Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.23 KB, 13 trang )

Trường THCS Trần Phú
Tuần 8:
Tiết 15:

Công nghệ 8
Ngày soạn: 06/10/2017
Ngày dạy: 8A: 11/10/2017
8B:14/10/2017
8C:11/10/2017

KIỂM TRA CHƯƠNG I,II
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Qua bài kiểm tra giúp GV đánh giá nhận thức của HS :
+Nhận biết được hình chiếu, mặt phẳng chiếu, vị trí các hình chiếu trên bản vẽ.
+Hiểu được phương pháp dùng phép chiếu vng góc để vẽ hình chiếu.
+Hiểu và giải thích được khái niệm và cơng dụng của phép chiếu vng góc.
+Hiểu và vẽ được hình chiếu của vật thể .
+ Biết được cơng dụng của hình cắt.
+ Nhận biết được khối đa diện thông thường.
+ Hiểu được quy ước vẽ ren.
+ Hiểu được khái niệm về ren trong,phân biệt được quy ước ren.
+ Biết được trình tự đọc bản vẽ lắp đơn giản.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát ,đọc và vẽ hình chiếu vật thể.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự giác, cẩn thận.
4.Định hướng phát triển năng lực:Tự học, tư duy, quản lí, giao tiếp,ngơn ngữ, tinh toán
II. Ma trận đề kiểm tra:
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Nhận biết
Thơng hiểu

Nội dung



TNKQ

Chủ đề 1:
Hình chiếu

Số câu
Số điểm
Chủ đề 2:
Hình cắt
Số câu
Số điểm
Chủ đề 3:
Bản vẻ khối
đa diện
Số câu:

TL

Nhận biết được hình
chiếu, mặt phẳng
chiếu, vị trí các hình
chiếu trên bản vẽ

3
1.5đ
Biết được cơng dụng
của hình cắt
1
0.5đ

Nhận biết được khối đa
diện thơng thường

TNKQ

TL

Hiểu được phương
pháp dùng phép chiếu
vng góc để vẽ hình
chiếu. Hiểu và giải
thích được khái niệm
và cơng dụng của
phép chiếu vng góc
1
1
0.5 đ


Vận dụng

TNKQ

TL

Học sinh hiểu và vẽ
được hình chiếu của
vật thể

1



6

1
0.5 đ

1

Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

Tổng

1

Năm học 2017-2018


Trường THCS Trần Phú
Số điểm
Chủ đề 4:
Biểu diễn
ren

Công nghệ 8

0.5 đ

0.5 đ


Số câu
Số điểm
Chủ đề 5:
Biết được trình tự đọc bản
Bản vẽ lắp
vẽ lắp đơn giản
Số câu
1
Số điểm
0.5 đ
Tổng số câu
6
1
Tổng số điểm

Tỉ lệ %



0.5 đ
35%

Hiểu được quy ước
vẽ ren
Hiểu được khái niệm
về ren trong,phân
biệt được quy ước
ren
1
1

0.5 đ


2
2.5 đ

1

2

1

0.5 đ





45%

20%

1
0.5 đ
11
10 đ
100 %

III. Đề bài:
A:TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào là đúng:
A.Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng
B.Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng
C.Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứng
D.Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạng ở bên phải hình chiếu bằng
Câu 2. Hình biểu diễn thu được trên mặt phẳng hình chiếu bằng là?
A. Hình chiếu bằng B. Hình chiếu đứng C. Hình chiếu cạnh
D. Cả ba hình chiếu
Câu 3: Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu nào? Và có hướng chiếu như thế nào?
a. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trước tới
b. Mặt phẳng chiếu đứng, từ sau tới
c. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trên xuống
d. Mặt phẳng chiếu đứng, từ trái qua
Câu 4: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là hình:
a. Hình chữ nhật
b. Hình vng
c. Hình tròn
d. Tam giác
Câu 5: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để: A. Sử dụng thuận tiện bản vẽ
B. Cho
đẹp
C. Biểu diễn hình dạng bên trong D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ lắp là:
A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp
B. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp
D. Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp
Câu 7. Nối câu ở cột A với câu ở cột B sao cho hợp lí (Bằng cách điền vào cột C)
Cột ACột A
Cột BB

CTrả lời
1/ Vẽ bằng nét liền đậm
a/ Đường chân ren và vòng tròn đáy ren
1.............
2/ Vẽ bằng nét đứt
b/ Đường bao khuất
2.............
3/ Vẽ bằng nét liền mảnh
c/ Đường đỉnh ren, giới hạn ren , vòng tròn
3.............
4/ Đường đỉnh ren nằm
đỉnh ren
4.............

Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

Năm học 2017-2018


Trường THCS Trần Phú

Cơng nghệ 8

ngồi
d/ Đối với ren trục
5.............
5/ đường đỉnh ren nằm
e/ Đối với ren lỗ
trong
Câu 8: Hình hộp chữ nhật được bao bởi những hình gì?

a. Hình tam giác
b. Hình chữ nhật
c. Hình đa giác phẳng
d. Hình bình hành
B:TỰ LUẬN
Câu 9. Cho vật thể A, B và các hình chiếu đứng 1, 2 các hình chiếu bằng 3, 4 . Hãy đánh dấu vào
bảng để chỉ rõ sự tương quan của vật thể với các hình chiếu và vẽ nốt nét cịn thiếu.
Vật thể
Hình chiếu

Vật B

Vật A

Đứng
Bằng
Vật thể A

Vật thể B

HC 1

HC 3

HC 2

HC 4

Câu 10: Thế nào là phép chiếu vng góc? Phép chiếu vng góc được dùng làm gì?
Câu 11: Thế nào là ren trong? Nêu quy ước vẽ ren trong?


IV. Đáp án:
Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng được 0.5 điểm
Câu 1. A
Câu 2. A
Câu 3. A
Câu 4. Hình chữ nhật
Câu 5. C
Câu 6. C
Câu 7. 1-c; 2-b; 3-a; 4-d; 5-e
Câu 8. b
Từ câu 9 đến câu 11 mỗi câu đúng được 2 điểm:
Câu 9: Hình chiếu đứng: Vật thể A - HC2; Vật thể B - HC1

Hình chiếu bằng: Vật thể A – HC4; Vật thể B – HC3

Câu 10:- Phép chiếu vng góc là phép chiếu có các tia chiếu vng góc với mặt phẳng chiếu 1đ
- Phép chiếu vng góc được dùng để vẽ hình chiếu vng góc của vật thể

Câu 11. Khái niệm về ren trong: Là ren được hình thành trên bề mặt trong của lỗ hình trụ 0.5 đ
- Quy ước vẽ ren trong:
+/ Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
0.3 đ
+/ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền mảnh
0.3 đ
+/ Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
0.3 đ
+/ Vịng trịn đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm 0.3 đ
+/ Vòng tròn chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
0.3 đ

Xác nhận BGH,tổ chuyên môn
Ngày .....tháng....... năm 2017

Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

Năm học 2017-2018


Trường THCS Trần Phú
Tuần 14:
Tiết 27:

Công nghệ 8
Ngày soạn: 22/11/2016
Ngày dạy: 8B: 24/11/2016

KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Qua bài kiểm tra giúp GV đánh giá nhận thức của HS :
- Nhận biết được vật liệu luyện lim loại và vật liệu phi kim loại.
- Biết được dụng cụ tháo lắp, dụng cụ kẹp chặt.
- Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Tác dụng của khớp quay.
- Tác dụng mối ghép bằng đinh tán, mối ghép bằng hàn, mối ghép bằng then.
- Các loại mối ghép bằng gen và đặc điểm giống và khác nhau của các mối ghép bằng ren.
- Phân biệt được mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
- Khái niệm chi tiết máy, các loại chi tiết máy.
2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát , so sánh và kĩ năng trình bày bài kiểm tra viết.
3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính tự giác, cẩn thận.
II.Ma trận đề kiểm tra:

Nội dung
Chủ đề 1:
Gia công
cơ khí

Số câu
Số điểm
Chủ đề 2:
Chi tiết
máy và
lắp ghép

Nhận biết
TNKQ
TL
- Nhận biết được vật
liệu kim loại và vật liệu
phi kim loại.
- Biết được dụng cụ
tháo lắp, dụng cụ kẹp
chặt.
- Tính chất cơ bản của
vật liệu cơ khí.
4
0.5


- Biệt được đâu là mối
ghép tháo được và mối
ghép không tháo được.

- Khái niệm chi tiết
máy, các loại chi tiết
máy.

Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

Mức độ nhận thức
Thơng hiểu
TNKQ
TL
- Hiểu được tính chất
cơng nghệ.

1
0.25 đ
- Tác dụng của khớp
quay.
- Tác dụng mối ghép
bằng đinh tán, mối
ghép bằng hàn, mối
ghép bằng then.
- .Các loại mối ghép
bằng ren và đặc điểm
giống và khác nhau của
các mối ghép bằng ren.

