Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Trắc nghiệm vật lí 8 bài 1,2,3,4,5 dành cho học sinh lớp 8 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.56 KB, 22 trang )

BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
A. sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác B. sự thay đổi phương chiều của vật
C. sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng về chuyển động cơ học:
A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi khoảng cách theo không gian của vật so với vật khác.
B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi phương chiều của vật.
C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật theo thời gian so với vật khác.
D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác.
Câu 3: Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì:
A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.
C. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.
D. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng về tính tương đối của chuyển động:
A. Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.
B. Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với
vật khác.
C. Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo
chuyển động.
D. Chuyển động và đứng n có tính tương đối vì một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật
khác.
Câu 5: Trong các câu có chứa cụm từ “chuyển động”, “đứng yên” sau đây, câu nào đúng?
A. Một vật có thể chuyển động đối với vật này nhưng lại có thể đứng yên đối với vật khác.
B. Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì chắc chắn đứng yên đối với vật khác.
C. Một vật xem là chuyển động đối với vật này, thì không thể đứng yên đối với vật khác.
D. Một vật xem là đứng yên đối với vật này, thì chắc chắn chuyển động đối với vật khác.
Câu 6: Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Thuỷ Phù lên Huế, nếu ta nói chiếc xe bt đang đứng n
thì vật làm mốc là:
A. Người soát vé đang đi lại trên xe
B. Tài xế


C. Trạm thu phí Thủy Phù
D. Khu cơng nghiệm Phú Bài
Câu 7: Hãy chọn câu trả lời đúng: Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển
động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A. Toa tầu.
B. Bầu trời.
C. Cây bên đường.
D. Đường ray.
Câu 8: Một ô tô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, vật mốc nào thì ơ tô xem là chuyển động? Hãy chọn
câu đúng:
A. Bến xe
B. Một ô tô khác đang rời bến
C. Một ô tô khác đang đậu trong bến      D. Cột điện trước bến
xe
Câu 9: Khi nói Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, vật chọn làm mốc là:
A. Trái Đất
B. Mặt Trăng
C. Một vật trên Mặt Trăng
D. Một vật trên Trái Đất
Câu 10: Dạng chuyển động của viên đạn được bắn ra từ khẩu súng AK là:
A.Chuyển động thẳng B.Chuyển động cong C.Chuyển động tròn D.Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 11: Dạng chuyển động của đầu van xe đạp so với người đứng bên đường là:
A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C.Chuyển động tròn D.Vừa chuyển động cong vừa chuyển động
thẳng


Câu 12: Dạng chuyển động của quả bom được thả từ máy bay ném bom B52 là:
A.Chuyển động thẳng B.Chuyển động cong C.Chuyển động tròn D.Vừa chuyển động cong vừa chuyển động
thẳng
Câu 13: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là:

A.Chuyển động thẳng B.Chuyển động cong C.Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động
thẳng
Câu 14: Dạng chuyển động của một vật nặng rơi từ trên cao xuống dưới đất là:
A.Chuyển động thẳng B.Chuyển động cong C.Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động
thẳng.
Câu 15: Hai chiếc tàu hoả chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc
tàu thứ nhất sẽ:
A. chuyển động so với tàu thứ hai B. đứng yên so với tàu thứ hai
C. chuyển động so với tàu thứ nhất D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai
Câu 16: Hai chiếc tàu hoả chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Phát biểu nào đúng:
A. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất chuyển động so với tàu thứ hai.
B. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất đứng yên so với tàu thứ hai.
C. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất chuyển động so với tàu thứ nhất.
D. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai.
Câu 17: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây
là đúng:
A. Các ô tô chuyển động đối với nhau B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà
C. Các ô tô đứng yên đối với nhau
D. Ngôi nhà chuyển động đối với các ô tô
Câu 18: Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng:
A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe. B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.
C. Hai người  chuyển động so với mặt đường. D. Hai người đứng yên so với bánh xe.
Câu 19: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếc va li đặt trên giá để hàng. Va li:
A. chuyển động so với thành tàu
B. chuyển động so với đầu máy
C. chuyển động so với người lái tàu
D. chuyển động so với đường ray
Câu 20: Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng thả trơi theo dịng nước thì người lái đị
A. chuyển động so với hàng trên thuyền.
B. chuyển động so với thuyền.

C. chuyển động so với dịng nước.
D. chuyển động so với bờ sơng.
Câu 21: Có một ô tô chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào khơng đúng?
A. Ơ tơ chuyển động so với mặt đường.
B. Ơ tơ chuyển động so với người đứng bên đường.
C. Ơ tơ chuyển động so với một chiếc ô tô chạy song song, cùng chiều cùng vận tốc với nó.
D. Ơ tơ chuyển động so với cây bên đường.
Câu 22: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
A.chuyển động tròn
B.chuyển động thẳng
C.chuyển động cong
D.là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn
Câu 23: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?
A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc
B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành
C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ
D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga
Câu 24: Chuyển động đều là chuyển động của:
A. cánh quạt quay.
B. chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống.
C. con lắc đồng hồ dao động
D. con chim bay lượn trên bầu trời.
Câu 25: Dạng chuyển động của quả lắc trong đồng hồ quả lắc:


A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 26: Dạng chuyển động của cánh quạt quay:

A. Chuyển động thẳng
B. Chuyển động cong
C. Chuyển động tròn
D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng
Câu 27: Một hành khách đang ngồi trên xe bus đi từ Hà Nam lên Hà Nội, hành khách này chuyển động so với:
I/ Tài xế
II/ Một hành khách khác
III/ Một người đi xe đạp trên đường
IV/ Cột mốc
A. III
B. II, III và IV
C. Cả I, II, III và IV
D. III và IV
Câu 28: Một tàu hoả đang di chuyển từ Bắc vô Nam, người lái tàu chuyển động so với:
I/ Hành khách trên xe.
II/ Đầu tàu
III/ Một người đi xe đạp trên đường
IV/ Cột mốc
A. III
B. II, III và IV
C. Cả I, II, III và IV
D. III và IV
Câu 29: Một con chim mẹ tha mồi về cho con. Chim mẹ chuyển động so với ..(1).. nhưng lại đứng yên so với ..
(2)..
A. Chim con/con mồi
B. Con mồi/chim con
C. Chim con/ tổ
D. Tổ/chim con
Câu 30: Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván chuyển
động so với:

