Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 6 tuần 25 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.1 KB, 11 trang )

Tuần: 26
Tiết :
97

KIỂM TRA VĂN

NS:20/01/17

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
-

Nhận thức về các văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học
Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn và tự luận viết những đoạn văn ngắn
Tích hợp với phần tiếng Việt ở kỹ năng sử dụng các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,
(hoán dụ) trong cả 2 phần kiểm tra

2/ Chuẩn bị:
GV : đề kiểm tra của hs
HS: Dụng cụ học tập,học lại các nội dung văn bản
3Các hoạt động trên lớp
a/ KTBC: kiểm tra sự chuẩn bị của hs
b/Bài mới : GV nhắc nhở hs trong việc làm bài kiểm tra,và sau đó phát đề.

Ma trận đề kiểm tra văn bản(Đề 1)
Mức độ

Nhận biết

Tên chủ
đề


TN

Bài
học
đường
đời
đầu
tiên

Nhận biết
được tác
phẩm

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ %

S.câu: 1
S.điểm:
0,5
Tỉ lệ: 5%

Sông
nước

Mau

TL


Thông hiểu
TN

TL

Xác định
chi tiết
không thể
hiện vẽ
đẹp cường
tráng của
Dế Mèn
S.câu: 1
S.điểm:
o,5
Tỉ lệ: 5%

Nhận biết
được tác
giả

Xác định
nội dung
vẽ đẹp của
chợ Năm
Căn

Số câu S.câu:1
Số
S.điểm:0,5

điểm
Tỉ lệ: 5%
Tỉ lệ %

S.câu:1
S.điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

1

Vận dụng
TN

TL

Cộng
TN

TL

Thông
qua nhân
vật Dế
Mèn rút ra
bài học
cho mình
S.câu: 1
S.câu: 2
S.điểm: 2 S.điểm:
Tỉ lệ: 20% 1

Tỉ
lệ:
10%

S.câu:2
S.điểm:
1
Tỉ
lệ:
10%

S.câu:
1
S.điểm:
2
Tỉ lệ:
20%


Vượt
Thác

Nhận biết
được nhân
vật

Số câu S.câu:1
Số
S.điểm:0,5
điểm Tỉ lệ: 5%

Tỉ lệ %

Hiểu
đặc
của
sông
Bồn

được
điểm
dòng
Thu

Vận dụng
để viết
cảm nghĩ
về thiên
nhiên đất
nước
S.câu:1
S.câu:2
S.điểm:2
S.điểm:
Tỉ lệ: 20% 1
Tỉ
lệ:
10%
Vân dụng
viết đoạn
văn nói

lên tâm
trạng của
người
anh.
S.câu: 1
S.điểm:
3
Tỉ
lệ:
30%

S.câu:1
S.điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%

Bức
tranh
của em
gái tôi

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%

Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
%

S.câu:1
S.điểm:3
Tỉ lệ: 30%

S.câu: 3
S.điểm:
1,5
Tỉ lệ: 15
%
S.câu: 3
S.điểm:
1,5
Tỉ lệ: 15
%

S.câu: 3
S.điểm:
1,5
Tỉ lệ:15 %

S.câu:3
S.điểm:7
Tỉ lệ:
70 %


S.câu: 3
S.điểm:
1,5
Tỉ lệ:15 %

S.câu:3
S.điểm:7
Tỉ lệ:
70 %

S.câu 6
S.câu 3
S.điểm: S.điểm:
3
7
Tỉ
lệ: Tỉ lệ:
30%
70 %
S.câu:
S.điểm: 10
Tỉ lệ: 100 %

