Chương 5
Chương
Chương
5
5
SINH LÝ TIÊU H
SINH LÝ TIÊU H
Ó
Ó
A
A
Ý nghĩa và quá trình phát triển
Ý nghĩa:
Cơ thể muốn sống cần có các chất nuôi dưỡng, dùng
ñể sản xuất công và ñảm bảo hoạt ñộng sống của cơ
thể => lấy chất dinh dưỡng từ thức ăn => hệ tiêu hóa
ñảm nhiệm
Qúa trình phát trin
ðộng vật ñơn bào: quá trình tiêu hoá ñược thực
hiện trực tiếp trong tế bào
Ruột khoang: ñã có túi tiêu hoá nhưng chưa hình
thành hậu môn mà ống tiêu hoá mới chỉ có một lỗ,
vừa thu nhận vật chất vào, vừa thải bã ra
ðộng vật càng ở thang tiến hoá cao, hệ tiêu hoá
càng phát triển và phân hoá thành nhiều phần phức
tạp, từ miệng ñến hậu môn và các tuyến tiêu hoá
Cấu tạo
Hệ tiêu hóa gồm 2 phần chính:
- Ống tiêu hóa: Miệng, thực quản, dạ dày,
ruột non, ruột già
- Tuyến tiêu hóa: Tuyến gan, tuyến tụy…
Các hoạt ñộng tiêu hóa
Hoạt ñộng cơ học:
Có tác dụng nghiền nhỏ thức ăn, làm tăng diện
tích tiếp xúc giữa thức ăn và dịch tiêu hóa => tốc
ñộ phản ứng hóa học tiêu hóa tăng lên
Hoạt ñộng bài tiết
Có tác dụng cung cấp dịch tiêu hóa chứa enzim
xúc tác cho phản ứng hóa học tiêu hóa thức ăn.
Hoạt ñộng hấp thu:
Chuyển các sản phẩm ñã ñược tiêu hóa về cơ học
và hóa học từ trong ống tiêu hóa vào máu.
Tiêu hoá ở khoang miệng và thực
quản
Khoang miệng
Là ñoạn mở ñầu của ống tiêu hoá, nơi tiếp nhận
các dạng vật chất từ môi trường ngoài
Cấu tạo:
Răng:Ở người trưởng thành có 32 răng
Chức năng: Cắt, xé và nghiền thức ăn => làm nhỏ
kích thước của thức ăn
Lưỡi: Lưỡi là khối cơ tiếp liền với nền hầu ở
phần sau của miệng
Chức năng: cảm nhận vị và tham gia phản xạ nuốt
Hầu: là một ống ngắn nối tiếp với khoang miệng
Chức năng: ñóng kín khí quản khi nuốt
Các tuyến nước bọt
Các tuyến nhỏ nằm rải rác trong niêm
mạc khoang miệng
Ba ñôi tuyến lớn:
ðôi tuyến mang tai
ðôi tuyến dưới hàm
ðôi tuyến dưới lưỡi
các ñôi tuyến nước bọt
S tiêu hoá trong khoang ming
Tiêu hoá cơ học: tác dụng nghiền thức ăn, làm tăng
diện tiếp xúc với các men giúp các phản ứng hoá
học về tiêu hoá xảy ra nhanh hơn.
Tiêu hoá hoá học:
- S tit nưc bt
Sự tiết nước bọt là một cơ chế thần kinh gồm những
phản xạ không ñiều kiện và có ñiều kiện
Cung phản xạ gây tiết nước bọt:
Bộ phận nhận cảm
Dây thần kinh truyền xung ñộng cảm giác ñi vào
gồm: Dây vị giác, dây lưỡi và dây lưỡi hầu IX
Trung tâm tiết nước bọt nằm trong hành tuỷ và nằm
trong sừng bên của tuỷ sống từ ñoạn lưng ñến thắt
lưng
ðường thần kinh truyền ra
- Thành phn và chc năng ca nưc bt
Thành phần: 98-99,5% nước, 1-1,5% chất hữu cơ
và vô cơ
pH: 6,3-6,8
Chất hữu cơ: chất nhầy và enzyme amylase
Chất vô cơ: Muối Na, K, Ca, Cl
-
, PO
4
3-
, HCO
3
-
- Kt qu tiêu hoá hóa hc trong khoang ming :
Enzyme amylase thuỷ phân tinh bột chín thành
dextrin rồi thành maltose.
2(C
6
H
10
O
5
)n + nH
2
O → n(C
12
H
22
O
11
)
Tinh bột maltose
Tiêu hoá ở dạ dày
Tiêu hoá ở dạ dày
Cu to:
Dạ dày ñơn là khúc phình của bộ máy tiêu hoá,
thông với thực quản qua tâm vị và với tá tràng
qua môn vị. Dung tích khoảng 1-2 lít, lúc ñói
rộng khoảng 10cm, cao 20cm
Tuyến của dạ dày gồm 4 loại tế bào
+ Tế bào chính: sản xuất enzyme pepsinogen và
các enzyme khác.
