Chương 1 : Sinh lý tế bào
1. Điểm nào trong các đặc điểm sau được tạo ra bởi sự khuếch tán đơn giản và
dễ dàng của glucose?
a. Sự giảm của một grandient điện hóa.
b. Bão hịa.
c. u cầu năng lượng trao đổi chất.
d. Bị ngăn cản bởi sự xuất hiện của galactose.
e. Yêu cầu gradient Na+.
2. Trong pha đi lên của điện thế hoạt động thần kinh?
a. Có liên kết lưu hành bên ngoài và nội bào trở nên âm hơn.
b. Có liên kết lưu hành bên ngồi và nội bào trở ên bớt âm hơn.
c. Có liên kết lưu hành bên trong và nội bào trở nên âm hơn.
d. Có liên kết lưu hành bên trong và nội bào trở nên bớt âm hơn.
3. Dung dịch A và B được ngăn cách bởi màng bán thấm cho phép K thấm qua,
nhưng không cho Cl thấm qua. Dung dịch A là 100 mM KCl và dung dịch B
là 1 mM KCl, luận điểm nào sau đây đúng về dung dịch A và B?
a. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi
[K+] của cả 2 dung dịch đạt 50.5 mM.
b. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch B sang dung dịch A cho tới khi
[K+] của cả 2 dung dịch đạt 50.5 mM.
c. KCl sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi
[KCl] của cả 2 dung dịch đạt 50.5 mM.
d. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi
điện thế màng bên dung dịch A âm hơn so với dung dịch B.
e. Ion K+ sẽ dễ dàng thấm qua từ dung dịch A sang dung dịch B cho tới khi
điện thế màng bên dung dịch A dương hơn so với dung dịch B.
4. Trình tự thời gian chính xác cho hiện tượng xảy ra tại các khớp nối thần kinh
là ?
a. Điện thế hoạt động trong các thần kinh vận động, sự khử cực của màng
sau synap, hấp thu Ca2+ vào các cúc tận cùng thần kinh trước synap.
b. Hấp thụ Ca2+ vào cúc tận cùng thần kinh trước synap, giải phóng Acetyl
Cholin, sự khử cực của màng sau synap.
c. Giải phóng Acetyl Cholin, điện thế hoạt động trong các thần kinh vận
động, điện thế hoạt động trong các sợi cơ.
d. Hấp thụ Ca2+ vào màng sau của synap, điện thế hoạt động xuất hiện ở
màng sau synap, điện thế hoạt động trong các sợi cơ.
Giải phóng Acetyl Cholin, điện thế hoạt động xuất hiện ở màng sau
synap, điện thế hoạt động trong các sợi cơ.
Những đặc điểm hoặc thành phần được tạo ra bởi cơ xương và cơ trơn ?
a. Sợi ngắn và sợi mỏng được sắp xếp trong các sarcomeres ( cái này là 1
khái niệm).
b. Troponin.
c. Sự tăng cao trong nội bào của [Ca2+] để kích thích - co khớp nối.
d. Sự tự phát khử cực của điện thế màng.
e. Mức độ cao của các khớp nối điện thế giữa các tế bào
Kích thích lặp lại sợi cơ xương gây ra sự co kéo dài (uốn ván).Sự tích lũy
chất tan nào trong dịch nội bào gây ra tình trạng uốn ván.
a. Na+
b. K+
c. Cl_
d. Mg2+
e. Ca2+
f. Troponin
g. Calmodulin
h. Adenosin Triphosphat ( ATP).
Dung dịch A và dung dịch B được phân ra bởi màng có thấm với Ca2+ và
khơng thấm với Cl-.Dung dịch A chứa 10mM CaCl2, và dung dịch B chứa 1
mM CaCl2. Giả sử rằng 2.3 RT/F = 60 mV, Ca2+ sẽ ở trong trạng thái cân
bằng điện hóa khi
a. Dung dịch A là +60mV.
b. Dung dịch A là +30mV.
c. Dung dịch A là -60mV.
d. Dung dịch A là -30mV.
e. Dung dịch A là +120mV.
f. Dung dịch A là -120mV.
g. Nồng độ của Ca2+ của 2 dung dịch là bằng nhau.
h. Nồng độ của Cl- của 2 dung dịch là bằng nhau
Một người đàn ơng 42 tuổi với chẩn đốn nhược cơ chỉ định tăng sức mạnh
cơ bắp bằng sử dụng thuốc ức chế acetylcholinesterase. Cải thiện cơ bản của
người đàn ông này là tăng?
a. Lượng Acetyl Cholin giải phóng từ thần kinh vận động.
b. Cấp độ (levels?) của Acetyl Cholin ở màng sau synap.
c. Số lượng các receptor của ACh ở màng sau synap.
d. Lượng Norepinephrine giải phóng từ thần kinh vận động.
e. Tổng hợp norephinephrine ở thần kinh vận động.
e.
5.
6.
7.
8.
9. Trong một lỗi trong điều trị, một người phụ nữ 60 tuổi được truyền một số
lượng lớn 1 loại dịch, tạo nên sự giảm dần các tế bào hồng cầu của bệnh
nhân.Dịch trên nhiều khả năng là?
a. 150 mM NaCl.
b. 300 mM mannitol.
c. 350 mM mannitol.
d. 300 mM urea.
e. 150 mM CaCl2.
10.Trong suốt điện thế hoạt động thần kinh, một kích thích được phân phối như
mũi tên thể hiện trong hình dưới đây, Trong phản ứng với kích thích, điện
thế hoạt động thứ hai
Của cường độ nhỏ hơn sẽ xảy ra.
Của cường độ bình thường sẽ xảy ra.
Của cường độ bình thường sẽ xảy ra, nhưng sẽ bị trì hỗn.
Sẽ xảy ra, nhưng sẽ khơng có phóng đại.
Sẽ khơng xảy ra
11.Dung dịch A và B được phân chia bởi 1 màng có khả năng thấm với
Urea.Dung dịch A có 10 mM urea, và dung dịch B có 5mN urea.Nếu nồng
độ của urea trong dung dịch A tăng gấp đôi, sự dịch chuyển của urea qua
màng sẽ ?
a. Gấp đôi.
b. Gấp ba.
c. Không đổi.
d. Tăng 1 nửa.
e. Tăng 1/3.
a.
b.
c.
d.
e.
12.Một tế bào cơ có [Na+] nội bào là 14 mM và [Na+] ngoại bào là 140
mM.Giả sử rằng 2.3 RT/F = 60 mV, điện thế hoạt động của màng sẽ bằng
bao nhiêu, giả sử màng tế bào này chỉ thấm với Na+?
a. 80 mV.
b. - 60 mV.
c. 0 mV.
d. + 60 mV.
e. + 80 mV.