Vận dụng
TNKQ
TL
- Nhận biết được 1 số

vật liệu trong đời
sống thuộc loại vật
liệu nào.

Tổng

0.5

-Kể tên được một số
mối ghép trong gia
đình.

6
4.25 đ

Năm học 2017-2018


Trường THCS Trần Phú
Số câu
Số điểm
Tổng số
câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ

Công nghệ 8

2


0.5

0.5

1

1.25

6

1

3

1.5

3

1.5

45 %

2

1

0.5

6


1.5

1.5

5.75

1

1

12

1.5

2.5

10

30%

25%

100%

III. bi:
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
* Chọn đáp án đúng
Câu 1: Trong các vật liệu sau đây vật liệu nào là vật liệu phi kim loại
A. Lõi dây dẫn điện

B. Vỏ quạt điện
C. Khung xe đạp
D. Lỡi kéo cắt giấy
Câu 2: Trong các vật liệu sau đây vật liệu nào không phải là vật liệu kim loại
A. Lõi dây dẫn điện
B. Vỏ quạt điện
C. Khung xe đạp
D. Lỡi kéo cắt giấy
Câu 3: Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ tháo lắp
A. Mỏ lết
B. Dũa
C. Êtô
D. Đục
Câu 4: Những tính chất nào sau đây là tính chất công nghệ
A. Tính đúc, tính hàn, tính rèn, tính chống ăn mòn.
B. Tính đúc, tính hàn, tính dẫn nhiệt, tính dẻo.
C. Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt.
D. Tính đúc, tính hàn, tính dẫn điện, dẫn nhiệt .
Câu 5: Dụng cụ nào sau đây là dụng cụ kẹp chặt
A. Mỏ lết
B. Dũa
C. Êtô
D. Đục
Câu 6: Mối ghép nào sau đây là mối ghép tháo đợc
A. Mối ghép bằng ren
B. Mối ghép bằng hàn
C. Mối ghép bằng đinh tán
D. Mối ghép cố định
Câu 7: Mối ghép nào sau đây là mối ghép không tháo ®ỵc
A. Mèi ghÐp b»ng ren

B. Mèi ghÐp b»ng chèt
C. Mèi ghép bằng đinh tán
D. Mối ghép then
Câu 8: Khớp quay thờng đợc dùng trong:
A. Pít tông- xi lanh
B. Tay quay- thanh lắc
C. Bản lề cửa
D. Sống trợt- rÃnh trợt
* Nối mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B để đợc một khẳng định đúng
Câu 9
Cột A
Cột B
1. Mối ghép bằng đinh tán dùng trong
a. Chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ
2. Mối ghép bằng hàn dùng trong
b. Để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích
để trun chun ®éng quay
3. Mèi ghÐp b»ng vÝt dïng trong
c. Dùng rộng rÃi trong các mối ghép cần tháo lắp
4. Mối ghép bằng then dùng trong
d. Để tạo ra các loại khung giàn, thùng chứa,
khung xe đạp xe máy và ứng dụng trong công
nghệp điện tử
e. Trong kết cấu cầu, giàn cần trục và các dụng
cụ sinh hoạt gia đình
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
a. Trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?
b. HÃy cho biÕt mãc kho¸ cưa, vá bót bi, ¸o ma, lỡi cuốc thuộc loại vật liệu nào?
Câu 2 (2,5 điểm)


Giỏo viên Nguyễn Thị Hoa

Năm học 2017-2018


Trng THCS Trn Phỳ

Cụng ngh 8

a. Chi tiết máy là gì? Gồm những loại nào?
b. Kể tên 6 mối ghép trong gia đình em?
Câu 3 (1,5 điểm)
Mối ghép bằng ren gồm mấy loại chính? Các mối ghép bằng ren có điểm gì giống và khác nhau?
IV.ỏp ỏn:
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9- 1 9- 2 9- 3 9- 4
Đ.án B
B
A
C
C

