Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Bài giảng sinh lý máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 76 trang )

Sinh lý máu
Phan Thị Minh Ngọc
Bộ môn Sinh lý học,
Trường Đại học Y Hà Nội,
E-mail:
Tel:0983 567 486


Chúng ta sẽ học gì trong chương này?
I.
II.
III.

Các thành phần của máu
Các đặc điểm vật lý, hóa học của máu
Các loại tế bào máu
1. Nguồn gốc của các tế bào máu
2. Sinh lý hồng cầu
3. Sinh lý bạch cầu
4. Sinh lý tiểu cầu và quá trình cầm máu
IV. Sinh lý học quá trình cầm máu
1. Chức năng nội tiết của các tế bào nội mạc mạch
2. Đặc tính sinh lý của tiểu cầu
3. Q trình đơng máu
4. Tan cục máu đơng
V. Nhóm máu
1. Sự ngưng kết hồng cầu
2. Nhóm máu ABO
3. Nhóm máu Rh
4. Nguyên tắc truyền máu và phản ứng chéo


Outline


Chúng ta phải đạt được gì sau chương này?
1.

Trình bày được các chức năng của máu

2.

Trình bày được chức năng của hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu

3.

Trình bày được nơi sản xuất, các yếu tố tham gia tạo hồng cầu và điều hịa sản sinh
hồng cầu.

4.

Trình bày về đặc điểm kháng nguyên, kháng thể của hệ thống nhóm máu ABO và ứng
dụng trong truyền máu.

5.

Trình bày về đặc điểm kháng nguyên, kháng thể của hệ thống nhóm máu Rh, các tai
biến trong sản khoa và truyền máu do bất đồng nhóm máu Rh.

6.

Trình bày các giai đoạn của q trình cầm máu


7.

Nêu được ý nghĩa của các xét nghiệm đánh giá chức năng các tế bào máu.

Outline


môi



Máu là phần dịch ngoại bào chảy trong hệ thống tuần hồn
Vai trị của máu trong việc điều hịa cân bằng nội môi
Máu, thành phần linh hoạt nhất trong các dịch ngoại bbào, thực
hiện các chức năng sau:
(1) Vận chuyển;
(2) Bảo vệ;
(3) Điều hòa


I. Thành phần của máu




Thành phần của
máu: huyết tương +
tế bào máu
Hematocrit:

tỷ lệ % tế bào máu so
với máu toàn phần
Bình thường:
Nam: 40-50%
Nữ: 37-48%
Sơ sinh: 55%


máu


Thành phần hóa học của huyết
tương







Nước: > 90%
Các chất hịa tan: 2%, điện giải, các chất dinh dưỡng, các sản
phẩm chuyển hóa, hormone, enzyme,...
Protein: 60-80 g/L, gồm albumin (40-50 g/L), globulin (20-30
g/L,α1-, α2, β-, γ- ) và fibrinogen.
Chức năng của protein huyết tương:
(1) vận chuyển, (2) dinh dưỡng, (3) tạo ra áp suất keo, (4) đông
máu và kháng đông, (5)cân bằng pH, (6) miễn dịch (kháng
thể)



Thành phần hóa học của huyết
tương
H2O

90 - 91%
Plasma
蛋 蛋

Interstitial
组 组组
fluid

Intracellular
蛋 蛋 蛋 蛋
fluid

Na+

142

145

12

Cl-

104

117


4

Ca++

2.5

2.4

<0.001

K+

4.3

4.4

139

PO4-

2

2.3

29

Protein
蛋 蛋 蛋


14

0.4

54
(Unit 蛋 mmol/L)


II. Đặc tính lý hóa của máu


Tỷ trọng1.050-1.060



Độ nhớt cao phụ thuộc các hồng cầu và protein huyết tương



AS thẩm thấu 300 mmol/L
(1) Áp suất thẩm thấu bởi Natri và các chất hòa tan.
(2) Áp suất keo bởi albumin và các protein huyết tương.



pH : 7.35~7.45, các hệ đệm NaHCO3/H2CO3 (20:1), muối protein/protein, Na2HPO4/
NaH2PO4, muối Hb/Hb, K2HPO4/ KH2PO4, KHCO3/H2CO3, …


III.Tế bào máu

Hồng cầu/ Bạch cầu/ Tiểu cầu


Các tế bào máu




Tế bào gốc sinh máu vạn nặng ở tủy xương, có khả
năng sinh sản suốt đời,
Nơi hình thành tế bào máu:
Bào thai, sơ sinh: tủy xương, gan, lách
Người lớn: Tủy đỏ


3.Sinh lý hồng cầu


Hình đĩa lõm

Đường kính 7,5 µm, bề dày vùng rìa 2.5 µm, vùng trung
tâm 1 µm, thể tích 90 µm3.