Câu 13 – 15
13. Tại điểm nào trên đường điện thế hoạt động, K+ gần với cân bằng điện hóa
nhất?
a. 1
b. 2
c. 3
d. 4
e. 5
14.Quá trình gì là chịu trách nhiệm cho sự thay đổi của điện thế màng giữa
điểm 1 và điểm 3 ?
a. Sự di chuyển của Na+ vào trong tế bào
b. Sự di chuyển của Na+ ra ngoài tế bào
c. Sự di chuyển của K+ vào trong tế bào
d. Sự di chuyển của K+ ra ngoài tế bào
e. Hoạt động của bơm Na+ - K+.
Sự ức chế của bơm Na+ - K+.
15.Quá trình gì là chịu trách nhiệm cho sự thay đổi của điện thế màng giữa
điểm 3 và điểm 4 ?
a. Sự di chuyển của Na+ vào trong tế bào
b. Sự di chuyển của Na+ ra ngoài tế bào
c. Sự di chuyển của K+ vào trong tế bào
d. Sự di chuyển của K+ ra ngoài tế bào
e. Hoạt động của bơm Na+ - K+.
f. Sự ức chế của bơm Na+ - K+.
16.vận tốc dẫn truyền của điện thế hoạt động dọc theo một dây thần kinh sẽ
tăng lên bởi ?
a. Sự kích thích bơm Na+ - K+.
b. Sự ức chế bơm Na+ - K+.
c. Sự tăng lên của đường kính của dây thần kinh.
d. Sự myelin hóa của dây thần kinh
e. Sự kéo dài của xơ thần kinh ( nerve fiber)
17.Dung dịch A và B được phân ra bởi 1 màng bán thấm.Dung dịch A chứa
1mM sucrose và 1 mM urea.Dung dịch B chưa 1 mM sucrose. Hệ số phản
ánh của sucrose là 1 và của urea là 0. Luận điểm nào dưới đây về các dung
dịch là đúng
a. Dung dịch A có áp suất thẩm thấu hiệu quả cao hơn dung dịch B
b. Dung dịch A có áp suất thẩm thấu hiệu quả thấp hơn dung dịch B
c. Hai dung dịch có áp suất thẩm thấu như nhau.
d. Dung dịch A là tăng thẩm thấu với mối liên quan với dung dịch B, và hai
dung dịch là đẳng trương.
e. Dung dịch A là giảm thẩm thấu với mối liên quan với dung dịch B, và hai
dung dịch là đẳng trương.
18.Sự vận chuyển của D và L Glucose tiến hành ở cùng 1 tốc độ dưới 1 gradient
điện hóa bởi q trình nào trong các quá trình sau?
a. Khuếch tán đơn thuần
b. Khuếch tán được thuận hóa.
c. Vận chuyển tích cực ngun phát.
d. Đồng vận chuyển cùng chiều.
e. Đồng vận chuyển ngược chiều.
19.Điểm nào sau đây sẽ tăng gấp đơi tính thấm của 1 chất tan trong lipid kép?
a. Tăng gấp đôi bán kính phân tử của chất tan.
b. Tăng gấp đơi hệ số phân chia dầu/nước của chất tan.
c. Tăng gấp đôi độ dày của lớp kép.
d. Tăng gấp đôi sự khác biệt nồng độ của chất tan giữa 2 lớp lipid kép.
f.
20.Một gây tê cục bộ mới được phát triển ngăn chặn kênh Na+ ở dây thần kinh.
Hiệu quả nào dưới đây trong điện thế hoạt động khiến nó được chờ đợi để
sản xuất.
a. Giảm tốc độ của sự tăng của pha đi lên trong điện thế hoạt động.
b. Rút ngắn giai đoạn trơ tuyệt đối
c. Bãi bỏ ưu phân cực sau điện thế.
d. Tăng cân bằng điện thế Na+.
e. Giảm cân bằng điện thế Na+.
21.Ở màng sau synap, Acetyl Cholin tạo nên sự mở của
a. Kênh Na+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế Na+.
b. Kênh K+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế K+.
c. Kênh Ca2+ và khử cực hướng tới sự cân bằng điện thế Ca2+.
d. Kênh Na+ và K+ và khử cực hướng tới một nửa giá trị cân bằng điện thế
Na+ và K+.
e. Kênh Na+ và K+và ưu phân cực hướng tới một nửa giá trị cân bằng điện
thế Na+ và K+.
22.Một ức chế điện thế sau synap
a. Khử cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh Na+.
b. Khử cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh K+.
c. Ưu phân cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh Ca2+.
d. Ưu phân cực ở màng sau synap bằng việc mở kênh Cl-.
23.Điểm nào sau đây diễn ra là 1 kết của việc ức chế Na+,K+ - ATPase
a. Giảm nồng độ Na+ nội bào
b. Tăng nồng độ K+ nội bào
c. Tăng nồng độ Ca2+ nội bào
d. Tăng đồng vận chuyển Na+ - glucose.
e. Tăng trao đổi Na+ - Ca2+.
24.Trình tự thời gian nào đúng cho sự kích thích co khớp nối ở cơ xương?
a. Tăng [Ca2+] nội bào, điện thế hoạt động ở màng cơ, hình thành cầu nối
chéo.
b. Điện thế hoạt động ở màng cơ , khử cực của ống T, giải phóng Ca2+ từ
lưới nội cơ tương (SR).
c. Điện thế hoạt động ở màng cơ, sự tách adenosine triphosphate ( ATP), sự
gắn Ca2+ vào troponin C.
d. Giải phóng Ca2+ từ lưới nội cơ tương (SR), khử cực của ống T, sự gắn
Ca2+ vào troponin C.
25.Quá trình vận chuyển nào được liên quan nếu vận chuyển glucose từ niêm
mạc ruột vào một tế bào ruột non bị ức chế bởi việc xóa bỏ gradient Na+
thơng thường qua màng tế bào ?
a. Khuếch tán đơn thuần.
b. Khuếch tán được thuận hóa.
c. Vận chuyển tích cực ngun phát.
d. Đồng vận chuyển cùng chiều.
e. Đồng vận chuyển ngược chiều.
26.Trong cơ xương, sự kiện nào được diễn ra trước khi sự khử cực ống T trong
cơ chế của sự kích thích co ở khớp nối?
a. Sự khử cực của màng cơ ( nhục màng).
b. Sự mở của kênh giải phóng Ca2+ ở lưới nội cơ tương. (SR).
c. Sự hấp thu Ca2+ vào trong SR bằng Ca2+ ATPase.
d. Sự gắn Ca2+ vào troponin C.
e. Sự gắn actin vào myosin.
27.Chất nào sau đây là chất dẫn truyền thần kinh ức chế hệ thần kinh trung
ương ?
a. Norepinephrine.
b. Glutamat
c. GABA.
d. Seretonin.
e. Histamine.