A
C
C
e
d
a
b
Điể
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
m
II. Tự luận (7 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
a. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
(3 đ)
* Tính chất cơ học:Khả năng chụi đợc tác dụng của các lực bên
0,5 đ
ngoài, gồm tính cứng, tính dẻo, tính bền
* Tính chất vật lý: Thể hện qua các hiện tợng vật lý khi thành phần 0,5 đ
hóa học của nó không đổi nh nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện,
dẫn nhiệt, khối lợng riêng
* Tính chất cơ học: Khả năngchụi đợc tác dụng hoá học trong các
0,5 đ
môi trờng nh tính chụi axít và muối, tính chống ăn mòn....
* Tính chất cơ học: Khả năng gia công của vật liệu nh tính đúc,
0,5 đ
tính hàn, tímh rèn, khả năng gia công cắt gọt.....
b. Móc khoá cửa thuộc vật liệu kim loại

0,25 đ
Vỏ bút bi thuộc vật liệu phi kim loại
0,25 đ
áo ma thuộc vật liệu phi kim loại
0,25 đ
Lỡi cuốc thuộc vật liệu kim loại
0,25 đ

Câu 2
(2,5 đ)

Câu 3
(1,5 đ)

a.- Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và có nhiệm vụ
nhất định trong máy
- Chi tiết máy có công dụng chung và chi tiết máy có công dụng
riêng
b. Kể tên 1 mối ghép trong gia đình đợc 0,25 đ
- Mối ghép bằng ren gồm ba loại chÝnh: Mèi ghÐp bu l«ng, mèi
ghÐp vÝt cÊy, mèi ghÐp đinh vít.
- Giống nhau: Đều có chi tiết ghép
- Khác nhau: + Mèi ghÐp bu l«ng cã bu l«ng
+ Mèi ghÐp vÝt cÊy cã vÝt cÊy
+ Mèi ghÐp ®inh vÝt cã ®inh vÝt

Tuần: 28
Tiết: 45

0,5 ®

0,5 ®
1,5 ®
0,5 ®
0,5 ®
0,5 ®

Ngày soạn: 05/03/2016
Ngày dạy: 8A:07/03/2016
KIỂM TRA THỰC HÀNH

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:Qua bài kiểm tra giúp GV đánh giá nhận thức của HS :
- Biết cách sử dụng điện năng hợp lí
- Có các biện pháp để tiết kiệm được điện năng
- Viết được cơng thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện
- Biết cách tính tốn điện năng tiêu thụ trong gia đình và sử dụng điện năng một cách hợp
lí, tiết kiệm điện năng.
Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

Năm học 2017-2018


Trường THCS Trần Phú
2. Kỹ năng:Sử dụng cơng thức tính tốn điện năng tiêu thụ
3. Thái độ: Có ý thức tiết kiệm điện năng khi sử dụng
II.Ma trận đề kiểm tra:
Mức độ
nhận thức

Vận dụng

Nhận biết

Nội dung
Chủ đề 1: Sử
dụng điện năng
hợp lí

Số câu:
Số điểm:

Thơng hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Nêu được
các biện
pháp tiết
kiệm điện
năng
1
1,5đ

Số câu:
Số điểm:
Chủ đề 2: Tính
tốn điện năng
tiêu thụ trong
gia đình


Cơng nghệ 8

Tổng

1
1,5đ

Nắm được
cơng thức
tính điện
năng tiêu
thụ của đồ
dùng điện
1


Tính được điện Tính được tiền
năng tiêu thụ
điện phải trả
của g.đ trong
trong một
một ngày và
tháng
trong 1 tháng
2
4,5đ

1



4
8,5đ

Tổng số câu
1
1
2
1
5
Tổng số điểm

1,5đ
4,5đ

10
Tỉ lệ
20%
15%
45%
20%
100%
III.Đề bài:
Câu 1: (2đ)
Viết cơng thức tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện và nói rõ các đại lượng đó
Câu 2: (6,5 điểm)
Tính tốn tiêu thụ điện năng của gia đình ơng An sử dụng các đồ dùng điện sau :
S TT Tên đồ dùng điện Công suất Số
Thời gian Tiêu thụ điện năng
điện ( W)

lượn
sử dụng trong ngày A ( Wh)
g
trong ngày
t (h)
1
Bếp điện
1000
1
3
2
Máy giặt
650
1
1,5
3