Nguyên nhân của hình đĩa
lõm
biconcave disc
like



Sinh lý hồng cầu
Là lọai TB có nhiều nhất trong máu
 Số lượng:

Nam : 5,05 ± 0,38 T / l

( x 1012 HC/lit)
Nữ : 4,66 ± 0,36 T / l

( x 1012 HC/lit)
Hemoglobin (Hb).
Nam 120~160 g/L;
Nữ 110~150 g/L;
Sơ sinh (< 5 ngày), ≥ 200 g/L



Chức năng hồng cầu



O2 và CO2 .
Hệ đệm.


Đời sống hồng cầu


Đời sống hồng cầu: 120 ngày, khoảng 4 tháng,
Trung bình mỗi hồng cầu trong thời gian đó

được tuần hoàn qua 27 km mạch máu



Pháy hủy hồng cầu: tại gan, lách, hạch bạch
huyết, Hb được giải phóng khỏi h/c sẽ kết hợp
với α2-globulin trong huyết tương và chuyển
đến gan để tái sử dụng Fe2+.


i sng hng cu

Hb bị phá vỡ
A.amin

Các chuỗi polypeptid

Hem

Sắt

Dự

tr
Tạo
hồng cầu míi


Sản sinh hồng cầu





Nguyên liệu chính:
iron (Fe++) và protein,
Yếu tố khác:
Vitamin B12 và folic acid
Tiền nguyên h/c  nguyên h/c ưa base  nguyên
h/c đa sắc  nguyên h/c ưa acid  h/c lưới  h/c
Khoảng 6-7 ngày.


Nơi xảy ra quá trình sinh
h/c
Tủy xương/ Gan


Điều hịa sinh h/c



160×106 RBC được sinh ra trong một phút.
Phụ thuộc chủ yếu vào nhu cầu Oxy tại mô


Điều hòa sản sinh hồng
cầu


Nhóm máu



Lịch sử: Hệ thống nhóm máu ABO được tìm thấy lần đầu
tiên bởi Landsteiner năm 1901.



Định nghĩa: Là các loại kháng nguyên đặc hiệu trên màng
hồng cầu.



Sự ngưng kết: Là sự kết hợp đặc hiệu của kháng nguyên
(ngưng kết nguyên, bản chất là glycoprotein/glycolipid
trên màng tế bào máu) và kháng thể tương ứng (ngưng
kết tố, globulin trong huyết thanh) dẫn đến phản ứng
miễn dịch có hại gây ra quá trình tan máu.



Kháng nguyên bạch cầu người (Human leukocyte
antigen, HLA) phân bố rộng rãi trong cơ thể và có liên
quan đến phản ứng thải loại mảnh ghép trong ghép tạng.



Kháng nguyên tiểu cầu như PI, Zw, Ko, … có thể gây sốt
khi được truyền vào cơ thể.



Kháng nguyên trên màng hồng
cầu




Số lượng: > 30 nhóm, > 200 kháng nguyên, các
nhóm máu quan trọng gồm ABO, Rh, MNSs,
Lutheran, kell, Lewis, duff, kidd, … và tất cả đều có
khả năng gây ra tan máu khi truyền máu.
Nhóm máu ABO:

Nhóm máu

Kháng nguyên (màng h/c) Kháng thể (huyết thanh)

A

A

Anti-B

B

B

Anti-A

AB
O


A+B
Anti-A+Anti-B


Di truyền nhóm máu ABO



Di truyền: Ngưng kết nguyên A, B, H của nhóm máu ABO được quy định bởi gen nằm trên NST số 9 (9q34.1-q34.2).
Kiểu gen và kiểu hình:

Genotype

Phenotype

OO

O

AA, AO

A

BB, BO

B

AB
AB



Di truyền nhóm máu ABO
Nhóm máu
bố mẹ

Nhóm máu có thể
của con

Nhóm máu khơng thể
của con

O

O

A, B, AB

A

O, A

B, AB

O

O, A

B, AB


B×B

O, B

A, AB

B×O

O, B

A, AB

B×A

O, A, B, AB

____

AB×O

A,B

O, AB

AB×A

A , B, AB

O


AB×B

A , B, AB

O

AB×AB

A , B, AB

O


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×