28.Adenosin triphosphate (ATP) được sử dụng gián tiếp cho quá trình nào sau
đây?
a. Sự tích lũy Ca2+ bởi lưới nội bào tương.
b. Vận chuyển Na+ từ nội bào tới dịch ngoại bào.
c. Vận chuyển K+ từ ngoại bào vào dịch nội bào.
d. Vận chuyển H+ từ tế bào thành vào niêm mạc dạ dày.
e. Hấp thụ glucose của tế bào biểu mô ruột.
29.Điều nào gây nên sự run cơ ở cơ xương?
a. Khơng có điện thế hoạt động trên nơ ron vận động.
b. Sự tăng cấp Ca2+ trong nội bào.
c. Sự giảm cấp Ca2+ trong nội bào.
d. Sự tăng cấp ATP trong nội bào.
e. Sự giảm cấp ATP.
30.Sự thối hóa của tế bào thần kinh dopaminergic đã được liên quan trong ?
a. Tâm thần phân liệt
b. Bệnh Parkinson
c. Nhược cơ
Ngộ độc curare.
31.Giả sử phân ly hoàn toàn tất cả các chất hòa tan, giải pháp nào sau đây sẽ
làm tăng thẩm thấu cho 1 mM NaCl
a. 1 mM glucose.
b. 1.5 mM glucose.
c. 1 mM CaCl2.
d. 1 mM sucrose.
e. 1 mM KCl.
32. Một loại thuốc mới được tìm ra nhằm ngăn cản vận tải viên cho sự bài tiết
H trong các tế bào thành dạ dày.Quá trình vận chuyển nào bị cản trở ?
a. Khuếch tán đơn thuần.
b. Khuếch tán được thuận hóa.
c. Vận chuyển tích cực ngun phát.
d. Đồng vận chuyển cùng chiều.
e. Đồng vận chuyển ngược chiều.
33.Một bệnh nhân nữ 56 tuổi với tình trạng nhược cơ nặng phải nằm viện. Các
bất thường duy nhất trong các giá trị cận lâm sàng của cô là một nồng độ K
huyết thanh cao. K huyết thanh cao gây yếu cơ do ?
a. Điện thế nghỉ của màng được ưu phân cực.
b. Sự cân bằng điện thế ion K+ được ưu phân cực.
c. Sự cân bằng điện thế ion Na+ được ưu phân cực.
d. Kênh K+ được đóng bởi sự khử cực
e. Kênh K+ được mở bởi sự khử cực
f. Kênh Na+ được đóng bởi sự khử cực
g. Kênh Na+ được mở bởi sự khử cực
d.
Đáp án :
1. The answer is A [II A 1, C]. Both types of transport occur down an electrochemical gradient
(“downhill”), and do not require metabolic energy. Saturability and inhibition by other sugars are
characteristic only of carrier-mediated glucose transport; thus, facilitated diffusion is saturable
and inhibited by galactose, whereas simple diffusion is not.
2. The answer is D [IV D 1 a, b, 2 b]. During the upstroke of the action potential, the cell
depolarizes, or becomes less negative. The depolarization is caused by inward current, which is,
by definition, the movement of positive charge into the cell. In nerve and in most types of
muscle, this inward current is carried by Na+.
3. The answer is D [IV B]. Because the membrane is permeable only to K+ ions, K+ will diffuse down
its concentration gradient from solution A to solution B, leaving some Cl– ions behind in solution
A. A diffusion potential will be created, with solution A negative with respect to solution B.
Generation of a diffusion potential involves movement of only a few ions and, therefore, does
not cause a change in the concentration of the bulk solutions.
4. The answer is B [V B 1–6]. Acetylcholine (ACh) is stored in vesicles and is released when an
action potential in the motor nerve opens Ca2+ channels in the presynaptic terminal. ACh
diffuses across the synaptic cleft and opens Na+ and K+ channels in the muscle end plate,
depolarizing it (but not producing an action potential). Depolarization of the muscle end plate
causes local currents in adjacent muscle membrane, depolarizing the membrane to threshold
and producing action potentials.
5. The answer is C [VI A, B 1–4; VII B 1–4]. An elevation of intracellular [Ca2+] is common to the
mechanism of excitation–contraction coupling in skeletal and smooth muscle. In skeletal muscle,
Ca2+ binds to troponin C, initiating the cross-bridge cycle. In smooth muscle, Ca2+ binds to
calmodulin. The Ca2+–calmodulin complex activates myosin lightchain kinase, which
phosphorylates myosin so that shortening can occur. The striated appearance of the sarcomeres
and the presence of troponin are characteristic of skeletal, not smooth, muscle. Spontaneous
depolarizations and gap junctions are characteristics of unitary smooth muscle but not skeletal
muscle.
6. The answer is E [VI B 6]. During repeated stimulation of a muscle fiber, Ca2+ is released from the
sarcoplasmic reticulum (SR) more quickly than it can be reaccumulated; therefore, the
intracellular [Ca2+] does not return to resting levels as it would after a single twitch. The
increased [Ca2+] allows more cross-bridges to form and, therefore, produces increased tension
(tetanus). Intracellular Na+ and K+ concentrations do not change during the action potential.
Very few Na+ or K+ ions move into or out of the muscle cell, so bulk concentrations are
unaffected. Adenosine triphosphate (ATP) levels would, if anything, decrease during tetanus.
7. The answer is D [IV B]. The membrane is permeable to Ca2+, but impermeable to Cl–. Although
there is a concentration gradient across the membrane for both ions, only Ca2+ can diffuse down
this gradient. Ca2+ will diffuse from solution A to solution B, leaving negative charge behind in
solution A. The magnitude of this voltage can be calculated for electrochemical equilibrium with
the Nernst equation as follows: ECa2+ = 2.3 RT/zF log CA/CB = 60 mV/+2 log 10 mM/1 mM = 30
mV log 10 = 30 mV. The sign is determined with an intuitive approach—Ca2+ diffuses from
solution A to solution B, so solution A develops a negative voltage (–30 mV). Net diffusion of
Ca2+ will cease when this voltage is achieved, that is, when the chemical driving force is exactly
balanced by the electrical driving force (not when the Ca2+ concentrations of the solutions
become equal).
8. The answer is B [V B 8]. Myasthenia gravis is characterized by a decreased density of
acetylcholine (ACh) receptors at the muscle end plate. An acetylcholinesterase (AChE) inhibitor
blocks degradation of ACh in the neuromuscular junction, so levels at the muscle end plate
remain high, partially compensating for the deficiency of receptors.
9. The answer is D [III B 2 d]. Lysis of the patient’s red blood cells (RBCs) was caused by entry of
water and swelling of the cells to the point of rupture. Water would flow into the RBCs if the
extracellular fluid became hypotonic (had a lower osmotic pressure) relative to the intracellular
fluid. By definition, isotonic solutions do not cause water to flow into or out of cells because the
osmotic pressure is the same on both sides of the cell membrane. Hypertonic solutions would
cause shrinkage of the RBCs. 150 mM NaCl and 300 mM mannitol are isotonic. 350 mM mannitol
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
and 150 mM CaCl3 are hypertonic. Because the reflection coefficient of urea is <1.0, 300mM
urea is hypotonic.