A. Ván lướt
B. Canô
C. Khán giả
D. Tài xế canô
Câu 31: Một đoàn tàu hoả đang chạy trên đường ray. Người lái tàu ngồi trong buồng lái. Người soát vé đang đi
lại trên tàu. Các cây cối ven đường và tàu được xem là chuyển động so với vật nào sau đây?
A. Người lái tàu  
B. Người soát vé
C. Đầu tàu           D. Đường ray
Câu 32: Hai bạn A và B cùng ngồi trên hai mô tô chạy nhanh như nhau, cùng chiều. Đến giữa đường gặp bạn C
đang ngồi sửa xe đạp đang bị tuột xích. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. A chuyển động so với B
B. A đứng yên so với B
C. A đứng yên so với C D. B đứng yên so với C
Câu 33: Hai người A và B đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động trên đường và người thứ ba C đứng yên bên
đường. Trường hợp nào sau đây đúng?
A. So với người C, người A đang chuyển động. 
B. So với người C, người B đang đứng yên.
C. So với người B, người A đang chuyển động.
D. So với người A, người C đang đứng yên.
Câu 34: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.
A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy, đầu kim đứng yên so với cái bàn.
B. Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
C. Trên chiếc thuyền đang trơi theo dịng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
D. Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt  bàn.
Câu 35: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào khơng đúng?
A. Ơ tơ chuyển động trên đường, vật làm mốc là cây cối ở bên đường
B. Chiếc thuyền chuyển động trên sông, vật làm mốc là người lái thuyền
C. Tàu hỏa rời ga đang chuyển động trên đường sắt vật mốc là nhà ga
D. Quả bóng rơi từ trên cao xuống đất, vật mốc là mặt đất

Câu 36: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với các vật mốc, ví dụ nào sau đây là sai?
A. Các học sinh ngồi trong lớp là đứng yên so với học sinh đang đi trong sân trường


B. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn, vật mốc chọn là mặt bàn
C. Ơ tơ đỗ trong bến xe là đứng yên, vật mốc chọn là bến xe
D. So với hành khách ngồi trong toa tàu thì toa tàu là vật đứng yên
Câu 37: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 38: Trong các chuyển động nêu dưới đây, chuyển động nào là chuyển động thẳng? Hãy chọn câu đúng
A. Cánh quạt quay 
B. Chiếc lá khô rơi từ cành cây xuống
C. Ném một mẩu phấn ra xa 
D. Thả một vật nặng rơi từ trên cao xuống
Câu 39: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là sai?
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
Câu 40: Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi ga. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. So với nhà ga thì hành khách chuyển động
B. So với toa tàu thì hành khách đứng yên
C. So với người sốt vé đang đi trên tàu thì hành khách chuyển động
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng
Câu 41: Có một ơ tơ đang chạy trên đường. Trong các câu mơ tả sau, câu nào khơng đúng?
A. Ơ tơ chuyển động so với mặt đường 
B. Ơ tơ đứng n so với người lái xe

C. Ơ tơ chuyển động so với người lái xe
D. Ơ tơ chuyển động so với cây cối bên đường
Câu 42: Một ô tô chở khách chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là sai?
A. Ơ tơ đứng n so với hành khách trên xe       B. Ơ tơ chuyển động so với mặt đường
C. Hành khách đứng yên so với ô tô      
D. Hành khách đang chuyển động so với người lái xe
Câu 43: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có quỹ đạo là đường cong. Hãy chọn câu đúng.
A. Chuyển động của vật nặng được ném theo phương nằm ngang B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của trái
đất
C. Chuyển động của con thoi trong rãnh khung cửi
D. Các chuyển động trên đều có quỹ đạo là đường cong
Câu 44: Một người đi xe đạp trên một đường thẳng. Trong các bộ phận sau đây hãy cho biết bộ phận nào của xe
đạp chuyển động tròn và chuyển động tròn ấy so với mốc nào?
A. Van xe đạp với vật mốc là trục của bánh xe.
B. Khung xe đạp với mặt đường.
C. Bàn đạp với vật mốc là mặt đường.
D. Khung xe đạp với vật mốc là mặt đường.
Câu 45: Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
A. chuyển động tròn
B. chuyển động thẳng
C. chuyển động cong
D. là chuyển động phức tạp trong đó có sự kết hợp của chuyển động thẳng và chuyển động cong
BÀI 2: VẬN TỐC
Phần 1:
Câu 1: Độ lớn của vận tốc cho biết:
A. Qũy đạo của chuyển động B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
C. Mức độ nhanh hay chậm của vận tốc D. Dạng đường đi của chuyển động
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?
A. Độ lớn của vận tốc cho biết qũy đạo của chuyển động
B. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động

C. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của vận tốc
D. Độ lớn của vận tốc cho biết dạng đường đi của chuyển động
Câu 3: Đại lượng nào sau đây cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động?
A. Quãng đường. B. Thời gian chuyển động. C. Vận tốc. D. Cả 3 đại lượng trên.
Câu 4: Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Hãy chọn câu đúng.


A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn
D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh chậm của chuyển động
Câu 5: Trong các phát biểu sau về độ lớn vận tốc, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
B. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một ngày.
C. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một phút.
D. Độ lớn vận tốc tính bằng quãng đường đi được trong một giờ.
Câu 6: Cơng thức tính vận tốc là:
A. 
 B. 
 