Tổng hợp điểm
Lớp

Giỏi

Khá


TB

6/2
6/3
6/4

2

Yếu

S.câu:1
S.điểm:
2
Tỉ lệ:
20%

Kém


Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp 6/
ĐIỂM

KIỂM TRA 45(Phút)
Môn: Ngữ văn ( Văn Bản )
LỜI PHÊ

TPP:97


Đề 1

I/ Trắc nghiệm (3đ)
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Câu 1:Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
a-Tuyển tập Tô Hoài
b-những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
c-Dế mèn phiêu lưu kí
d-Tập kí về cuộc phiêu lưu của chàng dế
Câu 2: Đoạn trích sông nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào?
a-Nguyễn Minh Châu
b-Đoàn Giỏi
c-Võ Quảng
d-Tạ Duy Anh
Câu 3:Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn trích vượt thác?
a-Dượng Hương thư và Chú Hai
b-Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn
c-Dòng sông Thu Bồn
d-Dượng Hương Thư.
Câu 4:Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
a-Đôi càng mẩn bóng những cái vuốt nhọn hoắc
b-Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp
c-Cái đầu nổi từng tảng rất bướng
d-Nằm khểnh bắt chân chử ngủ trong hang.
Câu 5:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?
a-Chợ sầm uất,có nhiều hàng hoá,người mua bán đông vui.
b-Ánh đèn rực rỡ chiếu sáng như nghững khu phố nổi.
c-Đi lại bằng thuyền
d-Chợ họp trên sông,thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi,người mua bán thuộc nhiều dân tộc,có thể mua mọi
thư mà không cần ra khỏi thuyền.

Câu 6:Cảnh quan sông nước Thu Bồn cho thấy những đặc điểm địa lí nào của dòng sông này?
a-Sông không dài lắm,dòng chảy thay đổi liên tiếp.
b-Sông chảy qua vùng đồng bằng hẹp,đến đoạn sông có nhiều thác ghềnh,rồi đến vùnhy địa hình tương
đối bằng phẳng.
c-Sông có độ dốc lớn.
d-Sông chảy theo các ghềnh thác.
II/Tự luận: (7đ )
Câu 1:
Từ bài học đương đời đầu tiên của Dế Mèn em cho biết rút ra bài học gì cho bản thân? (2đ)
Câu 2:
Qua hai văn bản “Vượt thác và sông nước Cà Mau” giúp em hiểu thêm điều gì về thiên nhiên của đất
nước (2đ)
Câu 3:
Từ văn bản bức tranh của em gái tôi,em hãy đóng vai người anh nói lên tâm trạng của mình khi đứng
trước bức tranh của Kiều Phương (đoạn văn khoảng 8->10 câu) (3đ)

3


Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp 6/
ĐIỂM

KIỂM TRA 45(Phút)
Môn: Ngữ văn ( Văn Bản )
LỜI PHÊ

TPP:97

Đề 2


I/ Trắc nghiệm (3đ)
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Câu 1:Cảnh quan sông nước Thu Bồn cho thấy những đặc điểm địa lí nào của dòng sông này?
a-Sông không dài lắm,dòng chảy thay đổi liên tiếp.
b-Sông chảy qua vùng đồng bằng hẹp,đến đoạn sông có nhiều thác ghềnh,rồi đến vùnhy địa hình tương
đối bằng phẳng.
c-Sông có độ dốc lớn.
d-Sông chảy theo các ghềnh thác.
Câu 2:Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn trích vượt thác?
a-Dượng Hương thư và Chú Hai
b-Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn
c-Dòng sông Thu Bồn
d-Dượng Hương Thư.
Câu 3:Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
a-Đôi càng mẩn bóng những cái vuốt nhọn hoắc
b-Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp
c-Cái đầu nổi từng tảng rất bướng
d-Nằm khểnh bắt chân chử ngủ trong hang.
Câu 4:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?
a-Chợ sầm uất,có nhiều hàng hoá,người mua bán đông vui.
b-Ánh đèn rực rỡ chiếu sáng như nghững khu phố nổi.
c-Đi lại bằng thuyền
d-Chợ họp trên sông,thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi,người mua bán thuộc nhiều dân tộc,có thể mua mọi
thư mà không cần ra khỏi thuyền.
Câu 5:Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
a-Tuyển tập Tô Hoài
b-những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
c-Dế mèn phiêu lưu kí
d-Tập kí về cuộc phiêu lưu của chàng dế

Câu 6: Đoạn trích sông nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào?
a-Nguyễn Minh Châu
b-Đoàn Giỏi
c-Võ Quảng
d-Tạ Duy Anh
II/Tự luận: (7đ )
Câu 1:
Từ bài học đương đời đầu tiên của Dế Mèn em cho biết rút ra bài học gì cho bản thân? (2đ)
Câu 2:
Qua hai văn bản “Vượt thác và sông nước Cà Mau” giúp em hiểu thêm điều gì về thiên nhiên của đất
nước (2đ)
Câu 3:
Từ văn bản bức tranh của em gái tôi,em hãy đóng vai người anh nói lên tâm trạng của mình khi đứng
trước bức tranh của Kiều Phương (đoạn văn khoảng 8->10 câu) (3đ)

