
văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh
động, là đời sống tình cảm của con người qua
cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ
sĩ.
Giáo viên chuyển ý sang nội dung của tiết 2
và dặn dò HS chuẩn bị bài.
(Hết tiết 96 chuyển sang tiết 97)
Tiết 2:
- GV kiểm tra nội dung tiết trước. (5 phút)
+ H: Văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” sử dụng phương thức biểu đạt nào? Nêu đôi nét
về tác giả Nguyễn Đình Thi và thời gian ra đời của tác phẩm?
+ H: Nội dung của văn nghệ thường phản ánh điều gì?

- GV chuyển ý vào tiết học..
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HĐ CỦA
NỘI DUNG CẦN
TRÒ
ĐẠT
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích văn bản (TT)

Mục tiêu: HS hiểu, cảm thụ được nội dung, nghệ thuật của văn bản
Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp tìm tịi, thuyết trình, tái hiện hình tượng, thảo luận
nhóm,…
Thời gian: 30 phút
- GV chuyển ý – sức mạnh và ý nghĩa kì diệu Thảo luận bàn, 2/ Sức mạnh và ý
của văn nghệ
trả lời, bổ sung nghĩa kỳ diệu của văn
+ H: Theo tác giả vì sao con người chúng ta
nghệ:
cần tiếng nói của văn nghệ?
- Văn nghệ giúp chúng
- HS – GV: Văn nghệ giúp chúng ta tự nhận Nghe, ghi bài
ta tự nhận thức chính
thức chính bản thân mình, giúp chúng ta sống
bản thân mình, giúp ta
đầy đủ, phong phú hơn cuộc sống của chính
sống đầy đủ, phong
mình. Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong
phú hơn cuộc sống của
chúng ta một ánh sáng riêng, khơng bao giờ
chính mình và tự hồn
nhịa đi, ánh sáng ấy bây giờ biến thành của ta
thiện nhân cách, tâm
và chiếu tỏa lên mọi việc chúng ta sống, mọi
hồn mình.
con người ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta
- Văn nghệ là sợi dây
nhìn, óc ta nghĩ. Trong những trường hợp con
kết nối con người với
người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói

cuộc sống đời thường.
của văn nghệ là sợi dây buộc chặt họ với đời
Nó mang lại niềm vui,
thường, với tất cả những sự sống, hoạt động,
ước mơ và những rung
những buồn vui gần gũi. Tác phẩm văn nghệ
cảm thật đẹp cho tâm
hay, giúp cho con người vui lên, biết rung
hồn.
cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả Trả lời cá - Văn nghệ có sức
cực nhọc.
nhân, bổ sung mạnh kì diệu: lay động
+ H: Vậy nếu khơng có văn nghệ, đời sống
cảm xúc, tâm hồn và
con người sẽ ra sao?
làm thay đổi nhận thức
- HS – GV chốt ý ghi bảng:
của con người.
+H: Tác giả khẳng định bản chất của nghệ
thuật như thế nào?
Thảo
luận


- HS – GV: Nghệ thuật là tiếng nói của tình
cảm.
+H: Tác giả diễn giải rõ con đường đến với
người tiếp nhận tạo nên sức mạnh kỳ diệu của
nghệ thuật là gì?
- HS – GV: Qua con đường tình cảm, tư

tưởng của nghệ thuật không khô khan, trừu
tượng mà lắng sâu, thấm vào những cảm xúc,
những nỗi niềm, giúp con người tự nhận thức
mình, tự xây dựng mình.
+H: Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác
giả?
- HS – GV: Có lập luận chặt chẽ, giàu hình
ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục; có
giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức
thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản.

nhóm, trả lời,
bổ sung
Nghe, ghi bài

- Trả lời cá
nhân, bổ sung
* Có lập luận chặt chẽ,
giàu hình ảnh; dẫn
chứng phong phú,
thuyết phục; có giọng
văn chân thành, say mê
làm tăng sức thuyết
phục và tính hấp dẫn
của văn bản.

Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: HS khái quát những giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
Phương pháp: vấn đáp
Thời gian: 5 phút

+H: Qua văn bản, em hãy nêu cảm nhận về Trả lời cá III/ Tổng kết:
cách viết văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi? nhân, bổ sung 1/ Nghệ thuật: Các ý
- HS – GV: Bố cục chặt chẽ, hợp lý, cách dẫn - Nghe, ghi bài *
dắt tự nhiên, có lập luận chặt chẽ, giàu hình
2/ Nội dung: Xem GN
ảnh; dẫn chứng phong phú, thuyết phục; có
3/ Ý nghĩa:
giọng văn chân thành, say mê làm tăng sức
Nội dung phản ánh của
thuyết phục và tính hấp dẫn của văn bản.
văn nghệ, công dụng
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ, nhắc nhở HS
và sức mạnh kì diệu
học bài.
của văn nghệ đối với
+H: Nêu ý nghĩa của văn bản?
cuộc sống của con
- HS – GV bổ sung: Nội dung phản ánh của
người.
văn nghệ, cơng dụng và sức mạnh kì diệu của
văn nghệ đối với cuộc sống của con người.
- GV hướng dẫn học sinh luyện tập.
Hoạt động 5: Củng cố
Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học, thể hiện nhận thức của bản thân.
Phương pháp: Vấn đáp
Thời gian: 3 phút
a/ So sánh cách viết văn nghị luận của Chu Quang Tiềm và Nguyễn Đình Thi?
b/ Theo em, văn nghệ đã có những tác dụng như thế nào đối với bản thân?
Hoạt động 6: Dặn dò
Thời gian: 2 phút

- Học ôn, làm luyện tập.
- Soạn “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”
- Tìm đọc lại văn bản “Ý nghĩa của văn chương” của tác giả Hoài Thanh.
- Viết thành ý vấn đề sau: Nếu thế kỉ XXI khơng cịn tồn tại văn nghệ, các nghệ sĩ khơng
cịn sáng tác và biểu diễn, các thư viện biến mất, các tivi, đài phát thanh im tiếng, các báo
chí ngừng xuất bản, trong một năm … thế giới và mọi người sẽ ra sao?


RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………
Tiết 98:
Soạn:31/01/2017 Giảng: 04/02/2017
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP CỦA CÂU
I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1/ Kiến thức:
- Đặc điểm của thành phần tình thái và cảm thán.
- Cơng dụng của các thành phần trên.
2/ Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần tình thái và cảm thán trong câu.
- Đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
3/ Thái độ:
- Có ý thức sử dụng các thành phần biệt lập trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1/ Giáo viên:
- Nghiên cứu chuẩn KTKN. Soạn giáo án và chuẩn bị bảng phụ.
2/ Học sinh:
- Soạn bài và làm bài tập
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích mẫu, tái hiện, đàm thoại, thảo luận nhóm…
IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:
2/ Bài cũ: 3 phút
a/ Thế nào là khởi ngữ? Cho ví dụ một câu có thành phần khởi ngữ?
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho học sinh.
Phương pháp: thuyết trình
Thời gian: 2 phút

GV chuyển ý vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HĐ CỦA
NỘI DUNG CẦN
TRÒ
ĐẠT
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm các thành phần biệt lập, thành phần tình thái, tphần
cảm thán.
Mục tiêu: HS nắm được khái niệm các thành phần biệt lập, thành phần tình thái, tphần
cảm thán.
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, nêu và giải quyết vấn đề…
Thời gian: 15 phút
- GV treo bảng phụ có ghi ví dụ ở SGK.
Đọc ví dụ
I/ Thành phần biệt
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận bàn.
Thảo luận bàn, lập của câu:
+H: Em hãy xác định nội dung sự việc trong trả lời, bổ sung Là thành phần không
từng câu văn? Các từ ngữ in đậm trên, nếu
tham gia vào việc diễn

tách ra khỏi câu văn thì ý nghĩa cơ bản của câu
đạt nghĩa sự việc trong
có thay đổi khơng?
câu.
- HS trả lời, GV bổ sung: Trong câu 1: nhân Nghe, quan sát
vật anh Sáu nghĩ rằng con gái sẽ rất vui mừng
khi gặp anh. Trong câu 2: vì khổ tâm q
khơng khóc được nên anh đành phải cười.
Trong câu 3: thời gian trước rất vui. Trong câu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×