The answer is E [IV D 3 a]. Because the stimulus was delivered during the absolute refractory
period, no action potential occurs. The inactivation gates of the Na+ channel were closed by
depolarization and remain closed until the membrane is repolarized. As long as the inactivation
gates are closed, the Na+ channels cannot be opened to allow for another action potential.
The answer is B [II A]. Flux is proportional to the concentration difference across the membrane,
J = –PA (CA – CB). Originally, CA – CB = 10 mM – 5 mM = 5 mM. When the urea concentration
was doubled in solution A, the concentration difference became 20 mM – 5 mM = 15 mM, or
three times the original difference. Therefore, the flux would also triple. Note that the negative
sign preceding the equation is ignored if the lower concentration is subtracted from the higher
concentration.
The answer is D [IV B 3 a, b]. The Nernst equation is used to calculate the equilibrium potential
for a single ion. In applying the Nernst equation, we assume that the membrane is freely
permeable to that ion alone. ENa+ = 2.3 RT/zF log Ce/Ci = 60 mV log 140/14 = 60 mV log 10 = 60
mV. Notice that the signs were ignored and that the higher concentration was simply placed in
the numerator to simplify the log calculation. To determine whether ENa+ is +60 mV or –60 mV,
use the intuitive approach—Na+ will diffuse from extracellular to intracellular fluid down its
concentration gradient, making the cell interior positive.
The answer is E [IV D 2 d]. The hyperpolarizing afterpotential represents the period during which
K+ permeability is highest, and the membrane potential is closest to the K+ equilibrium
potential. At that point, K+ is closest to electrochemical equilibrium. The force driving K+
movement out of the cell down its chemical gradient is balanced by the force driving K+ into the
cell down its electrical gradient.
The answer is A [IV D 2 b (1)–(3)]. The upstroke of the nerve action potential is caused by
opening of the Na+ channels (once the membrane is depolarized to threshold). When the Na+
channels open, Na+ moves into the cell down its electrochemical gradient, driving the
membrane potential toward the Na+ equilibrium potential.
The answer is D [IV D 2 c]. The process responsible for repolarization is the opening of K+
channels. The K+ permeability becomes very high and drives the membrane potential toward
the K+ equilibrium potential by flow of K+ out of the cell.
The answer is D [IV D 4 b]. Myelin insulates the nerve, thereby increasing conduction velocity;
action potentials can be generated only at the nodes of Ranvier, where there are breaks in the
insulation. Activity of the Na+–K+ pump does not directly affect the formation or conduction of
action potentials. Decreasing nerve diameter would increase internal resistance and, therefore,
slow the conduction velocity.
The answer is D [III A, B 4]. Solution A contains both sucrose and urea at concentrations of 1 mM,
whereas solution B contains only sucrose at a concentration of 1 mM. The calculated osmolarity
of solution A is 2 mOsm/L, and the calculated osmolarity of solution B is 1 mOsm/L. Therefore,
solution A, which has a higher osmolarity, is hyperosmotic with respect to solution B. Actually,
solutions A and B have the same effective osmotic pressure (i.e., they are isotonic) because the
only “effective” solute is sucrose, which has the same concentration in both solutions. Urea is
not an effective solute because its reflection coefficient is zero.
18. The answer is A [II A 1, C 1]. Only two types of transport occur “downhill”—simple and facilitated
diffusion. If there is no stereospecificity for the D- or L-isomer, one can conclude that the
transport is not carrier-mediated and, therefore, must be simple diffusion.
19. The answer is B [II A 4 a–c]. Increasing oil/water partition coefficient increases solubility in a lipid
bilayer and therefore increases permeability. Increasing molecular radius and increased
membrane thickness decrease permeability. The concentration difference of the solute has no
effect on permeability.
20. The answer is A [IV D 2 b (2), (3), d, 3 a]. Blockade of the Na+ channels would prevent action
potentials. The upstroke of the action potential depends on the entry of Na+ into the cell
through these channels and therefore would also be reduced or abolished. The absolute
refractory period would be lengthened because it is based on the availability of the Na+
channels. The hyperpolarizing afterpotential is related to increased K+ permeability. The Na+
equilibrium potential is calculated from the Nernst equation and is the theoretical potential at
electrochemical equilibrium (and does not depend on whether the Na+ channels are open or
closed).
21. The answer is D [V B 5]. Binding of acetylcholine (ACh) to receptors in the muscle end plate
opens channels that allow passage of both Na+ and K+ ions. Na+ ions will flow into the cell down
its electrochemical gradient, and K+ ions will flow out of the cell down its electrochemical
gradient. The resulting membrane potential will be depolarized to a value that is approximately
halfway between their respective equilibrium potentials.
22. The answer is D [V C 2 b]. An inhibitory postsynaptic potential hyperpolarizes the postsynaptic
membrane, taking it farther from threshold. Opening Cl– channels would hyperpolarize the
postsynaptic membrane by driving the membrane potential toward the Cl– equilibrium potential
(about –90 mV). Opening Ca2+ channels would depolarize the postsynaptic membrane by
driving it toward the Ca2+ equilibrium potential.
23. The answer is C [II D 2 a]. Inhibition of Na+,K+-adenosine triphosphatase (ATPase) leads to an
increase in intracellular Na+ concentration. Increased intracellular Na+ concentration decreases
the Na+ gradient across the cell membrane, thereby inhibiting Na+–Ca2+ exchange and causing
an increase in intracellular Ca2+ concentration. Increased intracellular Na+ concentration also
inhibits Na+–glucose cotransport.
24. The answer is B [VI B 1–4]. The correct sequence is action potential in the muscle membrane;
depolarization of the T tubules; release of Ca2+ from the sarcoplasmic reticulum (SR); binding of
Ca2+ to troponin C; cross-bridge formation; and splitting of adenosine triphosphate (ATP).
25. The answer is D [II D 2 a, E 1]. In the “usual” Na+ gradient, the [Na+] is higher in extracellular
than in intracellular fluid (maintained by the Na+–K+ pump). Two forms of transport are
energized by this Na+ gradient—cotransport and countertransport. Because glucose is moving in
the same direction as Na+, one can conclude that it is cotransport.
26. The answer is A [VI A 3]. In the mechanism of excitation–contraction coupling, excitation always
precedes contraction. Excitation refers to the electrical activation of the muscle cell, which
begins with an action potential (depolarization) in the sarcolemmal membrane that spreads to
the T tubules. Depolarization of the T tubules then leads to the release of Ca2+ from the nearby
sarcoplasmic reticulum (SR), followed by an increase in intracellular Ca2+ concentration, binding
of Ca2+ to troponin C, and then contraction.