Nồi cơm điện

Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

750

1

2

Năm học 2017-2018



Trường THCS Trần Phú
4
Quạt bàn

Công nghệ 8
65

1

8

5

Tivi

70

1

8

6

Tủ lạnh

120

1

24


7

45

2

6

8

Đèn ống hùynh
quang và chấn lưu
Quạt trần

80

1

3

9

Đèn sợi đốt

60

2

3


10

Máy bơm nước

1104

1

0,5

a. Tính tốn điện năng tiêu thụ trong ngày.
b. Tính tốn điện năng tiêu thụ trong tháng (30ngày)
c. Tính tiền điện phài trả trong 1 tháng biết giá tiền 1kWh điện là 1200đ
d. Bằng một số biện pháp tiết kiệm điện nên gia đình ơng An đã giảm thời gian sử dụng
điện trong ngày đi một nửa đối với các đồ dùng điện: máy giặt; nồi cơm điện và bếp
điện. Hỏi gia đình này mỗi tháng tiết kiệm được bao nhiêu tiền?
Câu 3 (1,5điểm). Em có biện pháp gì để giúp gia đình ông An tiết kiệm điện năng hơn?
Đáp án và thang điểm:
Câu 1: (2đ) - Nêu được công thức : A=P.t ( 0.5 đ )
A:Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t (Wh)
0.5đ
P: Công suất điện của đồ dùng điện.(W)
0.5đ
T: Thời gian làm việc của đồ dùng điện(h) 0.5đ
Câu 2 : Tính tốn tiêu thụ điện năng trong ngày, trong tháng của các đồ dùng điện sau:
Tính tốn tiêu thụ điện năng của gia đình ơng An sử dụng các đồ dùng điện sau :
S TT Tên đồ dùng điện Công suất Số
Thời gian Tiêu thụ điện năng
điện ( W)

lượn
sử dụng trong ngày A ( Wh)
g
trong ngày
t (h)
1
Bếp điện
1000
1
3
3000
2
Máy giặt
650
1
1,5
975
3

Nồi cơm điện

750

1

2

1500

4


Quạt bàn

65

1

8

520

5

Tivi

70

1

8

560

6

Tủ lạnh

120

1


24

2880

7

Đèn ống hùynh
quang và chấn lưu

45

2

6

540

Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

Năm học 2017-2018


Trường THCS Trần Phú
8
Quạt trần
9

Đèn sợi đốt


10

Máy bơm nước

Công nghệ 8
80

1

3

240

60

2

3

360

1104

1

0,5

552

a. ( 2,5 điểm) Tiêu thụ điện năng của gia đình trong ngày: (mỗi ý đúng 0,25 điểm)

A= 3000+975+1500+520+560+2880+540+240+360+552= 11127Wh.
b. ( 1 điểm )
Nếu điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng là như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng
là:
A = 11127. 30 =333810 Wh =333,81 kWh.
c. Tiền điện phải trả là: (1 điểm)
T = 333,81 . 1200 = 400.572 đồng
d. ( 2,5 điểm)
Số điện năng tiết kiệm được trong tháng là:A1= (1000.1.1,5+ 650.1.0,75+ 750.1.1).30=
82125Wh = 82,125 kWh (1,5 đ)
Số tiền tiết kiệm được: T1= A1. 1200 = 82,125. 1200 = 98.500 đồng (1,0 đ)
Câu 3 (1,5điểm) Biện pháp giúp gia đình ơng An tiết kiệm điện năng:
- Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
0.5 đ
- Sử dụng đồ điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng. 0.5 đ
-Khơng sử dụng lãng phí điện năng. 0.5 đ
Tự rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 13/04/2017

Ngày giảng: 7B: 15/04/2017

Tuần 33:
Tiết 45:

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I.Mục tiêu:
1.KiÕn thøc : Qua bài kiểm tra giúp GV đánh giá nhận thức của HS:
- Trình bày đợc những kiến thức cơ bản về giống vật nuôi và thức ăn vật nuôi.

- VËn dông c kin thc ó hc vào thực tế.
2.K năng: Phân tích, tổng hợp,so sỏnh.
3.Thái độ : Nghiêm túc trong giờ kiÓm tra.
II.Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
nhận thức
Chủ đề

Nhận biết
TNKQ

Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

TL

Thông hiểu
TNKQ

TL

Vận dụng
Cấp độ thấp
TNKQ

TL

Cấp độ cao
TNKQ

Tổng


TL

Năm học 2017-2018


Trường THCS Trần Phú

Giống vật nuôi

Số câu
Số điểm

Thức ăn vật nuôi

Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nắm được rõ
về khái niệm
của sự sinh
trưởng

phát dục ở
vật nuôi

1

0,5
Nêu
được
thành phần
dinh dưỡng
của thức ăn
vật ni có
trong các loại
thức ăn.
2
1
3
1.5
15%

Cơng nghệ 8
Nêu được các
điều kiện chăm
sọc cho sự sinh
trưởng và phát
dục ở vật ni

