Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 26 Su bay hoi va su ngung tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 18 trang )

Nước mưa trên mặt đường nhựa đã biến đi
đâu, khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn
mưa?


Bài 26

Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THĂNG LONG


I. Sự bay hơi:
1. Nhớ lại những điều đã học ở lớp 4 về sự bay hơi:


2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A1 –Trời râm

A2- Trời có nắng

Quần
áo
ở hơi
hình
nào
khơ
nhanh
hơn?
C1:
Nhiệt
Tốcđộ


độởvẽ
bay
hình
nào
phụ
cao
thuộc
hơn?
vào yếu
tố nào?
=>
=>Nhiệt
Quầnđộ
độ
áobay
ởvẽhình
ởhơi
hình
Aphụ
A2thuộc
khơ
hơn.nhanh
hơn độ.
=>
Tốc
vào nhiệt
2 cao


Khi thu hoạch về một số loại nông sản được phơi, sấy

khô tiện cho việc bảo quản


B1 – Có gió

B2 – Khơng có gió
Quần
hìnhhơi
nào
khơ
nhanh
C2:
Tốcáo
độởbay
phụ
thuộc
vàohơn?
yếu tố nào?
=> Tốc
Quầnđộáobay
ở hình
B1 khơ
nhanh
=>
hơi phụ
thuộc
vào hơn
gió. hình B2.



Nhờ gió mà việc lau nhà,sấy tóc ,phơi nơng sản
nhanh khô hơn.


C1 – Quần áo không
C2 – Quần áo được
được căng ra.
căng ra.
Quần
ở bay
hìnhhơi
nàophụ
khơthuộc
nhanh
hơn?
C3:
Tốcáođộ
vào
yếu tố nào?
=>Tốc
Quần
độ áo
bayởhơi
hìnhphụ
C2 thuộc
khơ nhanh
vào diện
hơn.tích mặt thoáng
của chất lỏng



Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc bèo
cung cấp chất dinh dưỡng cho đất, bèo còn che phủ
bề mặt ruộng hạn chế sự bay hơi nước trong ruộng


C4::Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào
chỗ trống.
- Nhiệt độ càng cao
…………..
– thấp thì tốc độ bay hơi càng
lớn
– nhỏ
…………….
- Gió càngmạnh
………
– yếu thì tốc độ bay hơi
lớn – nhỏ
càng…………………
- Diện tích mặt thống của chất lỏng càng
lớn – nhỏ
lớn – nhỏ
………………
thì tốc độ bay hơi càng .......................
- lớn, nhỏ
- cao, thấp
- mạnh, yếu


Thí nghiệm kiểm tra

●Mục đích: Kiểm tra tác động của nhiệt độ tới tốc độ bay
hơi của chất lỏng
●Dụng cụ thí nghiệm:
- 2 đĩa nhơm có diện tích lịng đĩa như nhau + 1 giá đỡ +
1 đèn cồn + nước.
- Điều kiện: Gió và diện tích mặt thống của chất lỏng là
như nhau
●Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Lấy 2 đĩa nhơm có diện tích lịng đĩa như nhau, đặt
trong phịng khơng có gió.
- Đổ vào mỗi đĩa từ 2cm3 đến 5cm3 nước.
- Hơ nóng một đĩa.
- Quan sát nước ở đĩa nào khô nhanh hơn.


C5: Tại sao phải dùng đĩa có diện tích lịng đĩa
như nhau?

=> Để diện tích mặt thống trong hai đĩa như
nhau.
C6: Tại sao phải đặt hai đĩa trong cùng một phịng
khơng có gió?
=> Để loại trừ sự tác động của gió.
C7: Tại sao chỉ hơ nóng một đĩa?
=> Để kiểm tra sự tác động của nhiệt độ.


Làm thí nghiệm
Tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi
B1: Nhỏ 1 lượng nước

như nhau vào mỗi đĩa, dàn
đều lượng nước trên tồn
diện tích lịng đĩa.
B2: Đặt 1 đĩa lên trên
ngọn đèn cồn.
B3: Quan sát nước ở đĩa
nào khô nhanh hơn.


C8: Căn cứ vào kết quả thí nghiệm nào, có thể khẳng
định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ là
đúng?
=> Nước ở đĩa hơ nóng bay nhanh hơn nước ở đĩa đối
chứng.
C9. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải
phạt bớt lá ?
=> Để giảm bớt sự
bay hơi của nước,
cây ít bị mất nước
hơn.


C10. Để làm muối, người ta cho nước biển chảy vào
ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối
đọng lại trên ruộng. Thời tiết như thế nào thì nhanh thu
hoạch được muối? Tại sao?
=> Trời nắng và gió (vì nước biển sẽ bay hơi nhanh
với 2 yếu tố: gió và nhiệt độ).



Quanh nhà có nhiều sơng,
hồ, cây xanh vào mùa hè
nước bay hơi ta cảm thấy
mát mẻ, dễ chịu.

Vì vậy, cần tăng cường
trồng cây xanh ,giữ gìn
sơng ,ao,hồ sạch sẽ.


Sự bay hơi


Hướng dẫn học ở nhà
1.Đối với tiết học này
-Sự bay hơi là gì? Nêu ví dụ.
-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
-Vạch ra kế hoạch kiểm tra tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào yếu tố gió, diện tích mặt thống.
- Làm lại phần vận dụng
2. Đối với tiết học tiếp theo
“Sự bay hơi và ngưng tụ (t.t)”
* Soạn các câu hỏi:
-Sự ngưng tụ là gì? Ví dụ.
-Sự ngưng tụ phụ thuộc yếu tố nào?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×