27. The answer is C [V C 2 a–b]. γ-Aminobutyric acid (GABA) is an inhibitory neurotransmitter.
Norepinephrine, glutamate, serotonin, and histamine are excitatory neurotransmitters.
28. The answer is E [II D 2]. All of the processes listed are examples of primary active transport [and
therefore use adenosine triphosphate (ATP) directly], except for absorption of glucose by
intestinal epithelial cells, which occurs by secondary active transport (i.e., cotransport).
Secondary active transport uses the Na+ gradient as an energy source and, therefore, uses ATP
indirectly (to maintain the Na+ gradient).
29. The answer is E [VI B]. Rigor is a state of permanent contraction that occurs in skeletal muscle
when adenosine triphosphate (ATP) levels are depleted. With no ATP bound, myosin remains
attached to actin and the cross-bridge cycle cannot continue. If there were no action potentials
in motoneurons, the muscle fibers they innervate would not contract at all, since action
potentials are required for release of Ca2+ from the sarcoplasmic reticulum (SR). When
intracellular Ca2+ concentration increases, Ca2+ binds troponin C, permitting the cross-bridge
cycle to occur. Decreases in intracellular Ca2+ concentration cause relaxation.
30. The answer is B [V C 4 b (3)]. Dopaminergic neurons and D2 receptors are deficient in people
with Parkinson’s disease. Schizophrenia involves increased levels of D2 receptors. Myasthenia
gravis and curare poisoning involve the neuromuscular junction, which uses acetylcholine (ACh)
as a neurotransmitter.
31. The answer is C [III A]. Osmolarity is the concentration of particles (osmolarity = g × C). When
two solutions are compared, that with the higher osmolarity is hyperosmotic. The 1 mM CaCl2
solution (osmolarity = 3 mOsm/L) is hyperosmotic to 1 mM NaCl (osmolarity = 2 mOsm/L). The 1
mM glucose, 1.5 mM glucose, and 1 mM sucrose solutions are hyposmotic to 1 mM NaCl,
whereas 1 mM KCl is isosmotic.
32. The answer is C [II D c]. H+ secretion by gastric parietal cells occurs by H+–K+–adenosine
triphosphatase (ATPase), a primary active transporter.
33. The answer is F [IV D 2]. Elevated serum K+ concentration causes depolarization of the K+
equilibrium potential, and therefore depolarization of the resting membrane potential in skeletal
muscle. Sustained depolarization closes the inactivation gates on Na+ channels and prevents the
occurrence of action potentials in the muscle.
Chương 2 : Sinh lý thần kinh
1. Thụ thể tự chủ nào bị chặn bởi hexamethonium tại hạch, nhưng không bị ở
khớp thần kinh ?
a. Receptor α adrenergic
b. Receptor β1 adrenergic
c. Receptor β2 adrenergic
d. Receptor M-cholinergic
e. Receptor N-adrenergic
2. Bệnh nhân nam 66 tuổi tăng huyết áp mạn tính được điều trị bằng prazosin
bởi bác sĩ của mình. Q trình điều trị rất thành cơng khi giảm huyết áp của
bệnh nhân về mức bình thường, cơ chế hoạt động của loại thuốc này là gì ?
a. Ức chế receptor β1 ở nút SA.
b. Ức chế receptor β2 ở nút SA.
c. Kích thích receptor M-cholinergic ở nút SA.
d. Kích thích receptor N-cholinergic ở nút SA.
e. Ức chế receptor β1 ở cơ tâm thất.
f. Kích thích receptor β1 ở cơ tâm thất.
g. Ức chế receptor α1 ở cơ tâm thất.
h. Kích thích receptor α1 ở nút SA.
i. Ức chế receptor α1 ở nút SA.
j. Ức chế receptor α1 ở cơ trơn mạch máu.
k. Kích thích receptor α1 ở cơ trơn mạch máu.
l. Kích thích receptor α2 ở cơ trơn mạch máu.
3. Điều nào sau đây phản ứng qua trung gian receptor M đối giao cảm ?
a. Sự nở ra cơ trơn tiểu phế quản.
b. Sự cương cứng
c. Xuất tinh.
d. Sự co thắt của cơ vịng ống tiêu hóa.
e. Sự gia tăng co bóp tim.
4. Điều nào sau đây là một tính chất của các sợi C
a. có tốc độ dẫn truyền chậm nhất trong tất cả các sợi thần kinh khác.
b. Có đường kính lớn nhất trong tất cả các sợi thần kinh khác.
c. Là những sợi thần kinh hướng tâm từ trục sợi cơ.
d. Là những sợi thần kinh hướng tâm từ golgi tendon organs (GTOs - bộ
phận nhận cảm về sức căng cơ là chủ yếu, phân bố ở khu vực nguyên ủy
hoặc bám tận của các sợi cơ bám xương.).
e. Sợi tự động tiền hạch.
5. Khi so sánh với các tế bào hình nón của võng mạc, các tế bào que
a. Nhạy cảm hơn với ánh sáng cường độ yếu.
b. Thích nghi với bóng tối trước tế bào hình nón.
c. Tập trung cao nhất ở các hố mắt.
d. Chủ yếu liên quan đến tầm nhìn màu sắc.
6. Câu nào sau đây mô tả đúng nhất màng đáy của các cơ quan của Corti?
a. Gần khe tiền đình( apex) đáp ứng tốt hơn với các tần số thấp hơn so với
gần cửa sổ bầu dục (base).
b. Ở gần cửa sổ bầu dục ( base) sẽ rộng hơn ở gần khe tiền đình (apex).
Ở gần cửa sổ bầu dục ( base) sẽ mềm mỏng hơn ở gần khe tiền đình
(apex).
d. Tần số cao tạo nên sự dịch chuyển tối đa của màng đáy gần khe tiền đình.
e. Ở gần khe tiền đình tương đối cứng so với ở gần cửa sổ bầu dục.
7. Điều nào sau đây là một đặc tính của giao cảm, nhưng không phải là của đối
giao cảm, hệ thần kinh ?
a. Hạch nằm trong các cơ quan có hiệu lực.
b. Sợi nơ ron tiền hạch dài.
c. Các nơ ron tiền hạch tiết norephinephrine.
d. Các nơ ron tiền hạch tiết Acetyl Cholin (Ach).
e. Các nơ ron tiền hạch có nguồn gốc trong tủy sống ngực thắt lưng.
f. Các synap của nơ ron hậu hạch nằm trong các cơ quan có hiệu lực.
g. Các nơ ron hậu hạch tiết epinephrine.
h. Các nơ ron hậu hạch tiết Acetyl Cholin (Ach).
8. Những receptor tự động nào là trung gian làm tăng nhịp tim ?
a. Receptor α adrenergic
b. Receptor β1 adrenergic
c. Receptor β2 adrenergic
d. Receptor M-cholinergic
e. Receptor N-cholinergic
9. Cắt cấu trúc nào ở phía bên trái gây mù ở mắt trái ?
a. Thần kinh thị giác.
b. Chéo thị giác.
c. Dải thị giác.
d. Bó gối cựa (Geniculocalcarine tract).
