Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lop 6 tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.22 KB, 4 trang )

Tuần: 25
Tiết: 47

Ngày soạn: 28/01/2018
Ngày dạy: 31/01/2018
Bài 16:

ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

I - MỤC TIÊU
 Kiến thức: Biết thế nào là định dạng văn bản, định dạng kí tự, sử dụng các nút lệnh định dạng
kí tự trên thanh cơng cụ hoặc vào bảng chọn Format  Font
 Kỉ năng: HS Biết cách định dạng kí tự theo hai cách
 Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành
II – CHUẨN BỊ
 GV: Phấn màu, bảng phụ, máy vi tính
 HS: Bảng phụ nhóm, sách, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:
Lớp 6A1: …...........……………........................................................................................... ;
6A2: …...........……………........................................................................................... ;
6A3: …...........……………........................................................................................... ;
6A4: …...........……………........................................................................................... ;
6A5: …...........……………........................................................................................... ;
6A6: …...........……………........................................................................................... ;
2. Bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1 : ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN (15 phút)
GV: thế nào là định dạng văn HS: đọc bài
1. Định dạng văn bản:
bản?
HS: định dạng văn bản là thay
- Định dạng văn bản là thay
đổi kiểu dáng, vị trí của các kí
đổi kiểu dáng, vị trí của các
tự, các đoạn văn bản và các đối
kí tự, các đoạn văn bản và
tượng khác trên trang.
các đối tượng khác trên
GV: chốt lại khái niệm định HS: lắng nghe
trang.
dạng văn bản
- Mục đích của định dạng
GV: Định dạng văn bản gồm HS: Gồm hai loại: Định dạng kí
văn bản: SGK
bao nhiêu loại?
tự và định dạng đoạn văn bản
- Định dạng văn bản gồm
GV: chuyển sang phần định
hai loại: định dạng kí tự và
dạng kí tự.
định dạng đoạn văn bản
Hoạt động 2: ĐỊNH DẠNG KÍ TỰ (10 phút)
GV: thế nào là định dạng kí tự? HS: định dạng kí tự là thay đổi 2. Định dạng kí tự:
dáng vẻ của một hay một nhóm - Định dạng kí tự là thay đổi
kí tự
dáng vẻ của một hay một

GV: Các tính chất phổ Bàiến HS: phơng chữ, cỡ chữ, kiểu nhóm kí tự.
của định dạng kí tự là gì?
chữ, màu sắc
- Các tính chất phổ Bàiến gồm:
GV: lấy ví dụ minh hoạ cho HS: Quan sát và lắng nghe
+ Phơng chữ
từng tính chất
VD: Học sinh
Học sinh
GV: Ngồi các tính chất này HS: Lắng nghe
Học sinh
cịn nhiều tính chất khác
+ Cỡ chữ
GV: để định dạng kí tự có nhiều
VD: Học sinh
Học sinh
cách thực hiện, sau đây ta sẽ
làm quen với hai cách
+ Kiểu chữ

Học sinh


VD: Học sinh
Học sinh
Học sinh Học sinh
+ Màu sắc
VD: Học sinh Học sinh Học
sinh
Hoạt động 3: SỬ DỤNG CÁC NÚT LỆNH (10 phút)

GV:
Giới
thiệu
thanh HS: quan sát
a/ Sử dụng các nút lệnh:
Formatting và yêu cầu HS quan
sát
HS: chỉ ra các nút lệnh trên màn
GV: yêu cầu HS chỉ ra các nút hình
lệnh trên thanh Formatting
GV: chốt lại và yêu cầu HS nêu
công dụng của từng nút lệnh
GV: Chột lại và cho HS thực
hành đối với từng nút lệnh
Hoạt động 4: SỬ DỤNG HỘP THOẠI FONT (5 phút)
GV: yêu cầu HS thực hành theo HS: thực hành theo hướng dẫn
b/ Sử dụng hộp thoại Font:
hướng dẫn: Chọn bảng chọn
Format/Font
GV: quan sát hộp thoại Font chỉ HS: quan sát và chỉ ra các lựa
ra các lựa chọn tương đương với chọn tương đương
các nút lệnh trên thanh công cụ
định dạng?
GV: chốt lại
HS: lắng nghe
GV: Nhắc lưu ý cho HS
GV: hướng dẫn HS thực hành HS: thực hành một số thao tác
một số thao tác trong hộp thoại với hộp thoại Font
Font.
4. Củng cố: (3 phút)

GV: yêu cầu HS đọc ghi chú
GV: hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK
5 Dặn dò: (1 phút)
 Xem lại lý thuyết
 Xem trước cc mục tiếp theo.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................