C. v = s.t                   D. v = m/s
Câu 7: Chọn đáp án đúng: Vận tốc phụ thuộc vào
A. quãng đường chuyển động.
B. thời gian chuyển động.
C. cả A và B đúng.
D. cả A và B sai
Câu 8: Vận tốc cho biết gì?
I. Tính nhanh hay chậm của chuyển động
II. Quãng đường đi được
III. Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
IV. Tác dụng của vật này lên vật khác

A. I; II và III B. II; III và IV C. Cả I; II; III và IV D. I và III
Câu 9: Chọn phát biểu đúng:
A. Vận tốc cho biết tính nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Vận tốc cho biết quãng đường đi được.
C. Vận tốc cho biết tính nhanh hay chậm của vận tốc
D. Vận tốc cho biết tác dụng vật này lên vật khác.
Câu 10: Dựa vào bảng số liệu sau, hãy cho biết người chạy nhanh nhất là:
Họ và tên

Quãng đường

Thời gian (s)

Nguyễn Chang

100m

10

Nguyễn Đào

100m

11

Nguyễn Mai

100m

9


Nguyễn Lịch

100m

12

A. Nguyễn Chang B. Nguyễn Đào C. Nguyễn Mai D. Nguyễn Lịch
Câu 11: Dựa vào bảng số liệu sau, hãy cho biết người chạy chậm nhất là:
Họ và tên

Quãng đường

Thời gian (s)

Thu Chang

100m

10

Mai Đào

100m

11

Thanh Mai

100m


9

Nguyễn Lịch

100m

12

A. Thu Chang B. Mai Đào C. Thanh Mai D. Nguyễn Lịch


Câu 12: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. m/s B. km/h C. kg/m3 D. m/phút
Câu 13: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. km/h                           B. cm/s                        C. m.h                      D. m/s
Câu 14: Đơn vị của vận tốc là:
A. km.h B. m.s C. km/h D. s/m
Câu 15: Đơn vị của vận tốc là:
A. m.h
B. m.s
C. km/h
D. s/km
Câu 16: 15m/s = ….. km/h
A. 36km/h
B. 0,015km/h
C. 72km/h
D. 54km/h
Câu 17: Vận tốc của một vật là 10m/s. Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên?
A. 36km/h

B. 54km/h
C. 48km/h
D. 60km/h
Câu 18: 108km/h = ….m/s
A. 30m/s
B. 20m/s
C. 15m/s
D. 10m/s
Câu 19: 72km/h tương ứng bao nhiêu m/s. Hãy chọn câu đúng:
A. 15m/s
B. 25m/s
C. 20m/s
D. 30m/s
Lời giải:
Câu 20: Hãy sắp xếp các vận tốc sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
(1) Tàu hoả: 54km/h
(2) Chim đại bàng: 24m/s
(3) Cá bơi: 6000cm/phút
(4) Trái Đất quay quanh Mặt Trời: 108000km/h
A. (1), (2), (3), (4)
B. (3), (2), (1), (4)
C. (3), (1), (2), (4)
D. (3), (1), (4), (2)
Câu 21: Vận tốc của ô tô là 40km/h, của xe máy là 11,6m/s, của tàu hoả là 600m/phút. Cách sắp xếp theo thứ tự
vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.
A. Tàu hỏa – ơ tơ – xe máy.
B. Ơ tơ- tàu hỏa – xe máy. C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô. D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.
Câu 22: Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 18m/s, của tàu hoả là 14m/s. Thứ tự sắp xếp nào sau
đây đúng theo thứ tự nhanh nhất đến chậm nhất:
A. Ơ tơ - tàu hỏa - xe máy   B. Tàu hỏa - ô tô - xe máy C. Xe máy - ô tô - tàu hỏa D. Xe máy - tàu hỏa - ô tô.

Câu 23: Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp sáng lói đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom
nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí bằng 340m/s
A. 5100m
B. 5000m
C. 5200m
D. 5300m
Câu 24: Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:
A. 240m
B. 2400m
C. 14,4km
D. 4km
Câu 25: Một người đi bộ với vận tốc 4,4km/h. Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là bao nhiêu km, biết thời
gian cần đi từ nhà đến nơi làm việc là 15 phút? Hãy chọn câu đúng.
A. 4,4km
B. 1,1km
C. 1,5km
D. 1,2km
Câu 26: Một xe đạp đi với vận tốc 12km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Thời  gian đi của xe đạp. B. Quãng đường đi của xe đạp.
C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km. D. Mỗi km xe đạp đi trong 12 giờ.
Câu 27: Vận tốc của ô tô là 36km/h cho biết điều gì? Hãy chọn câu đúng
A. Ơ tơ chuyển động được 36km
B. Ơ tơ chuyển động trong 1 giờ
C. Trong 1 giờ ô tô đi được 36km            D. Ơ tơ đi 1km trong 36 giờ
Câu 28: Trong các cơng thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng.
A. S = v/t
B. t = v/S
C. t = S/v
D. S = t/v



Câu 29: Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4km. Vận tốc chuyển động của người đó là:
A. v = 40km/s B. v = 400m/phút C. v = 4km/ph D. v = 11,1m/s
Câu 30: Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đoạn đường dài 81000m. Vận tốc của tàu tính ra km/h
và m/s là giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 36km/h và 10m/s B. 72km/h và 20m/s C. 18km/h và 5m/s D. 54km/h và 15m/s
Câu 31: Một người đi quãng đường dài 1,5km với vận tốc 10m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ B. t = 15 giây
C. t = 2,5 phút
D. t = 14,4 phút
Câu 32: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào sai?
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
C. Công thức tính vận tốc là: 
D. Đơn vị của vận tốc là km/h.
Phần 2: Luyện tập về vận tốc
Câu 1: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học
sinh đó là:
A. 19,44m/s
B. 15m/s
C. 1,5m/s
D. 
 m/s
Câu 2: Máy bay bay từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km mất thời gian 1 giờ 45 phút. Vận tốc của
máy bay là:
A. 1000km/h
B. 700km/h
C. 800km/h
D. 900km/h
Câu 3: Máy bay đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1h30p. Quãng đường từ

thành phố A đến thành phố B là:
A. 39km
B. 45km
C. 2700km
D. 10km
Câu 4: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc không đổi 15km/h. Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu
km? Hãy chọn câu đúng
A. 10km B. 15km
C. 20km
D. 16km
Câu 5: Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s Nam đến trường mất:
A. 1,2h
B. 120s
C. 
  D. 0,3h
Câu 6: Một người đi quãng đường dài 1,5km với vận tốc 5m/s. Thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15h
B. t = 15 giây C. t = 5 phút D. t = 14,4 phút
Câu 7: Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 34000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Sắp xếp độ lớn vận
tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. tàu hỏa – ô tô – xe máy
B. ô tô – tàu hỏa – xe máy C. ô tô – xe máy – tàu hỏa D. xe máy – ô tô – tàu hỏa
Câu 8: Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 18m/s, của tàu hoả là 14m/s. Thứ tự sắp xếp nào sau
đây đúng theo thứ tự nhanh nhất đến chậm nhất:
A. Ơ tơ - tàu hỏa - xe máy  B. Tàu hỏa - ô tô - xe máy C. Xe máy - ô tô - tàu hỏa D. Xe máy - tàu hỏa - ô tô
Câu 9: Hùng đứng gần 1 vách núi và hét lên một tiếng, sau 2 giây kể từ khi hét Hùng nghe thấy tiếng vọng lại từ
vách đá. Hỏi khoảng cách từ Hùng tới vách núi là bao nhiêu? Biết vận tốc của âm thanh trong khơng khí là
330m/s
A. 660m
B. 330m