4


Tuần: 26
Tiết :
98

TRẢ BÀI TLV TẢ CẢNH Ở NHÀ

NS:20/02/17

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
a/ KT: Nhận ra được những ưu, nhược điểm trong bài viết của mình về nội dung, hình
thức trình bày
b/KN: Thấy được phương thức khắc phục, sửa chữa các lỗi

c/TĐ: Ôn tập lại kiến thức lý thuyết và các kỹ năng đã học
2/ Chuẩn bị của gv và hs:
a/ GV: Bài ktra của hs ,bảng phụ,sách tham khảo.
PP: Thảo luận nhóm, hỏi đáp, nêu vấn đề…
b/HS : Học sinh ôn lại nội dung lý thuyết về văn tả cảnh
3/ Các bước lên lớp:
a) Kiểm tra bài cũ: (6p)
Cho biết bố cục của bài văn tả cảnh? PP viết bài văn tả cảnh?
b) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài
HĐ1:ĐỀ VÀ TÌM HIỂU ĐỀ (7p)
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò
- học sinh nêu lại đề bài
- học sinh thảo luận, trao đổi
- miêu tả

Nội Dung Chính
I - Đề bài:
Em hãy tả lại quang cảnh của
sân trường em trong giờ ra
chơi
II – Tìm hiểu yêu cầu đề:

- Sân trường em trong giờ ra
chơi
- Thời gian, không gian
=> Phương thức: miêu tả
(cảnh)
Nội dung: Quang cảnh

sân trường giờ ra chơi
Cách viết: theo trình tự
thời gian, không gian

HĐ2:TRẢ BÀI KIỂM TRAVÀ NHẬN XÉT(25p)
Hoạt động của thầy
Sau khi ghi lại đề gv yêu cầu hs
trình bày những ý cần làm trong dàn
bài
GV nhận xét và ghi dàn ý trên bảng
phụ cho hs tham khảo

Hoạt động của trò
-

học sinh nêu dàn bài
HS khác nhận xét bổ sung

5

Nội Dung Chính
1 – Dàn bài:
a) Mở bài: Giới thiệu cảnh
sân trường lúc ra chơi
- Lúc nghe trống báo hết tiết
2, giờ ra chơi đã đến
b) Thân bài: không khí sân
trường trước khi học sinh ra
chơi
- học sinh từ các lớp ùa ra

sân


- nhận xét chung:
* ưu điểm:
Đa số học sinh nắm được
phương thức làm bài, nội
dung, cách viết
- 1 số em diễn đạt tốt, có
tiến bộ nhiều
- 1 số em dùng từ hay, sử
dụng các thao tác miêu tả
hợp lý
*Tồn tại
- Một vài em chưa đi vào
trọng tâm yêu cầu của đề,
diễn đạt còn yếu, trình bày
bố cục chưa rõ, dùng từ chưa
chính xác. 1 vài em viết sai
lỗi chính tả

- học sinh nghe, đối chiếu với
bài viết của mình
- học sinh tự sửa lỗi sai

- không khí, quang cảnh sân
trường?
- Cảnh học sinh chơi đùa
- Các nơi trong sân trường
- Trống báo giờ vào lớp.

không khí quang cảnh lúc
này?
c) Kết bài: Cảm xúc của
em giờ ra chơi
2/Trả bài

-Ghi nhận những sai xót và
khắc phục cho bài sau.