10.Phản xạ nào là nguyên nhân của sự kích thích đơn synap của nhóm cơ bắp
cùng bên ?
a. Phản xạ căng cơ ( myotatic).
b. Phản xạ nhận cảm sức căng cơ.
c. Phản xạ gấp cơ.
d. Phản xạ run cơ (?? Subliminal occlusion reflex)
11.Các loại tế bào nào trong vỏ não thị giác đáp ứng tốt nhất cho một chuyển
động của ánh sáng ?
a. Sơ cấp.
b. Liên hợp.
c. Siêu liên hợp.
d. Lưỡng cực.
e. Hạch
c.
12.Quản lí loại thuốc nào sau đây là chống chỉ định ở bệnh nhân trẻ nhỏ 10 tuổi
có tiền sử hen suyễn?
a. Albuterol
b. Epinephrine
c. Isoproterenol.
d. Norepinephrine.
e. propranolol
13.Receptor adrenergic nào tạo ra tác dụng kích thích chính nó bằng việc hình
thành IP3 và tăng nồng độ Ca2+ nội bào?
a. Receptor α1
b. Receptor α2
c. Receptor β1
d. Receptor β2
e. Receptor M
f. Receptor N.
14.Những xung động cơ bắp quá mức trong duỗi cứng mất não có thể bị đảo
ngược bởi ?
a. Sự kích thích của nhóm Ia hướng tâm
b. cắt rễ lưng.
c. cắt ngang của kết nối tiểu não tới nhân tiền đình bên.
d. Sự kích thích những sợi thần kinh α vận động.
e. Sự kích thích những sợi thần kinh ɣ vận động.
15.Vùng nào của cơ thể có những dây thần kinh vận động vỏ não với các vùng
đại diện lớn nhất trên vỏ não vận động chính ( vùng 4) ?
a. Vai.
b. Mắt cá.
c. Ngón chân.
d. Khuỷu tay.
e. Đầu gối.
16.Receptor tự động nào trung gian cho sự tiết epinephrine bởi tủy thượng
thận ?
a. Receptor α adrenergic
b. Receptor β1 adrenergic
c. Receptor β2 adrenergic
d. Receptor M-cholinergic
e. Receptor N-cholinergic
17.Cắt cấu trúc nào ở phía bên phải gây mù lòa ở thị trường thái dương bên mắt
trái và thị trường mũi của mắt phải
a. Thần kinh thị giác.
Chéo thị giác
Dải thị giác
Bó gối cựa.
18.Một vũ cơng bale quay người sang trái.Trong cú xoay, mắt anh ta đưa nhanh
sang trái.sự chuyển động mắt nhanh đó là?
a. Rung giật nhãn cầu.
b. Rung giật nhãn cầu postrotatory.
c. Mất điều hòa.
d. Mất ngơn ngữ.
19.Điều nào sau đây có nồng độ thấp hơn nhiều trong dịch não tủy hơn trong
mao mạch máu não ?
a. Na+.
b. K+;
c. Áp suất thẩm thấu.
d. Protein.
e. Mg2+.
20.Thuốc chủ động nào sau đây hoạt động bằng cách kích thích Adenylate
cyclase (AC) ?
a. Atropine
b. Clonidine
c. Curare
d. Norepinephrin
e. Phentoamine
f. Phenylephrine
g. Propranolol.
21.Điều gì sau đây là một bước trong sự cảm quang trong các tế bào hình que ?
a. Ánh sáng chuyển tất cả transrhodopsin thành 11-cisrhodopsin.
b. Metarhodopsin II hoạt hóa transducin.
c. cGMP tăng cấp.
d. tế bào hình que khử cực
e. sự giải phóng chất dẫn truyền thần kinh tăng.
22.tác nhân gây bệnh gây sốt sữ tạo ra ?
a. Giảm sự sản xuất của IL1.
b. Giảm điểm thân nhiệt ở vùng hypothalamus.
c. Run.
d. giãn mạch của các mạch máu trong da.
23.Khẳng định nào sau đây về hệ thống khứu giác là đúng ?
a. Các tế bào receptor là dây thần kinh.
b. Các tế bào receptor bị bong ra và không thể thay thế.
b.
c.
d.
Các sợi trục của dây thần kinh sọ não I là các sợi A – delta.
Các sợi trục từ các tế bào receptor synap trong vỏ não trên xương sàng.
Gãy mảnh sàng có thể gây ra khơng có khả năng phát hiện ammoni
24.Một tổn thương của thừng nhĩ kết quả sẽ có khả năng nhất ?
a. Khiếm khứu.
b. Giảm chức năng tiền đình.
c. Khiếm thính.
d. Giảm chức năng vị giác.
e. Điếc thần kinh.
25.Điều nào sau đây sẽ tạo ra sự kích thích tối đa của các tế bào lơng trong bên
phải ống bán nguyệt ngang
a. Ưu phân cực của tế bào lông.
b. Uốn lông lập thể ( stereocilia) xa lông rung ( kinocilia).
c. đi lên nhanh chóng trong thang máy.
d. quay đầu sang phải.
26.Khơng có khả năng để thực hiện loạn liên động (dysdiadochokinesia – thực
hiện nhanh chóng luân phiên cử động) được kết hợp với tổn thương của ?
a. vỏ não tiền vận động
b. vỏ não vận động
c. tiểu não
d. hiện tượng thối hóa tê bào não ở vùng chất đen (substantia nigra).
e. tủy
c.
d.
e.
27.Thụ thể tự chủ nào được kích hoạt bởi nồng độ thấp của epinephrine tiết ra
từ tủy thượng thận và gây giãn mạch?
a. Adrenergic α receptors
b. Adrenergic β1 receptors
c. Adrenergic β2 receptors
d. Cholinergic M receptors
e. Cholinergic Nreceptors
28.Hoàn toàn cắt ngang của tủy sống ở T1 sẽ có thể kết quả
a. mất tạm thời của phản xạ căng cơ dưới mức tổn thương
b. mất tạm thời của sự nhận cảm của cơ thể dưới mức tổn thương
c. vĩnh viễn mất kiểm soát tự chủ của động tác di chuyển trên mức tổn
thương
d. mất vĩnh viễn của ý thức trên mức tổn thương
29. Điện thế receptor cảm giác
a. Là điện thế hoạt động
b. luôn mang điện thế màng của một receptor hướng tới ngưỡng
c. luôn mang điện thế màng của một receptor hướng xa ngưỡng
d. được phân loại theo kích thước, phụ thuộc vào cường độ kích thích
e. theo quy luật tất cả hoặc khơng
30.Cắt cấu trúc nào gây mù lòa ở các thị trường thái dương của mắt trái và mắt
phải ?