C. 115m
D. 55m


Câu 10: Nam đứng gần 1 tiếng và hét lên một tiếng, sau 0,5 giây kể từ khi hét Nam nghe thấy tiếng vọng lại từ
đáy giếng. Hỏi chiều sâu giếng là bao nhiêu? Biết vận tốc của âm thanh trong khơng khí là 330m/s
A. 660m B. 330m C. 82,5m D. 55m
Câu 11: Lúc 5h sáng Chang chạy thể dục từ nhà ra đến cầu Chương Dương rồi từ cầu Chương Dương chạy về
nhà. Biết từ nhà ra cầu Chương Dương dài 2,5km. Chang chạy với vận tốc 5km/h và khi ra đến cầu Chang quay
đầu chạy ngược về nhà luôn. Hỏi Chang về tới nhà lúc mấy giờ?
A. 5 giờ 30 phút B. 6 giờ
C. 1 giờ D. 0,5 giờ
Câu 12: Một ô tô rời bến lúc 6h với vận tốc 40km/h di chuyển từ Quảng Ninh đến Hà Nội, biết Quảng Ninh cách
Hà Nội 150km. Ơ tơ đến Hà Nội lúc mấy giờ, coi q trình đi xe khơng dừng nghỉ.
A. 9h
B. 9h30p
C. 9h45p
D. 10h
Câu 13: Tay đua xe đạp Dương Anh Đức trong đợt đua tại thành phố Hà Nội với qng đường đua là 10 vịng hồ
Hồn Kiếm. Biết 1 vòng dài 1,7km. Dương Anh Đức đua 10 vòng mất thời gian là 20 phút. Hỏi vận tốc của tay
đua Dương Anh Đức trong đợt đua đó?
A. 51km/h
B. 48km/h
C. 60km/h
D. 15m/s
Câu 14: Một người chạy bộ 5 vịng hồ Hồn Kiếm. Biết 1 vịng dài 1,7km. Người đó chạy 5 vịng mất thời gian
là 40 phút. Vận tốc người chạy bộ là
A. 10km/h
B. 12,75km/h
C. 11,24km/h

D. 13m/s
Câu 15: Hai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách  nhau 20km. Nếu đi ngược chiều
thì sau 15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 30 phút thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó là:
A. 20km/h và 30km/h B. 30km/h và 40km/h C. 40km/h và 20km/h D. 20km/h và 60km/h
Câu 16: Hai mô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 18km. Nếu đi ngược
chiều thì sau 12 phút hai xe gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 1 giờ thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó
là:
A. 20km/h và 30km/h B. 54km/h và 36km/h C. 40km/h và 20km/h D. 20km/h và 60km/h
Câu 17: Hoà và Nương cùng đạp xe từ cầu Bích Hồ lên trường ĐHSP dài 18km. Hồ đạp liên tục khơng nghỉ
với vận tốc 18km/h. Nương đi sớm hơn Hoà 15 phút nhưng dọc đường nghỉ chân uống coffee mất 30 phút. Hỏi
Nương phải đạp xe với vận tốc bao nhiêu để tới trường cùng lúc với Hoà.
A. 16km/h
B. 18km/h
C. 24km/h
D. 20km/h
Câu 18: Chuyển động của phân tử Hiđrơ ở 00C có vận tốc 1692m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc
2880km/h, của xe bus BRT là 750m/h. Chuyển động nào nhanh hơn?
A. Chuyển động của phân tử Hiđrô
B. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo
C. Chuyển động của xe bus BRT
D. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo và của xe bus BRT
Câu 19: Vận tốc của ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 18m/s, của tàu hoả là 14m/s, của xe đạp là 14,4km/h.
Chuyển động nào nhanh hơn?
A. Ơ tơ
B. Tàu hỏa
C. Xe máy
D. Xe đạp
Câu 20: Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết Hà Nội – Hải Phịng dài 100km.
Vận tốc của ơ tơ có giá trị là:
A. 14,5m/s 

B. 48,9km/h 
C. 45km/h  D. 13,89m/s
Câu 21: Một ơ tơ khởi hành từ Hà Nội lúc 13h đến Quảng Ninh lúc 17h. Cho biết Hà Nội – Quảng Ninh dài
150km. Vận tốc của ơ tơ có giá trị là:
A. 35km/h 
B. 37,5km/h 
C. 45km/h 
D. 40km/h
Câu 22: Bánh xe của một ơ tơ du lịch có bán kính 25cm. Nếu xe chạy với vận tốc 54km/h thì số vịng quay bánh
xe mỗi một giờ là bao nhiêu? Lấy   = 3,144
A. 34295
B. 34395 
C. 17197 
D. 17219


Câu 23: Bánh xe đạp có bán kính 32cm. Nếu xe chạy với vận tốc 14,4km/h thì số vịng quay bánh xe mỗi một giờ
là bao nhiêu? Lấy π = 3,144
A. 7200
B. 7800
C. 8200
D. 8500
Câu 24: Một ca nơ đi xi dịng từ A đến B hết 32 phút và ngược dòng từ B về A hết 48 phút. Hỏi một cụm bèo
trôi từ A về B hết bao lâu?
A. 98 phút
B. 192 phút C. 186 phút
D. 86 phút
Câu 25: Một chiếc tàu đi xuôi dòng từ bến A đến hết bến B hết 2 giờ. Nếu tàu này đi ngược dòng từ bến B đến
bến A thì hết 3 giờ. Hỏi một khúc gỗ trôi từ bến A đến bến B hết bao nhiêu thời gian? Cho rằng vận tốc của tàu và
nước không đổi.