3 - Chữa lỗi sai sót:
a) Lỗi dùng từ:
- Báo động giờ ra chơi ->
B.hiệu
- Sân trường không còn lộng
lẫy nữa -> sân trường không
còn nhộn nhịp ồn ào
b) Lỗi chính tả:
Đọc cho hs nghe bài văn
- sôn sao -> xôn xao
thamkhảo.
- Chăn chúc -> chen chúc
- Ngồi sân trường -> ngoài
sân trường
c) Củng cố: (3p) Muốn làm bài văn tả cảnh tốt, ta cần phải làm gì?
Khi viết bài cần chú ý những yêu cầu nào?
d) Hướng dẫn tự học ở nhà: (1p) Học bài; tập viết lại bài văn theo dàn ý.
Chuẩn bị: “Tập làm thơ 5 chữ” (hướng dẫn )

e/ Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp:


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Tuần: 26
Tiết :
99

Bài 24(VĂN BẢN ):

LƯỢM

NS:
10/02/17

TỐ HỮU

1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
a/ KT: Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ỹ
nghĩa cao cả trong sự hy sinh của nhân vật
b/ KN: Nắm được thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự
c/ TĐ: Nhớ ơn và kính trọng những tấm gương trẻ tuổi hi sinh vì tổ quốc.
2 Chuẩn bị của gv và hs:
a/ GV: Giáo án, tranh nhà thơ và sưu tầm những tư liệu về tác giả
PP hỏi đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình…
b/HS: Đọc và soạn bài theo hướng dẫn
3/ Các bước lên lớp:
a) Kiểm tra bài cũ: (6p)
- Trong đem không ngủ, anh đội viên thể hiện tâm trạng như thế nào đối với Bác Hồ?
6


-


Anh đội viên cảm nhận về Bác là một người như thế nào?

b) Bài mới: GTB (1p) Đất nước ta trải qua 2 cuộc k/c gian khổ, chúng ta có được cuộc

sống như ngày hôm nay là nhờ vào sự hi sinh của biết bao người ,trong đó co cả những
thiếu niên.Vậy để thấy rỏ sự hi sinh dũng cảm ấy chúng ta tìm hiểu ndung bài học hôm nay

HĐ1:TÌM HIỂU CHUNG(7p)
Hoạt động của thầy
- Gọi học sinh đọc phần
giới thiệu tác giả, tác
phẩm?
- Nêu vài nét chính về tác
giả?

Hoạt động của trò
- học sinh đọc
- là nhà cách mạng và nhà thơ
lớn
- 1945

- Bài thơ sáng tác khi nào?

- học sinh đọc
- Giáo viên hướng dẫn học
- học sinh tìm hiểu nghĩa của
sinh cách đọc
từ ở chú thích
- Gọi học sinh đọc bài
- hướng dẫn học sinh tìm

hiểu nghĩa 1 số từ ở chú - Tả và kể
thích
- Bài thơ sử dụng phương
thức nào?
- học sinh đọc và tìm
- Tìm bố cục của bài thơ?

Nội Dung Chính
I/TÌM HIỂU CHUNG:
1 - tác giả: Tố Hữu
- Tên là Nguyễn Kim Thành,
sinh 1920 quê ở tỉnh Thừa
Thiên Huế, mất 19/11/2002
- Là nhà cách mạng và nhà
thơ lớn
2 - tác phẩm:
Sáng tác
1949, trong thời kỳ kháng
chiến chống Pháp
3 -Đọc vbản và chú thích.:
a-Đọc: SGK
-> Bài thơ viết theo phương
thức biểu đạt là mtả kết hợp
kể
b-Bố cục: Bài thơ chia 3
phần
+
Đ1:”
Ngày
huế…xa

dần”=> Hình ảnh lượm trong
cuộc gặp gở giửa 2 chú cháu.
+Đ2:Tiếp
….bay
giửa
đồng=>chuyến đi liên lạc và
sự hi sinh của Lượm
+ Đ3: Còn lại =>Lượm vẫn
còn sống mãi

HĐ2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU NDUNG(25p)
Hoạt động của thầy
- Đoạn thơ giới thiệu cho ta
biết hình ảnh của ai?
- Khi giới thiệu về Lượm, tác
giả giới thiệu những phương
diện nào?
- Tìm từ ngữ, hình ảnh câu
thơ miêu tả hình dáng của
Lượm? Qua đó cho em biết
Lượm là em bé như thế nào?
- Sử dụng từ loại, loại từ gì?
- Tìm từ ngữ chỉ cử chỉ của
Lượm?
- nhận xét cử chỉ của Lượm?