a. Thần kinh thị giác
b. Chéo thị giác
c. Dải thị giác
d. Bó gối cựa
31.Cấu trúc nào sau đây có chức năng chính để phối hợp tốc độ, phạm vi, công
và hướng chuyển động?
a. Vỏ tiểu não (vùng 4)
b. Vỏ não tiền vận động (vùng 6) và vỏ não vận động bổ sung
c. Vỏ não trước trán .
d. Hạch đáy.
e. Tiểu não
32. Những phản xạ là ngun nhân gây kích thích đa synap của nhóm cơ duỗi
đối bên?
a. Phản xạ căng cơ (myotatic)
b. Phản xạ nhận cảm sức căng cơ (inverse myotatic)
c. Phản xạ gấp cơ
d. Phản xạ run cơ ? ( subliminal occlusion reflex )
33.Điều gì sau đây là một đặc tính của sợi túi nhân ( nuclear bag fibers)?
a. Chúng là một loại của extrafusal (đơn vị điều hịa của cơ-nằm bên ngồi
trục vân).
b. Chúng phát hiện những thay đổi năng động suốt chiều dài sợi cơ
c. Chúng làm tăng nhóm Ib hướng tâm.
d. Chúng được phân bố bởi thần kinh vận động α
34.
Sự căng cơ dẫn đến một sự gia tăng trong tỷ lệ phát xung của
loại hình dây ?
a. Thần kinh vận động α
b. Thần kinh vận động γ
c. Nhóm sợi Ia
d. Nhóm sợi Ib
35.Một phụ nữ 42 tuổi bị huyết áp cao, rối loạn thị giác, và ói mửa , đã tăng bài
tiết acid 3-methoxy-4-hydroxymandelic qua nước tiểu(VMA).Quét chụp cắt
lớp vi tính cho thấy một khối u thượng thận qua đó phù hợp với chẩn đoán u
tế bào ưa crom (pheochromocytoma). Khi chờ phẫu thuật để cắt bỏ khối u,
cô được điều trị bằng phenoxybenzamine để hạ huyết áp, các cơ chế tác
dụng của thuốc này là gì
a. Tăng số lượng cAMP.
b. Giảm số lượng cAMP
c. Tăng inositol 1,4,5-triphosphate (IP3)/Ca2+
d. Giảm IP3/Ca2+
e. Mở Kênh Na+/K+ .
f. Đóng Kênh Na+/K+
Đáp án :
1. The answer is E [I C 2 a]. Hexamethonium is a nicotinic blocker, but it acts only at ganglionic (not
neuromuscular junction) nicotinic receptors. This pharmacologic distinction emphasizes that
nicotinic receptors at these two locations, although similar, are not identical.
2. The answer is J [I C 1 a; Table 2-2]. Prazosin is a specific antagonist of α1 receptors, which are
present in vascular smooth muscle, but not in the heart. Inhibition of α1 receptors results in
vasodilation of the cutaneous and splanchnic vascular beds, decreased total peripheral
resistance, and decreased blood pressure.
3. The answer is B [I C 2 b; Table 2-4]. Erection is a parasympathetic muscarinic response. Dilation
of the bronchioles, ejaculation, constriction of the gastrointestinal (GI) sphincters, and increased
cardiac contractility are all sympathetic α or β responses.
4. The answer is A [II F 1 b; Table 2-5]. C fibers (slow pain) are the smallest nerve fibers and
therefore have the slowest conduction velocity.
5. The answer is A [II C 2 c (2); Table 2-7]. Of the two types of photoreceptors, the rods are more
sensitive to low-intensity light and therefore are more important than the cones for night vision.
They adapt to darkness after the cones. Rods are not present in the fovea. The cones are
primarily involved in color vision.
6. The answer is A [II D 4]. Sound frequencies can be encoded by the organ of Corti because of
differences in properties along the basilar membrane. The base of the basilar membrane is
narrow and stiff, and hair cells on it are activated by high frequencies. The apex of the basilar
membrane is wide and compliant, and hair cells on it are activated by low frequencies.
7. The answer is E [I A, B; Table 2-1; Figure 2-1]. Sympathetic preganglionic neurons originate in
spinal cord segments T1–L3. Thus, the designation is thoracolumbar. The sympathetic nervous
system is further characterized by short preganglionic neurons that synapse in ganglia located in
the paravertebral chain (not in the effector organs) and postganglionic neurons that release
norepinephrine (not epinephrine). Common features of the sympathetic and parasympathetic
nervous systems are preganglionic neurons that release acetylcholine (ACh) and postganglionic
neurons that synapse in effector organs.
8. The answer is B [I C 1 c]. Heart rate is increased by the stimulatory effect of norepinephrine on
β1 receptors in the sinoatrial (SA) node. There are also sympathetic β1 receptors in the heart
that regulate contractility.
9. The answer is A [II C 3 a]. Cutting the optic nerve from the left eye causes blindness in the left
eye because the fibers have not yet crossed at the optic chiasm.
10. The answer is A [III C 1]. The stretch reflex is the monosynaptic response to stretching of a
muscle. The reflex produces contraction and then shortening of the muscle that was originally
stretched (homonymous muscle).
11. The answer is B [II C 5 b (2)]. Complex cells respond to moving bars or edges with the correct
orientation. Simple cells respond to stationary bars, and hypercomplex cells respond to lines,
curves, and angles. Bipolar and ganglion cells are found in the retina, not in the visual cortex.
12. The answer is E [I C 1 d; Table 2-2]. Asthma, a disease involving increased resistance of the upper
airways, is treated by administering drugs that produce bronchiolar dilation (i.e., β2 agonists). β2
Agonists include isoproterenol, albuterol, epinephrine, and, to a lesser extent, norepinephrine.
β2 Antagonists, such as propranolol, are strictly contraindicated because they cause constriction
of the bronchioles.
13. The answer is A [I C 1 a]. Adrenergic α1 receptors produce physiologic actions by stimulating the
formation of inositol 1,4,5-triphosphate (IP3) and causing a subsequent increase in intracellular
[Ca2+]. Both β1 and β2 receptors act by stimulating adenylate cyclase and increasing the
production of cyclic adenosine monophosphate (cAMP). α2 Receptors inhibit adenylate cyclase
and decrease cAMP levels. Muscarinic and nicotinic receptors are cholinergic.
14. The answer is B [III E 3 a, b]. Decerebrate rigidity is caused by increased reflex muscle spindle
activity. Stimulation of group Ia afferents would enhance, not diminish, this reflex activity.
Cutting the dorsal roots would block the reflexes. Stimulation of α- and γ-motoneurons would
stimulate muscles directly.
15. The answer is C [II B 4]. Representation on the motor homunculus is greatest for those structures
that are involved in the most complicated movements—the fingers, hands, and face.
16. The answer is E [I C 2 a; Figure 2-1]. Preganglionic sympathetic fibers synapse on the chromaffin
cells of the adrenal medulla at a nicotinic receptor. Epinephrine and, to a lesser extent,
norepinephrine are released into the circulation.