A. 5 giờ B. 8 giờ
C. 10 giờ
D. 12 giờ
Câu 26: Một canô chạy trên một khúc sông từ bến A đến bến B, khi đi xi dịng thì mất 5 giờ, khi đi ngược
dịng thì mất 6 giờ. Tính khoảng cách từ bến A đến bến B, biết vận tốc của ca nơ khi đi xi dịng hơn vận tốc của
ca nơ khi đi ngược dịng là 6km/h?
A. 98km B. 145km C. 120km D. 180km
Câu 27: Một chiếc tàu đi xuôi dòng từ bến A đến hết bến B hết 2 giờ. Nếu tàu này đi ngược dòng từ bến B đến
bến A thì hết 3 giờ. Tính khoảng cách từ bến A đến bến B, biết vận tốc của tàu khi đi xi dịng hơn vận tốc của
tàu khi đi ngược dòng là 6km/h?
A. 30km B. 32km C. 36km D. 38km
BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Câu 1: Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.

 
Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác
A. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B B. Viên bi chuyển động chậm dần từ C đến D
C. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C D. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC
Câu 2: Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.

Phát biểu nào dưới đây chính xác
A. Viên bi chuyển động chậm dần từ A đến B B. Viên bi chuyển động nhanh dần từ C đến D
C. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C D. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC
Câu 3: Công thức tính vận tốc trung bình trên qng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là:

A. 
  B. 
  C. 
 D. 
Câu 4: Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình:


A. 

  B. 

  C. 

 

  D. 

 


Câu 5: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều
A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của Mặt trăng quanh Trái đất
C. Chuyển động của đầu cánh quạt D. Chuyển động của xe buýt từ đường Phạm Văn Đồng ra Nguyễn Phong Sắc
Câu 6: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều
A. Chuyển động của đầu cánh quạt máy bay khi quạt đang chạy ổn định. B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
C. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. D. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga.
Câu 7: Đào đi bộ từ nhà tới trường, quãng đường đầu dài 200m Đào đi mất 1 phút 40 giây; quãng đường còn lại
dài 300m Đào đi mất 100 giây. Vận tốc trung bình của Đào trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
A. 2m/s; 3m/s; 2,5m/s  B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s  C. 2m/s; 2,5m/s; 3m/s  D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s
Câu 8: Một học sinh đi đến trường bằng xe đạp, quãng đường đầu dài 3km đi trong 10 phút, quãng đường sau dài
2km đi trong 5 phút. Vận tốc trung bình của học sinh trên mỗi đoạn đường và cả đoạn đường lần lượt là:
A. 5m/s; 6m/s; 5,5m/s  B. 3m/s; 2,5m/s; 2m/s  C. 5m/s; 6,67m/s; 5,56m/s D. 3m/s; 2m/s; 2,5m/s
Câu 9: Tàu thống nhất TN1 đi từ ga Huế vào ga Sài Gòn mất 20h. Biết vận tốc trung bình của tàu là 15m/s. Hỏi
chiều dài của đường ray từ Huế vào Sài Gòn là bao nhiêu?
A. 3000km B. 1080km C. 1000km D. 1333km
Câu 10: Một đoàn tàu chuyển động trên đoạn đường AB với vận tốc trung bình 10m/s. Quãng đường AB dài bao

nhiêu, biết đoàn tàu đi hết quãng đường này mất 7,5 giờ? Hãy chọn câu đúng
A. 27km B. 2700km C. 270km D. 2,7km
Câu 11: Hải đi bộ từ nhà đến trường mất 15 phút, biết vận tốc trung bình 8km/h. Quãng đường từ nhà Hải đến
trường là:
A. 2km B. 2,5km C. 5km D. 3km
Câu 12: Trong trận đấu giữa Đức và Áo ở EURO 2008, Tiền vệ Mai-Cơn BaLack của đội tuyển Đức sút phạt
cách khung thành của đội Áo 30m. Các chuyên gia tính được vận tốc trung bình của quả đá phạt đó lên tới
108km/h. Hỏi thời gian bóng bay từ chân cầu thủ đến khung thành là bao nhiêu?
A. 1s B. 36s C. 1,5s D. 3,6s
Câu 13: Khánh đi bộ từ nhà đến nơi làm việc với vận tốc 4,4km/h. Biết khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là
1,1km. Thời gian Khánh đi bộ đến nơi làm việc là:
A. 10 phút B. 15 phút C. 25 phút D. 30 phút
Câu 14: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung
bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?
A. 50m/s B. 8m/s C. 4,67m/s D. 3m/s
Câu 15: Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3,6km với vận tốc 2m/s, đoạn đường sau dài 1,9km đi hết 0,3h.
Vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường là:
A. 6,857km/h B. 7,865km/h C. 6,875km/h D. 6,758km/h
Câu 16: Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000m với thời gian là 2 phút 5 giây.
Vận tốc của học sinh đó là:
A. 40m/s B. 8m/s C. 4,88m/s D. 120m/s
Câu 17: Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi đoạn đường dài 8100m. Vận tốc của tàu là:
A. 40m/s B. 8m/s C. 15m/s D. 120m/s
Câu 18: Một người đi xe đạp trên đoạn đường MNPQ. Biết trên đoạn đường MN = s 1 người đó đi với vận tốc v 1,
trong thời gian t1; trên đoạn đường NP = s 2 người đó đi với vận tốc v 2, trong thời gian t2; trên đoạn đường PQ =
s3 người đó đi với vận tốc v3, trong thời gian t3. Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường MNPQ được
tính bởi cơng thức:


A. 


  B. 

 

C. 
  D. 
 
Câu 19: Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi được quãng đường s2 hết t2 giây. Trong các công thức
dùng để tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường s1 và s2 công thức nào đúng?

A. 
 
B. 
  C. 
  D. 
 
Câu 20: Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong ½ thời gian đầu là 30km/h và trong ½
thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ơ tơ trên cả đoạn đường là:
A. 42km/h B. 22,5km/h C. 36km/h D. 54km/h
Câu 21: Một vật chuyển động không đều. Biết trong 

 thời gian đầu vật có vận tốc trung bình là 12m/s.