+ Tế bào bờ (viền, thành) sản xuất HCl và nội yếu
tố cần cho hấp thu B12.
+ Tuyến hậu vị: tiết chất nhày, vị tố gastrin.
+ Tế bào niêm dịch: tiết chất nhày.
Chc năng tiêu hoá d dày ñơn
Chức năng chứa ñựng của dạ dày
Khi thức ăn vào dạ dày => thân dạ dày phình dần ra phía ngoài do
ñó dạ dày chứa ñược nhiều thức ăn hơn. Khả năng chứa tối ña
của dạ dày có thể lên tới 1,5 lít
Tiêu hoá cơ học ở dạ dày ñơn
- Cử ñộng của dạ dày
+ Dạ dày co bóp nhờ ba lớp cơ khoẻ: Cơ dọc bên ngoài, cơ vòng
bên giữa, cơ chéo bên trong
Dạ dày co bóp 20s/1 lần
Khởi ñầu từ thân dạ dày và dồn dần xuống môn
vị, lần ñầu sẽ không qua tá tràng mà bị dồn trở
lại, lúc xuống thức ăn ñi bên ngoài, lúc trở lên ñi
theo ñường giữa.
Vùng ñáy dạ dày không tham gia trực tiếp vào
quá trình nghiền, nhào trộn thức ăn
- Sự ñóng mở môn vị
Sau nhiều lần nhào trộn, thức ăn thấm acid và
các men tiêu hoá còn ñược gọi là vị trấp =>
cửa môn vị => tá tràng
Cơ chế ñóng mở:
Thức ăn có tính sệt, axits => hạ vị nhu ñộng
mạnh => ép vào thức ăn ở gần môn vị => môn
vị mở => thức ăn xuống tá tràng => niêm mạc
tá tràng phản xạ => ñóng môn vị
Tiêu hoá hoá học ở dạ dày
Trong niêm mạc dạ dày có rất nhiều tuyến vị
tiết ra dịch vị. Mỗi tuyến vị ñược cấu tạo
bởi các loại tế bào khác nhau:
Tế bào chính tiết ra enzym pepsinogen và
các enzym tiêu hóa khác.
Tế bào thành (hay còn gọi là tế bào bờ) tiết
ra HCl.
Tế bào cổ tuyến tiết ra chất nhầy mucin.
Tế bào nội tiết tiết ra hormon gastrin.
- ðiều hoà tiết dịch vị do thần kinh và thể dịch
+ ñiều hòa bằng thần kinh:
Phản xạ có ñiều kiện
Phản xạ không ñiều kiện
+ ðiều hòa bằng thể dịch:
Các tuyến vị vùng hang vị tiết ra nhiều gastrin
=> thấm vào máu trở lại vùng thân dạ dày, kích
thích các tuyến vị ở ñây tăng cường bài tiết dịch
vị
Histamin tác ñộng vào chất thụ cảm H2 của tế
bào thành làm tăng tiết HCl
Một số hormon phần vỏ tuyến trên thận có tác
dụng tăng tiết dịch vị tuy không trực tiếp
- Thành phần của dịch vị
Dịch vị tinh khiết là dịch lỏng, trong suốt,
không màu và quánh
ðộ pH của dịch vị nguyên chất là 0,9-1,5;
khi có thức ăn lẫn pH=1,5-2,5
Thành phần của dịch vị bao gồm:
Nước: 98-99%
Các chất hữu cơ (0,4%):pepsin, chymosin,
lipase và chất nhầy mucin
Các chất vô cơ (0,65-0,85%):HCl; các muối
Clorua Na, K,Mg, NH
4
+
; SO
4
2-
, PO
4
3-
,
- Tác dụng tiêu hóa của dịch vị:
Enzym pepsin (pH :1,5 - 3,1): cắt các liên
kết peptid của protein, phân giải chúng
thành các polypeptid như albumose và
pepton
Enzym chymosin (pH = 4): phân giải sữa
Enzym lipase (pH = 6): phân giải lipid ñã
nhũ tương bằng cách cắt liên kết este giữa
glyxerol và acid béo, tạo thành acid béo và
monoglycerid
Chất nhầy mucin: bảo vệ niêm mạc dạ dày
tránh khỏi tác dụng ăn mòn của enzym
pepsin và HCl
Tiêu hoá ở ruột non
Ruột non là ñoạn giữa và dài nhất của ống tiêu
hóa. (Ở người:ống dài từ 3-6 m, rộng 4 cm, gấp
2-4 lần chiều cao cơ thể)
Ruột non chia làm 3 ñoạn chính.
Tá tràng
Hỗng tràng
Hồi tràng
Thành ruột non ñược cấu tạo bởi 2 lớp cơ trơn:
cơ dọc ở ngoài và cơ vòng ở trong
Niêm mạc ruột có rất nhiều lông ruột làm cho
mặt trong của ruột như một lớp nhung