1
0,5

Nêu được vai
trị của giống
vật ni trong
chăn ni, từ
đó nêu được

các ví dụ cho
từng
trường
hợp cụ thể
1
3

Xác định được .
sự chuyển hóa
thức ăn qua
đường tiêu hóa
của vật ni
thành các chất
khác.
2
1
3
1.5
15%

3
4
Nắm được quy
trình chế biến
thúc ăn ủ men.
Nêu được tiêu
chuẩn đánh giá
thức ăn ủ men
1
4


2
7
70%

5
6
8
10
100%

III.Đề bài:
A. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng
1. Sự sinh trưởng của vật nuôi là:
A. Sự tăng lên về khối lượng
C. Cả hai đều đúng
B. Là sự thay đổi về chất
D. Cả hai đều sai
2. Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng :
A. Gluxit > 14%
C. Gluxit < 14%
B. Gluxit > 50%
D. Gluxit > 30%
3. Rang và luộc thuộc phương pháp chế biến nào:
A. Phương pháp vật lý
C. Phương pháp sinh học
B. Phương pháp hóa học
D Phương pháp hỗn hợp
4. Màu sắc của thức ăn ủ men rượu được đánh giá là tốt :

A. Ít đám mốc trắng
B. Có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn
C. Màu của thức ăn không thay đổi
D. Màu xanh dương
5. Glyxerin được vật nuôi hấp thụ từ :
A. Protein
C. Lipit
Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

Năm học 2017-2018


Trường THCS Trần Phú
Cơng nghệ 8
B . Gluxit
D. Muối khống
6. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục ở vật nuôi là:
A. Điều kiện ngoại cảnh.
B. Do đặc điểm di truyền.
C. Điều kiện ngoại cảnh và đặc điểm di truyền.
D. Do gia đình ni nhiều giống vật ni.
B. TỰ LUẬN(7đ)
Câu 1: (3điểm) Hãy nêu vai trị của giống vật ni trong chăn ni? Lấy ví dụ cụ
thể?
Câu 2: ( 4điểm) Em hãy nêu quy trình chế biến thức ăn ủ men rượu? Nêu tiêu chuẩn
đánh giá thức ăn ủ men loại tốt nhất theo các chỉ tiêu đánh giá?
IV.Đáp án:
A.TRẮC NGHIỆM.
Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
1

A
B. Tù luận

2
B

3
A

4
B

5
C

6
C

Trả lời
Câu 1: . Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi.
- Giống vật nuôi quyết định đến năng xuất chăn nuôi.
VD: Gà lơ go 250 -270 trứng / năm, còn gà ri chỉ 70 90 trứng / năm
Bò hà lan 5500-6000 kg sữa / chu kỳ/ con, còn Bò Sin1400-2100 kg sữa / chu
kỳ/ con
- Giống vật nuôi quyết định đến chất lợng sản phẩm vật nuôi.
VD: Bò sữa Hà Lan chỉ có 3,8% - 4% mỡ trong sữa còn bò Sin thì 4% - 4,5% mỡ
trong sữa, Trâu Mu ra thì 7,9% mỡ trong sữa.
Câu 2:
a) Chế biến thức ăn giàu gluxit bằng men.
B1. Cân bột và men rợu theo tỉ lệ 4phần men /100 phần bét

B2. Gi· nhá men
B3. Trén ®Ịu men víi bét
B4.Cho níc sạch vào nhào kĩ đến khi đủ ẩm
B5. Nén nhẹ bột xuống cho đều, phủ nilon lên mặt đem ủ nơi kín gió, khô, ấm
trong 24h.

Giỏo viờn Nguyn Th Hoa

Nm học 2017-2018

§iĨm
0,5
1

0,5
1

0.4
0.4
0.4
0.4
0.4


Trng THCS Trn Phỳ
Cụng ngh 8
b) Nêu tiêu chuẩn đánh giá thức ăn ủ men loại tốt nhất theo các chỉ tiêu đánh giá?
Tiêu chí đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá thức ăn ủ men loại tốt nhất
Nhiệt độ
ấm ( Khoảng 300C)

Độ ẩm
Đủ ẩm ( nắm lại thành nắm đợc )
Màu sắc
Có nhiều mảng trắng trên mặt khối thức ăn
Mùi
Thơm rỵu nÕp

Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

Năm học 2017-2018

2


Trường THCS Trần Phú

Giáo viên Nguyễn Thị Hoa

Công nghệ 8

Năm học 2017-2018



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×