Trong 
 thời gian sau vật có vận tốc là 9m/s. Vận tốc trung bình của vật trong suốt thời gian chuyển động là:
A. 11m/s
B. 10m/s
C. 10,5m/s
D. 11,5m/s

Câu 22: Một người đi xe máy trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 16km/h,
trong thời gian t1 = 15 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 24km/h, trong thời gian t 2 = 25 phút.
Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:
A. 18km/h
B. 20km/h 
C. 21km/h 
D. 22km/h
Câu 23: Một người đi bộ trên đoạn đường ABC. Biết trên đoạn đường AB người đó đi với vận tốc 10km/h, trong
thời gian t1 = 30 phút; trên đoạn đường BC người đó đi với vận tốc 8km/h, trong thời gian t 2 = 15 phút. Vận tốc
trung bình của người đó trên đoạn đường ABC là:
A. 9km/h 
B. 9,3km/h 
C. 8,3km/h
D. 8,7km/h
Câu 24: Một ô tô đi từ Huế vào Đà Nẵng với vận tốc trung bình 48km/h. Trong đó nửa qng đường đầu ô tô đi
với vận tốc 40km/h. Hỏi vận tốc ở nửa quãng đường sau?
A. 50km/h 
B. 44km/h 
C. 60km/h 
D. 68km/h
Câu 25: Một ô tô đi từ Quảng Ninh đến Hà Nội với vận tốc trung bình 40km/h. Trong đó nửa qng đường đầu ơ
tơ đi với vận tốc 45km/h. Hỏi vận tốc ở nửa quãng đường sau?
A. 35km/h  B. 34km/h 
C. 37km/h 
D. 36km/h
Câu 26: Bắn một viên bi lên một máng nghiêng, sau đó viên bi lăn xuống với vận tốc 6cm/s. Biết vận tốc trung
bình của viên bi cả đi lên và đi xuống là 4cm/s. Hỏi vận tốc của viên bi khi đi lên?
A. 3cm/s 
B. 3m/s 
C. 5cm/s 

D. 5m/s
Câu 27: Một người đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc 12km/h. Biết vận tốc trung bình cả đoạn đường là 8km/h.
Vận tốc người đó đi nửa đoạn đường sau là:
A. 6km/h 
B. 6,25km/h  C. 6,5km/h 
D. 6,75km/h
Câu 28: Hai bến sông A và B cách nhau 24km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 6km/h. Một
canô đi từ A đến B mất 1h. Cũng với canơ đó đi ngược dịng mất bao lâu? Biết cơng suất máy của ca nô là không
đổi.
A. 1 giờ 30 phút
B. 1 giờ 15 phút
C. 2 giờ
D. 2,5 giờ


Câu 29: Hai bến sông A và B cách nhau 30km, dòng nước chảy đều theo hướng A đến B với vận tốc 3km/h. Một
ca nô đi từ A đến B mất 2h. Cũng với ca nơ đó đi ngược dịng mất bao lâu? Biết công suất máy của ca nô là không
đổi.
A. 3  giờ 30 phút B. 3  giờ 15 phút
C. 3  giờ 20 phút D. 2,5 giờ
Câu 30: Xe đạp và xe máy khởi hành cùng một lúc, chạy cùng chiều trên đoạn đường AB. Hai xe có đồ thị đường
đi như hình vẽ.

I) - ứng với xe máy
(II) - ứng với xe đạp
Từ đồ thị, hãy cho biết khoảng thời gian từ lúc khởi hành đến khi hai xe gặp nhau lần thứ nhất và vị trí lúc hai xe
gặp nhau lúc đó cách A bao nhiêu?
A. 1 giờ và 45km
B. 2 giờ và 45km
C. 3 giờ và 75km D. 3,2 giờ và 75,4km

Câu 31: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 14km/h,
1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 16km/h, 1/3 đoạn đường cuối đi với vận tốc 8km/h. Vận tốc trung bình
của xe đạp trên cả đoạn đường AB có thể nhận giá trị nào? Hãy chọn câu đúng
A. 8,87km/h  B. 11,6km/h C. 8,87m/s  D. 11,6m/s
BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC
Câu 1: Kết luận nào sau đây khơng đúng
A. Lực là ngun nhân duy trì chuyển động. B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc. D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng
A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực chỉ có thể làm vật biến dạng.
D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
Câu 3: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi
chuyển động.
A. Gió thổi cành lá đung đưa
B. Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng tennis bị bật ngược trở lại
C. Một vật đang rơi từ trên cao xuống
D. Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi
chuyển động.


A. Cầu thủ sút mạnh vào quả bóng.
B. Dùng tay nén lị xo.
C. Mưa to làm gãy cành bàng. D. Xe máy đang chạy bỗng tăng ga.
Câu 5: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực
A. Xe đi trên đường B. Thác nước đổ từ trên cao xuống
C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất
Câu 6: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là không do tác dụng của trọng lực?
A. Mưa rơi xuống đất. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống.

C. Đầu tàu kéo các toa tàu. D. Hòn đá lăn từ trên triền núi xuống chân núi.
Câu 7: Hãy chọn câu trả lời đúng. Muốn biểu diễn một vec tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:
A. Phương, chiều
B. Điểm đặt, phương, chiều
C. Điểm đặt, phương, độ lớn D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
Câu 8: Chọn câu đúng nhất:
A. Các yếu tố của vecto lực là phương, chiều. B. Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, chiều.
C. Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, độ lớn.
D. Các yếu tố của vecto lực là điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 9: Vật 1 và 2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ.

 
Trong các kết luận sau kết luận nào đúng?
A. Vật 11 tăng vận tốc, vật 22 giảm vận tốc B. Vật 11 tăng vận tốc, vật 22 tăng vận tốc
C. Vật 11 giảm vận tốc, vật 22 tăng vận tốc D. Vật 11 giảm vận tốc, vật 22 giảm vận tốc
Câu 10: Vật m1 và m2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ.