Hoạt động của trò
- Chú bé lượm

- Câu thơ nào thể hiện lời

nói của Lượm?

- “Cháu đi liên lạc… Ở nhà”

- Trang phục, lời nói, dáng
điệu, cử chỉ…
- loắt choắt, nhỏ nhắn, xinh
xắn, nhanh nhẹn, tinh nghịch
- tính từ, từ láy
- huýt sáo, nhảy, chân thoăn
thoắt,
- Hồn nhiên, yêu đời, nhanh
nhẹn

7

Nội Dung Chính
II/NỘI DUNG
1) hình ảnh chú bé Lượm
trong cuộc gặp gỡ tình cờ
với nhà thơ:
- Trang phục: Nhỏ nhắn, xinh
xinh
- Hình dáng: Nhỏ bé, người
nhanh nhẹn, tinh nghịch,
hiên ngang
- Cử chỉ: Nhanh nhẹn, hồn
nhiên, yêu đời
- lời nói: tự nhiên, chân thật
* Xưng hô: Chú bé -> Lượm,

cháu -> đồng chí -> chú
đồng chí nhỏ => cách gọi


- Giới thiệu về Lượm, tác giả
dùng những nghệ thuật nào?
- Qua đó em cảm nhận về
Lượm là 1 em bé như thế
nào?
- Gọi học sinh đọc đoạn thơ
thứ hai?
- Đoạn thơ giới thiệu hình
ảnh Lượm trong lúc làm gì?
- hình ảnh Lượm trên đường
đi công tác được miêu tả có
gì gần gũi với đoạn thơ điệp
khúc trên?
- Tìm câu thơ thể hiện điều
đó?
- Trên đường đi liên lạc, bất
ngờ Lượm gặp phải chuyện
gì?
- Câu thơ nào cho ta biết
Lượm hy sinh?

- Tự nhiên, chân thực

- trước sự hy sinh bất ngờ
của Lượm, em có cảm xúc
gì?

- tác giả thì có thái độ tâm
trạng gì?
- Câu thơ: ra thế. Lượm ơi!…
có gì đặc biệt về cách viết?
- Tác dụng của nó là gì?
- tác giả cảm nhận sự hy
sinh của lượm qua câu thơ
nào?
- Điều đó cho thấy Lượm đã
hy sinh thể hiện điều gì?
- Gọi học sinh đọc đoạn cuối
- Đoạn thơ cho biết gì?
- Tác dụng của 2 khổ thơ
cuối đối với câu “Lượm ơi,
còn không?”
- nội dung của 2 khổ thơ
cuối?
- Gọi học sinh đọc lại bài
thơ?
- Bài thơ ca ngợi gì về
Lượm?

- Đau đớn

- Hồn nhiên, say mê công
việc

- Đi liên lạc
- Vẫn là chú bé hồn nhiên,
hăng hái, dũng cảm, không

chần chừ, sợ hãi
- Trúng đạn, ngã xuống
- Ra thế. Lượm ơi
Thôi rồi Lượm ơi. Lượm ơi còn
không?
- Đau xót, tiếc nuối

- 1câu bị ngắt đôi thành 2
dòng
- sự đau xót đột ngột
- Cháu nằm…. giữa đồng
- vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng
-> hóa thân vào thiên
nhiên…
- học sinh đọc
- Lượm vẫn sống mãi
- Trả lời cho câu hỏi tu từ đó
tái hiện lại hình ảnh của
lượm
- Khẳng định Lượm vẫn còn
sống mãi
- học sinh đọc bài thơ
-HS đọc SGK

thay đổi: Đỡ nhàm chán, đỡ
lặp, thể hiện các khía cạnh
quan hệ tình cảm
-> Từ láy, miêu tả, nhịp thơ
nhanh tái hiện: em bé liên
lạc hồn nhiên, vui tười, yêu

