Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HSG hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.63 KB, 3 trang )

PHỊNG GD & ĐT
Trường THCS Hải Thượng Lãn Ơng

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 – 2018
Mơn thi: Hóa học 9
Thời gian: 120 phút

Câu 1.
1. Hoàn thành các PTHH sau:
t
⃗0
a. FeS2 + O2
t0
b. KMnO4 + HCl ⃗
KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
c. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
d. FexOy + O2 t⃗0
Fe2O3
2.
a. Viết các PTHH của phản ứng điều chế khí H2 từ Zn, dung dịch HCl, dung
dịch H2SO4.
b. Cho các chất sau: CuO, CaO, HCl, NaOH, H2SO4, H2O, BaCl2, Fe(OH)3.
Những chất nào tác dụng được với nhau. Viết PTHH xảy ra.
Câu 2.
a. Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ đk xảy ra phản ứng):
FeS2 --> SO2 --> SO3 --> H2SO4 --> SO2
b. CO2 và SO2 đều phản ứng với dd kiềm cho hiện tượng giống nhau nên không
thể dùng nước vôi trong Ca(OH)2 để phân biệt 2 khí này. Viết PTHH để chứng minh
cho điều này? Vậy bằng cách nào có thể phân biệt 2 khí này bằng phương pháp hóa
học.


Câu 3.
1. Hịa tan hồn tồn 3,6 gam một kim loại chưa rõ hóa trị vào dung dịch HCl,
sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại đó.
2. Hịa tan hồn tồn 1,44 gam một kim loại chưa rõ hóa trị cần dùng 7,35 gam
H2SO4 lỗng. Xác định tên kim loại.
Câu 4.
1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 dung dịch khơng màu đựng riêng
trong 3 lọ mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaCl. Viết PTHH xảy ra.
2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng riêng 3 chất sau:
CaO, Fe2O3, P2O5. Viết PTHH xảy ra.
(Biết: Mg = 24; Al = 27; H = 1; O = 16)


PHỊNG GD & ĐT
Trường THCS Hải Thượng Lãn Ơng

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
NĂM HỌC 2017 – 2018
Mơn thi: Hóa học 9
Thời gian: 120 phút

Câu 1.
1. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 5 dung dịch khơng màu đựng
riêng trong 5 lọ mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2, NaNO3. Viết PTHH
xảy ra.
2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy trình bày cách nhận biết các lọ mất nhãn
đựng riêng các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, BaCl2, KCl.
Câu 2.
Cho 33,6 gam sắt vào 500 ml dung dịch axit H2SO4 0,75M.
a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc)?

b. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng.
Câu 3.
Trộn 200 ml dung dịch axit HCl aM với 200 ml dung dịch NaOH 1M ta thu
được dung dịch A. Hòa tan vào A được tối đa 5,1 gam Al2O3.
Tính a?
Câu 4.
Hịa tan hoàn toàn 20,4 gam một oxit kim loại A, hóa trị III trong 300 ml dung
dịch H2SO4 CM. Sau phản ứng thu được 60,4 gam muối khan.
a. Xác định CTHH của oxit kim loại.
b. Tính CM của dung dịch H2SO4 cần dùng.
(Biết: Fe = 56; Al = 27; H = 1; O = 16; S = 32)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×