Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Bai 10 Nghi luan trong van ban tu su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.19 KB, 9 trang )

Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
thăm lớp
Tiết 51: Nghị luận trong văn bản tự sự


I- Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
1- Ví dụ : sgk/ 37
2- Nhận xét


* VD a: lời ơng giáo nói với chính mình để thuyết phục
chính mình -> khơng giận vợ
- Câu nêu vấn đề: câu 2
+ Nếu ta khơng cố tìm hiểu những người xung quanh
thì ta ln có cớ để ta độc ác, tàn nhẫn với họ
- Câu phát triển vấn đề: câu 3, 4, 5
+ Vợ tôi không phải người ác, nhưng thị trở nên ích kỉ,
tàn nhẫn vì thị đã quá khổ
+ Khi 1 người đau chân thì chỉ nghĩ đến chân đau của
mình ( quy luật tự nhiên )
+ Khi người ta q khổ thì khơng nghĩ đến ai được nữa (
quy luật tự nhiên )
+ Vì bản tính tốt bị những buồn đau, ích kỉ che lấp mất


- Câu kết thúc vấn đề: câu cuối
+ Tôi biết vậy nên tơi chỉ buồn chứ khơng nỡ giận
- Hình thức: các kiểu câu:
+ Câu ghép: nếu – thì, khi – thì, vậy – nên, sở dĩ - là vì
-> Câu văn thể hiện những phán đoán, nhận xét, khúc
triết


=> Ơng giáo có học thức, hiểu biết, giàu lịng thương
người, suy nghĩ, trăn trở về cách sống, nhìn đời, nhìn
người


* VD b:
- Thúy Kiều: quan tòa buộc tội Hoạn Thư
- Hoạn Thư: bị cáo – luật sư
- Thúy Kiều:
+ Đàn bà độc ác ghê gớm từ xưa đến nay dễ có mấy
người như mụ
+ Ngày xưa làm nhiều điều độc ác thì nay chuẩn bị gánh
chịu hậu quả
+ Càng cay nghiệt càng chuốc lấy nhiều oan trái


- Hoạn Thư:
+ Tôi là đàn bà – ghen tuông là chuyện thường
+ Tôi đã đối tốt với cô cho cô ra gác viết kinh và khi bỏ
trốn không đuổi theo ( kể cơng )
+ Tình cảm riêng tơi kính yêu cô nhưng chúng ta là cảnh
chồng chung ai dễ nhường ai
+ Tơi đã trót gây đau khổ cho cơ, chỉ cịn biết trơng chờ
vào lịng khoan dung rộng lớn như trời biển của cô ( đề
cao, tâng bốc )
- Hình thức câu: càng – càng, đời xưa mấy – đời này
mấy, câu khẳng định, phủ định, ngắn gọn


* Nhận xét chung:

- Nghị luận: là những cuộc đối thoại với chính mình
hoặc với ai đó bằng cách nêu lên những suy nghĩ, ý
kiến, đánh gia bằng hình thức lập luận
- Tác dụng: hỗ thợ cho việc kể chuyện, làm cho câu
chuyện thêm phần triết lí và sâu sắc
- Hình thức: dùng các kiểu câu hơ ứng, khẳng định, phủ
địnhcó tính chất lập luận
* Ghi nhớ: sgk


BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Làm các bài tập ở phần LUYỆN TẬP
- Học thuộc lòng ghi nhớ
- Chuẩn bị bài Bếp lửa


Xin chân thành cảm ơn



×