đời, say mê công việc, đáng
mến, đáng yêu
2) hình ảnh Lượm trong
chuyến đi liên lạc cuối
cùng:
- Ra thế Lượm ơi!…
 Câu cảm thán, tách câu
thơ thành câu có cấu tạo đặc
biệt: nỗi đau xót đột ngột,
tiếng nấc nghẹn ngào
- Vụt qua
- Đạn vèo vèo
- Sợ chi?
 Câu hỏi tu từ, từ láy:
Lượm dũng cảm, nhanh
nhẹn, gan dạ, không nề nguy
hiểm
- Thôi rồi Lượm ơi!
Lượm ơi, còn không?
 câu cảm thán, câu hỏi tu
từ: niềm thương tiếc, đau
đớn
- Hồn bay giữa đồng: Sự hy
sinh thiêng liêng, cao cả, linh
hồn đã hóa thân vào thiên
nhiên đất nước
3) hình ảnh Lượm sống
mãi:

- Đoạn điệp khúc tái hiện lại

hình ảnh Lượm. Khẳng định
Lượm vẫn sống mãi với đất
nước, trong lòng mọi người

Gọi hs đọc ghi nhớ

c) Củng cố: (5p)
Hiểu như thế nào về quan hệ giửa Lượm và chú?( Quan hệ gia đình, quan hệ xã hội….)
Sau khi học qua bài thơ em có suy nghĩ gì?( Học theo gương tốt,ra sức học tập…….)
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (1p)
- Học thuộc lòng “Một hôm nào đó… đến hết”
- Làm bài tập 2; đọc phần đọc thêm ở SGK

e/ Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------8


--------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 100

MƯA

( TRẦN ĐĂNG KHOA )
(- TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN -)
1/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư
thế của con người được miêu tả trong bài thơ
- Nắm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là
phép nhân hóa
2/ Chuẩn bị của gv và hs:

a/GV: Giáo án, bảng phụ tập thơ của tgiả.
PP tích hợp, gợi tìm, nêu vấn đề…
b/HS: Xem lại phép tu từ nhân hóa
3/ Các bước lên lớp:
a) Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Đọc đoạn thơ điệp khúc trong bài thơ Lượm và phân tích?
- Nêu cảm xúc của nhà thơ khi nghe tin lượm hy sinh?
b) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài(1p)
HĐ1: TÌM HIỂU CHUNG (14p)
Hoạt động của thầy
- Gọi học sinh đọc phần giới
thiệu tác giả, tác phẩm?
- học sinh nêu ý chính về tác
giả, tác phẩm?
- Giáo viên hướng dẫn học
sinh đọc bài thơ?
- gọi học sinh đọc bài thơ?
Tìm hiểu chú thích về nghĩa
của các từ?

- Bài thơ viết theo thể thơ
gì?
- Nhịp điệu bài thơ?
-

Hoạt động của trò
- học sinh đọc
- học sinh nêu ý chính

Nội Dung Chính

I – TÌM HIỂU CHUNG
1/Tác giả: SGK
2/Tác phẩm:SGK
3/Đọc và tìm bố cục.

- học sinh đọc và nêu bố
cục.

->Bài thơ 2 chia làm 2 phần
+ Hình ảnh thiên nhiên lúc
trời chuẩn bị mưa
+ Hình ảnh con người.
4/Thể thơ: Thơ tự do.

- Tự do

HĐ2: TÌM HIỂU NDUNG( 20p)
Hoạt động của thầy
- mở đầu bài thơ miêu tả
cảnh gì?
- Bức tranh đó được miêu tả
qua những phương diện nào?
- Để miêu tả bức tranh ấy,
tác giả sử dụng kỹ năng nào?
- nhận xét cách quan sát?
- Tìm từ ngữ tác giả miêu tả
bức tranh thiên nhiên?
- tác giả dùng giác quan nào
để cảm nhận bức tranh ấy?
- Ta thấy được tâm hồn gì

của tác giả?
- Chỉ ra những câu thơ, hình
ảnh sử dụng kỹ năng tưởng
tượng?
- Nét đặc sắc khi miêu tả
của tác giả là nghệ thuật gì?