Trong các kết luận sau kết luận nào đúng?
A. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 giảm vận tốc B. Vật 1  tăng vận tốc, vật 2 tăng vận tốc
C. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 tăng vận tốc D. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 giảm vận tốc
Câu 11: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào? Chọn câu trả lời đúng.
A. Vận tốc khơng thay đổi B. Vận tốc tăng dần
C. Vận tốc giảm dần
D. Có thể tăng dần và cũng có thê giảm dần.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật, vận tốc khơng thay đổi
B. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật, vận tốc tăng dần
C. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật, vận tốc giảm dần
D. Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật, vận tốc có thể tăng dần và cũng có thê giảm dần.
Câu 13: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí: …. là nguyên nhân làm thay

đổi vận tốc của chuyển động.
A. Véctơ
B. Thay đổi
C. Vận tốc
D. Lực
Câu 14: Đại lượng nào làm thay đổi vận tốc của vật:
A. Qng đường
B. Thời gian
C. Cơng suất
D. Lực
Câu 15: Dùng cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống:
Lực là nguyên nhân làm … vận tốc của chuyển động.


A. Tăng
B. Không đổi
C. Giảm
D. Thay đổi
Câu 16: Lực tác dụng lên vật làm cho vận tốc của vật…..
A. bằng 0
B. tăng
C. giảm
D. thay đổi
Câu 17: Khi có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
A. Khơng thay đổi B. Chỉ có thể tăng
C. Chỉ có thể giảm D. Thay đổi tăng hoặc giảm.
Câu 18: Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự
giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?

A. F3 > F2 > F1 

B. F2 > F 3> F1 
C. F1 > F2 > F3 
D. Một cách sắp xếp khác
Câu 19: Trên hình vẽ là lực tác dụng lên ba vật theo cùng một tỉ lệ xích như nhau. Trong các sắp xếp theo thứ tự
giảm dần của lực sau đây, sắp xếp nào là đúng?

A. F3 > F2 > F1 
B. F2 > F3 > F1 
C. F1 > F2 > F3 
D. Một cách sắp xếp khác
Câu 20: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động
nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng?
A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc
B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc
C. Có phương vng góc với với vận tốc D. Có phương bất kỳ so với vận tốc
Câu 21: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động
chậm đi thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc
B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc
C. Có phương vng góc với với vận tốc D. Có phương bất kỳ so với vận tốc
Câu 22: Một vật nếu có lực tác dụng sẽ:
A. thay đổi khối lượng
B. thay đổi vận tốc C. không thay đổi trạng thái D. khơng thay đổi hình dạng
Câu 23: Chọn câu đúng:
A. Một vật nếu có lực tác dụng sẽ thay đổi khối lượng. B. Một vật nếu có lực tác dụng sẽ thay đổi vận tốc.
C. Một vật nếu có lực tác dụng sẽ khơng thay đổi trạng thái.
D. Một vật nếu có lực tác dụng sẽ khơng thay đổi hình dạng.
Câu 24: Khi có lực tác dụng lên một vật thì … Chọn phát biểu đúng
A. Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động nhanh lên
B. Lực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động chậm lại

C. Lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và biến đổi chuyển động của vật
D. Lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật
Câu 25: Chọn phát biểu đúng:
A. Lực tác dụng lên một vật chỉ có thể làm vật chuyển động nhanh lên
B. Lực tác dụng lên một vật chỉ có thể làm vật chuyển động chậm lại
C. Lực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và biến đổi chuyển động của vật
D. Lực tác dụng lên một vật chỉ làm biến đổi chuyển động của vật


Câu 26: Sử dụng hình vẽ dưới (minh hoạ cho trường hợp kéo gàu nước từ dưới giếng lên). Hãy chọn phát
biểu chưa chính xác

A. Lực kéo có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn 40N
B. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 30N
C. Lực kéo và trọng lực cùng phương
D. Lực kéo và trọng lực cùng hướng
Câu 27: Hình vẽ bên. Câu mơ tả nào sau đây đúng

A. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3N
B. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang  trái, độ lớn 15N
C. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ  trái sang phải, độ lớn 15N
D. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N
Câu 28: Các lực tác dụng lên các vật A, B, C được biểu diễn như hình vẽ

Trong các câu mơ tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây, câu nào đúng nhất?
A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 6N
B. Lực F2 tác dụng lên vật B: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 18N
C. Lực F3 tác dụng lên vật C: phương hợp với đường nằm ngang 1 góc 30 0 chếch sang phải, chiều từ dưới lên, độ
lớn 12N
D. Các câu mô tả trên đều đúng.

Câu 29: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:


A. 75N
B. 125N
C. 25N
D. 50N
Câu 30: Có hai lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:.

A. 70N    
B. 80N                 C. 60N
D. 50N
Câu 31: Khi ném một quả bóng lên cao (bỏ qua mọi ma sát), hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng các lực tác dụng
lên quả bóng.

A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Bài 32: Khi thả nhẹ một quả bóng từ cao xuống (bỏ qua mọi ma sát), hình vẽ nào sau đây diễn tả đúng các lực tác
dụng lên quả bóng.

A. Hình 1                     B. Hình 2                            C. Hình 3            D. Hình 4
Bài 33: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg.

A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Bài 34: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?



A.

B.

C.

D.

Bài 35: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ?
A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. D. Vì lực là đại lượng vừa có  phương vừa có chiều.
Bài 36: Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào?
A. Bằng một mũi tên có phương, chiều tuỳ ý.
B. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài biểu thị cường độ của lực theo
tỉ xích cho trước.
C. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực.
D. Bằng một mũi tên có phương, chiều trùng với phương, chiều của lực, có độ dài tuỳ ý biểu thị cường độ của
lực.
Bài 37: Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N.
Cách biểu diễn đúng là:

A.

B.

C.

D.


Bài 38: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang
phải, F = 20N?
A.
B.
C.
D.

Bài 39: Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:

A. Lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. Lực có phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 20N.
C. Lực có phương khơng đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. Lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
Bài 40: Quan sát một vật thả rơi trên cao xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm cho đại lượng vật lý
nào thay đổi?


