Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Các chỉ tiêu hiệu quả dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.42 KB, 4 trang )

Các chỉ tiêu hiệu quả của dự án
1. Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án
Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án phản ánh quy mô lãi của cả đời dự án tính
tại thời điểm hiện tại (đầu thời kỳ phân tích) hay tại thời điểm tương lai (cuối
thời kỳ phân tích).
Thu nhập thuần của dự án là chênh lệch giữa tổng các khoản thu và tổng các
khoản chi phí của cả đời dự án sau khi đã được đã được đưa về cùng một
thời điểm (hiện tại hoặc tương lai).
a. Giá trị hiện tại thuần (NPV)
- Giá trị hiện tại thuần là tổng lãi ròng của cả đời dự án được chiết khấu về

năm hiện tại theo tỉ lệ chiết khấu nhất định
- Cơng thức tính:
NPV =
Trong đó:
+ B: Là lợi ích của dự án
+ n: Số năm hoạt động của dự án
+ C: Là chi phí của dự án
+ i: Là chỉ số thứ tự năm ( i = )
+ r: Tỷ suất chiết khấu
b. Giá trị tương lai thuần (NFV)
- Giá trị tương lai thuần là tổng lãi ròng của cả đời dự án được chiết khấu

về tương lai theo tỉ lệ chiết khấu nhất định
- Cơng thức tính:

NFV =
Chỉ tiêu NPV, NFV được sử dụng để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:
-

NPV (NFV) 0: Dự án khơng đạt hiệu quả tài chính, tổng các khoản thu


nhỏ hơn tổng các khoản chi phí của dự án sau khi đã được đưa về cùng
thời điểm hiện tại (tương lai). Nếu muốn được xem xét đầu tư thì cần phải
sửa đổi bổ sung


-

NPV (NFV) > 0: Dự án đạt hiệu quả tài chính, tổng các khoản thu lớn hơn
tổng các khoản chi phí của dự án sau khi đã được đưa về cùng thời điểm
hiện tại (tương lai)

Như vậy, nếu trị số của chỉ tiêu tính khơng chính xác sẽ khơng phản ánh đúng
được chính xác quy mơ lãi của cả đời dự án.
Thực tế trong lập hay thẩm định dự án đầu tư, thường sử dụng chỉ tiêu NPV,
chỉ tiêu NFV ít được sử dụng.

2. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn (T)
Thời gian thu hồi vốn đầu tư là số thời gian cần thiết dự án cần hoạt động để
thu hồi đủ số vốn đầu tư đã bỏ ra
Vốn đầu tư được thu hồi chủ yếu từ 2 nguồn chủ yếu là lợi nhuận sau thuế,
khấu hao
Các loại thời gian thu hồi vốn:
a. Thời gian thu hồi vốn giản đơn
- Là thời gian thu hồi vốn khơng tính đến giá trị thời gian của tiền tệ
- Cách tính:

T=
Trong đó:
+ t: Thời gian thu hồi vốn giản đơn
+ W: Lợi nhuận hằng năm

+ D: Khấu hao hằng năm
+ K: Vốn đầu tư ban đầu
b. Thời gian thu hồi vốn động
- Là thời gian thu hồi vốn có tính đến giá trị thời gian của tiền tệ
- Có 2 phương pháp tính

+ Phương pháp cộng dồn:

+ Phương pháp trừ dần:

Ivt Thời gian thu hồi vốn đầu tư phản ánh số thời gian cần thiết dự án cần hoạt
động để thu hồi đủ số vốn đầu tư đã bỏ ra. Do đó nó có vai trò quan trọng


trong thẩm định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư. Dự án được đánh giá
đạt hiệu quả tài chính khi T < thời kỳ vận hành khai thác dự án và ngược lại.
Mặt khác, chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng đối với các dự án có nhiều rủi ro.
Thời gian hoàn vốn đầu tư là năm mà tổng luỹ kế các giá trị chiết khấu của
dòng tiền sau thuế đến năm đó bằng tổng mức vốn đầu tư đã được quy đổi
(về hiện tại).

3. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
-

Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết
khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cùng mặt bằng thời
gian hiện tại hoặc tương lai thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi, tức là:

=
-


IRR là một chỉ tiêu cơ bản trong thẩm định tài chính dự án đầu tư. Dự án
được đánh giá đạt hiệu quả tài chính khi IRR > r (chi phí sử dụng vốn của

dự án) và ngược lại, dự án sẽ khơng đạt hiệu quả tài chính khi IRR < r
- IRR còn cho biết mức lãi suất vay cao nhất có thể chấp nhận được trong
trường hợp dự án vay vốn để đầu tư cũng như nó phản ánh mức độ hấp
dẫn của dự án đầu tư.
- Chỉ tiêu IRR có thể được xác định theo các phơng pháp sau:
+ Sử dụng vi tính nếu đã có chương trình phần mềm ứng dụng.
+ Thử dần các giá trị của tỷ suất chiết khấu r (0 < r < ∞) vào vị trí của
IRR trong cơng thức trên. Trị số nào của r làm cho 2 vế bằng nhau, trị số r
đó chính là IRR cần tìm. Phương pháp này mất nhiều thời gian và có tính
mị mẫm.
+ IRR xác định qua vẽ đồ thị.
+ IRR được xác định bằng phương pháp nội suy tức là phương pháp xác
định một giá trị cần tìm giữa hai giá trị đã chọn. Theo phương pháp này
cần tìm 2 tỷ suất chiết khấu r1 và r2 (r2 > r1) sao cho ứng với r1 ta có
NPV1 > 0; ứng với r2 ta có NPV2 < 0. IRR cần tìm (ứng với NPV = 0) sẽ
nằm giữa hai tỷ suất chiết khấu r1 và r2. Việc nội suy giá trị thứ ba (IRR)
giữa hai tỷ suất chiết khấu trên được thực hiện theo công thức sau:


IRR = r1 + (r2 – r1)
Trong đó:
+ r2 > r1 và r2 – r1 ≤ 5%
+ NPV1 > 0 gần 0, NPV2 < 0 gần 0
Ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên, cịn có thể thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài
chính khác như chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư, sản lượng và doanh thu hoà
vốn, tỷ số B/C




×