Tuần: 25
Tiết: 48

Ngày soạn: 28/01/2018
Ngày dạy: 01/02/2018
Bài 17:

ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN

I - MỤC TIÊU
 Kiến thức: Định dạng đoạn văn, sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn và định dạng đoạn
văn bằng hộp thoại Paragraph
 Kỉ năng: HS Biết cách định dạng một đoạn văn bản
 Thái độ: HS nghiêm túc, linh hoạt khi thực hành
II – CHUẨN BỊ
 GV: Phấn, bảng phụ, máy vi tính, máy chiếu, USB, bài giảng điện tử.
 HS: Bảng phụ nhóm, sách, vở, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số:
Lớp 6A1: …...........……………........................................................................................... ;
6A2: …...........……………........................................................................................... ;
6A3: …...........……………........................................................................................... ;
6A4: …...........……………........................................................................................... ;
6A5: …...........……………........................................................................................... ;
6A6: …...........……………........................................................................................... ;
2. Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi:
Câu 1: Thế nào là định dạng văn bản? Định dạng ký tự?
Câu 2: Em hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa phím Bacspace và phím Delete?
Đáp án
Câu 1: (5 điểm)
- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng
khác trên trang.
- Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.
Câu 2: (5 điểm)
- Giống nhau: Dùng để xóa ký tự trong soạn thảo văn bản.
- Khác nhau:
+ Phím Bacspace dùng để xóa ký tự đứng ngay phía trước vị trí con trỏ soạn thảo.
+ Phím Delete dùng để xóa ký tự đứng ngay phía sau vị trí con trỏ soạn thảo.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1 : ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN (25 phút)


- GV: Đưa ra cho học sinh
xem 2 đoạn văn bản có
nội dung giống nhau
nhưng 1 đoạn thì được
định dạng cịn đoạn văn
bản kia thì chưa được định
dạng. Và yêu cầu học sinh
đưa ra nhận xét về 2 đoạn
văn bản này.
- ? Định dạng đoạn văn bản
là gì?

- GV: yêu cầu học sinh đọc
sách trang 88 về các dạng
căn lề đoạn văn.
- GV: giải thích về các dạng
căn lề đoạn văn bản như:
căn thẳng lề trái, căn giữa,
căn thẳng lề phải, căn
thẳng 2 lề, thụt lề dòng
đầu tiên, cả đoạn thụt lề là
như thế nào?. Để cho học
sinh Bàiết và hiểu rõ hơn
về các dạng căn lề của
đoạn văn bản.
- GV: giải thích các khoảng
cách giữa các đoạn văn và
giữa các dòng trong 1
đoạn văn cho học sinh
hiểu rõ hơn vê khoảng

cách.
- GV: đưa ra 1 tờ pic trong
đó có 1 đoạn văn bản với
các khoảng cách khác
nhau để cho học sinh lên
điền xem đâu thuộc loại
khoảng cách gì?
- Nhận xét và chốt ý kiến.

1. Định dạng đoạn văn
- Quan sát lên màn chiếu.

- Đoạn thứ 2 đẹp hơn đoạn 1.
HS: định dạng văn bản là
thay đổi các tính chất của
đoạn văn bản
HS: định dạng văn bản tác
động đến toàn bộ đoạn văn
bản mà con trỏ soạn thảo văn
bản đang ở đó
- Đọc SGK trang 88.

- Nghe giảng.

- Nghe giảng.

- Quan sát tờ pic.
- Suy nghĩ.
- lên bảng điền thông tin theo
yêu cầu.


Định dạng văn bản là thay
đổi các tính chất của đoạn
văn bản.
Định dạng văn bản tác động
đến toàn bộ đoạn văn bản mà
con trỏ soạn thảo văn bản
đang ở đó.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×