A. Khối lượng riêng
B. Trọng lượng
C. Vận tốc D.Khối lượng
Bài 41: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi?
A. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng.
B. Khi khơng có lực nào tác dụng lên vật.
C. Khi có hai lực tác dụng lên vật và vật cân bằng. D. Khi có một lực tác dụng lên vật.
Bài 42: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lý.
“Lực và vận tốc là các đại lượng…”
A. vecto B. thay đổi C. lực D. vận tốc
BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH – LỰC MA SÁT
Câu 1: Hai lực cân bẳng là:

A. hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược
nhau
B. hai lực được đặt lên hai vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược
nhau
C. hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều cùng
nhau
D. hai lực được đặt lên hai vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều cùng nhau
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường
thẳng, chiều ngược nhau
B. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt lên hai vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường
thẳng, chiều ngược nhau
C. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường
thẳng, chiều cùng nhau
D. Hai lực cân bằng là hai lực được đặt lên hai vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường
thẳng, chiều cùng nhau
Câu 3: Thế nào là hai lực cân bằng?
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật.
B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng  chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 4: Câu nào sau đây khơng đúng khi nói về các lực cân bằng:
A. Hai lực cân bằng cùng đặt lên một vật.
B. Hai lực có độ lớn bằng nhau.
C. Hai lực cân bằng cùng chiều nhau.
D. Hai lực cân bằng có phương nằm trên một đường thẳng.
Câu 5: Chuyển động theo quán tính là: 
A. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ chuyển động, đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều
B. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ dừng

lại.
C. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều
D. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ chuyển động, đang chuyển động sẽ dừng lại.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ chuyển động, đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều.


B. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ dừng
lại.
C. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục
chuyển động thẳng đều.
D. Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ chuyển động, đang chuyển động sẽ dừng lại.
Câu 7: Trường hợp nào dưới đây chuyển động mà khơng có lực tác dụng.
A. Xe máy đang đi trên đường
B. Xe đạp chuyển động trên đường do qn tính.
C. Chiếc thuyền chạy trên sơng
D. Chiếc đu quay đang quay
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây chuyển động mà khơng có lực tác dụng.
A. Ơ tơ đang đi trên đường.
B. Xe kéo đang lên dốc.
C. Quả bóng rơi từ trên cao xuống. D. Người đang đi xe đạp thì ngừng đạp, nhưng xe vẫn chuyển động phía trước.
Câu 9: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng
B. Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau
C. Hai lực tác dụng có phương khác nhau
D. Hai lực tác dụng có cùng chiều
Câu 10: Khi vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.

B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.
Câu 11: Một vật đang chuyển động thẳng đều, chịu tác dụng của hai lực F1, F2. Điều nào sau đây đúng?
A. Khi hai lực tác dụng có phương khác nhau
B. Khi hai lực tác dụng có cùng chiều
C. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Khi các lực tác dụng lên vật có độ lớn khác nhau
Câu 12: Trong các trường hợp sau trường hợp nào vận tốc của vật không thay đổi? Hãy chọn câu đúng nhất?
A. Khi có một lực tác dụng
B. Khi có hai lực tác dụng với độ lớn khác nhau
C. Khi có các lực tác dụng lên vật cân bằng
D. Khi có các lực tác dụng lên vật khơng cân bằng
Câu 13: Câu nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của các lực cân bằng?
A. Hai lực cân bằng không làm thay đổi vận tốc của vật. B. Hai lực cân bằng làm thay đổi vận tốc của vật.
C. Hai lực cân bằng làm cho vật chuyển động chậm dần. D. Hai lực cân bằng làm cho vật chuyển động nhanh dần.
Câu 14: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? Hãy chọn
câu trả lời đúng.
A. Hành khách nghiêng sang phải
B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước
D. Hành khách ngã về phía sau
Câu 15: Một xe ơ tơ đang chuyển động thẳng thì đột ngột rẽ trái. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? Hãy chọn
câu trả lời đúng.
A. Hành khách nghiêng sang phải B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước
D. Hành khách ngã về phía sau
Câu 16: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Xe đột ngột tăng vận tốc B. Xe đột ngột giảm vận tốc C. Xe đột ngột rẽ sang phải D. Xe đột ngột rẽ sang trái
Câu 17: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng về phía trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc    B. Đột ngột giảm vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái   D. Đột ngột rẽ sang phải

Câu 18: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do qn tính?
A. Hịn đá lăn từ trên núi xuống
B. Xe máy chạy trên đường
C. Lá rơi từ trên cao xuống
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
Câu 19: Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động do qn tính?
A. Ơ tơ đang chuyển động           B. Chuyển động của dòng nước chảy trên sơng
C. Xe đạp ngừng đạp nhưng xe vẫn cịn chuyển động    D. Chuyển động của một vật rơi xuống
Câu 20: Hai lực cân bằng là hai lực:


A. cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
B. cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
C. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau.
D. đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau.
Câu 21: Thế nào là hai lực cân bằng?
A. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật.
B. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật.
C. Hai lực cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều.
D. Hai lực cùng cường độ, cùng phương, cùng  chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 22: Hai lực đặt lên một vật, cùng cường độ, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều là:
A. Hai lực không cân bằng          B. Hai lực cân bằng
C. Quán tính        D. Khối lượng
Câu 23: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn
Câu 24: Cốc nước được đặt đứng yên trên mặt bàn. Các lực tác dụng vào cốc cân bằng nhau là:
A. Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn. B. Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn. D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Câu 25: Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có:

A. ma sát
B. trọng lực
C. qn tính
D. đàn hồi
Câu 26: Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật là:
A. Hai lực không cân bằng          B. Hai lực cân bằng
C. Quán tính        D. Khối lượng
Câu 27: Quán tính là:
A. tính chất giữ nguyên độ lớn và hướng của vận tốc. B. tính chất giữ nguyên trọng lượng của vật.
C. tính chất giữ nguyên khối lượng của vật.
D. tính chất giữ nguyên thể tích của vật.
Câu 28: Chọn câu sai.
A. Qn tính của vật có quan hệ với khối lượng của vật đó.
B. Vì có qn tính nên mọi vật khơng thể thay đổi vận tốc ngay được.
C. Vật có khối lượng lớn thì có qn tính nhỏ. D. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là qn tính.
Câu 29: Quan sát hình vẽ bên, cặp lực cân bằng là: 

A. 
B. 
 
Bài 30: Quan sát hình vẽ bên, cặp lực cân bằng là:

C. 

D. 



×