Hoạt động của trò
- Nhanh, dồn dập
- Thời gian

- Thị giác
- Hồn nhiên, tinh tế
- Cỏ gà rung…
- Sử dụng nhân hóa
- Cuộc ra trận khí thế, dữ dội,
khẩn trương

9

Nội Dung Chính
II/NỘI DUNG
1) Bức tranh thiên nhiên
trước và sau cơn mưa:
- Được miêu tả qua hình
dáng, động tác hoạt động
của nhiều cảnh vật, loại vật
- Được quan sát, cảm nhận
bằng thị giác và tâm hồn hồn
nhiên, tinh tế trẻ thơ và độc

đáo, liên tưởng, tưởng tượng
phong phú
- nhân hóa chính xác
2) hình ảnh con người:
- Người cha đi cày về: Đội
sấm, chớp, trời mưa


- thể hiện qua câu thơ nào?
- Tác dụng của nó là gì?
- hình ảnh con người ở đây
là ai?
- hình ảnh đó hiện lên là
người như thế nào?
- hình ảnh này được xây
dựng bằng lối nói nào?
Chính hình ảnh lớn lao của
người cha nên được tác giả
so sánh với gì?

- Người cha
- Lớn lao, vững vàng
- ẩn dụ, khoa trương
- thiên nhiên, vũ trụ

 ẩn dụ, khoa trương, điệp
từ: lớn lao vững vàng, tư thế
hiên ngang sánh với thiên
nhiên
*Ghi nhớ (SGK)


Gọi hs đọc ghi nhớ
c) Củng cố: (4p) Qua bài thơ em hiểu được điều gì?(tả cảnh mưa ở nông thôn Bbộ và
khắc hoạ hình ảnh người lao động)
d) Hướng dẫn hs tự học ở nhà: (1p)Học bài, làm bài tập Luyện tập;
Đọc và soạn bài cô tô (hướng dẫn)

e Bổ sung của cá nhân và đồng nghiệp:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Họ &tên
Lớp 6/
ĐIỂM

KIỂM TRA 45(Phút)
Môn: Ngữ văn

TPP:97

LỜI PHÊ

I/ Trắc nghiệm (3đ)
Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Câu 1:Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
a-Tuyển tập Tô Hoài
b-những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
c-Dế mèn phiêu lưu kí
d-Tập kí về cuộc phiêu lưu của chàng dế
Câu 2: Đoạn trích sông nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào?
a-Nguyễn Minh Châu
b-Đoàn Giỏi
c-Võ Quảng

d-Tạ Duy Anh
Câu 3:Đối tượng nào được tập trung miêu tả trong đoạn trích vượt thác?
a-Dượng Hương thư và Chú Hai
b-Cảnh hai bên bờ sông Thu Bồn
c-Dòng sông Thu Bồn
d-Dượng Hương Thư.
Câu 4:Chi tiết nào sau đây không thể hiện được vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
a-Đôi càng mẩn bóng những cái vuốt nhọn hoắc
b-Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp
c-Cái đầu nổi từng tảng rất bướng
d-Nằm khểnh bắt chân chử ngủ trong hang.
Câu 5:Câu nào sau đây thể hiện đầy đủ nhất sự độc đáo của chợ Năm Căn?
a-Chợ sầm uất,có nhiều hàng hoá,người mua bán đông vui.
b-Ánh đèn rực rỡ chiếu sáng như nghững khu phố nổi.
c-Đi lại bằng thuyền
d-Chợ họp trên sông,thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi,người mua bán thuộc nhiều dân tộc,có thể mua mọi
thư mà không cần ra khỏi thuyền.
Câu 6:Cảnh quan sông nước Thu Bồn cho thấy những đặc điểm địa lí nào của dòng sông này?
a-Sông không dài lắm,dòng chảy thay đổi liên tiếp.
10


b-Sông chảy qua vùng đồng bằng hẹp,đến đoạn sông có nhiều thác ghềnh,rồi đến vùnhy địa hình tương
đối bằng phẳng.
c-Sông có độ dốc lớn.
d-Sông chảy theo các ghềnh thác.
II/Tự luận
Câu 1:
Từ bài học đương đời đầu tiên của Dế Mèn em cho biết rút ra bài học gì cho bản thân? (2đ)
Câu 2:

Qua hai văn bản “Vượt thác và sông nước Cà Mau” giúp em hiểu thêm điều gì về thiên nhiên của đất
nước (2đ)
Câu 3:
Từ văn bản bức tranh của em gái tôi,em hãy đóng vai người anh nói lên tâm trạng của mình khi đứng
trước bức tranh của Kiều Phương (đoạn văn khoảng 8->10 câu) (3đ)

11



×