17. The answer is C [II C 3 c]. Fibers from the left temporal field and the right nasal field ascend
together in the right optic tract.
18. The answer is A [II E 3]. The fast eye movement that occurs during a spin is nystagmus. It occurs
in the same direction as the rotation. After the spin, postrotatory nystagmus occurs in the
opposite direction.
19. The answer is D [V B; Table 2-9]. Cerebrospinal fluid (CSF) is similar in composition to the
interstitial fluid of the brain. Therefore, it is similar to an ultrafiltrate of plasma and has a very
low protein concentration because large protein molecules cannot cross the blood–brain barrier.
There are other differences in composition between CSF and blood that are created by
transporters in the choroid plexus, but the low protein concentration of CSF is the most dramatic
difference.
20. The answer is D [I C 1 c, d; Table 2-2]. Among the autonomic drugs, only β1 and β2 adrenergic
agonists act by stimulating adenylate cyclase. Norepinephrine is a β1 agonist. Atropine is a
muscarinic cholinergic antagonist. Clonidine is an α2 adrenergic agonist. Curare is a nicotinic
cholinergic antagonist. Phentolamine is an α1 adrenergic antagonist. Phenylephrine is an α1
adrenergic agonist. Propranolol is a β1 and β2 adrenergic antagonist.
21. The answer is B [II C 4]. Photoreception involves the following steps. Light converts 11-cis
rhodopsin to all-trans rhodopsin, which is converted to such intermediates as metarhodopsin II.
Metarhodopsin II activates a stimulatory G protein (transducin), which activates a
phosphodiesterase. Phosphodiesterase breaks down cyclic guanosine monophosphate (cGMP),
so intracellular cGMP levels decrease, causing closure of Na+ channels in the photoreceptor cell
membrane and hyperpolarization. Hyperpolarization of the photoreceptor cell membrane
inhibits the release of neurotransmitter. If the neurotransmitter is excitatory, then the bipolar
cell will be hyperpolarized (inhibited). If the neurotransmitter is inhibitory, then the bipolar cell
will be depolarized (excited).
22. The answer is C [VI C 1]. Pathogens release interleukin-1 (IL-1) from phagocytic cells. IL-1 then
acts to increase the production of prostaglandins, ultimately raising the temperature set point in
the anterior hypothalamus. The hypothalamus now “thinks” that the body temperature is too
low (because the core temperature is lower than the new set-point temperature) and initiates
mechanisms for generating heat—shivering, vasoconstriction, and shunting of blood away from
the venous plexus near the skin surface.
23. The answer is A [II F 1 a, b]. Cranial nerve (CN) I innervates the olfactory epithelium. Its axons are
C fibers. Fracture of the cribriform plate can tear the delicate olfactory nerves and thereby
eliminate the sense of smell (anosmia); however, the ability to detect ammonia is left intact.
Olfactory receptor cells are unique in that they are true neurons that are continuously replaced
from undifferentiated stem cells.
24. The answer is D [II G 1 b]. The chorda tympani [cranial nerve (CN) VII] is involved in taste; it
innervates the anterior two-thirds of the tongue.
25. The answer is D [II E 1 a, 2 a, b]. The semicircular canals are involved in angular acceleration or
rotation. Hair cells of the right semicircular canal are excited (depolarized) when there is rotation
to the right. This rotation causes bending of the stereocilia toward the kinocilia, and this bending
produces depolarization of the hair cell. Ascent in an elevator would activate the saccules, which
detect linear acceleration.
26. The answer is C [III F 1 c, 3 c]. Coordination of movement (synergy) is the function of the
cerebellum. Lesions of the cerebellum cause ataxia, lack of coordination, poor execution of
movement, delay in initiation of movement, and inability to perform rapidly alternating
movements. The premotor and motor cortices plan and execute movements. Lesions of the
substantia nigra, a component of the basal ganglia, result in tremors, lead-pipe rigidity, and poor
muscle tone (Parkinson’s disease).
27. The answer is C [I C 1 d]. β2 Receptors on vascular smooth muscle produce vasodilation. α
Receptors on vascular smooth muscle produce vasoconstriction. Because β2 receptors are more
sensitive to epinephrine than are α receptors, low doses of epinephrine produce vasodilation,
and high doses produce vasoconstriction.
28. The answer is A [III E 2]. Transection of the spinal cord causes “spinal shock” and loss of all
reflexes below the level of the lesion. These reflexes, which are local circuits within the spinal
cord, will return with time or become hypersensitive. Proprioception is permanently (rather than
temporarily) lost because of the interruption of sensory nerve fibers. Fibers above the lesion are
intact.
29. The answer is D [II A 4 c]. Receptor potentials are graded potentials that may bring the
membrane potential of the receptor cell either toward (depolarizing) or away from
(hyperpolarizing) threshold. Receptor potentials are not action potentials, although action
potentials (which are all-or-none) may result if the membrane potential reaches threshold.
30. The answer is B [II C 3 b]. Optic nerve fibers from both temporal receptor fields cross at the optic
chiasm.
31. The answer is E [III F 3 b]. Output of Purkinje cells from the cerebellar cortex to deep cerebellar
nuclei is inhibitory. This output modulates movement and is responsible for the coordination
that allows one to “catch a fly.”
32. The answer is C [III C 3]. Flexor withdrawal is a polysynaptic reflex that is used when a person
touches a hot stove or steps on a tack. On the ipsilateral side of the painful stimulus, there is
flexion (withdrawal); on the contralateral side, there is extension to maintain balance.
33. The answer is B [III B 3 a (1)]. Nuclear bag fibers are one type of intrafusal muscle fiber that make
up muscle spindles. They detect dynamic changes in muscle length, give rise to group Ia afferent
fibers, and are innervated by γ-motoneurons. The other type of intrafusal fiber, the nuclear chain
fiber, detects static changes in muscle length.
34. The answer is C [III B 3 b]. Group Ia afferent fibers innervate intrafusal fibers of the muscle
spindle. When the intrafusal fibers are stretched, the group Ia fibers fire and activate the stretch
reflex, which causes the muscle to return to its resting length.
35. The answer is D (I C; Table 2-2; Table 2-3). Pheochromocytoma is a tumor of the adrenal medulla
that secretes excessive amounts of norepinephrine and epinephrine. Increased blood pressure is
due to activation of α1 receptors on vascular smooth muscle and activation of β1 receptors in
the heart. Phenoxybenzamine decreases blood pressure by acting as an α1 receptor antagonist,
thus decreasing intracellular IP3/Ca2+.
Chương 3: Sinh lý tuần hồn
1. Một phụ nữ 53 tuổi được tìm thấy, bởi chụp XQ động mạch, có 50% hẹp
động mạch thận trái , điểm nào dự kiến thay đổi trong lưu lượng máu qua
động mạch bị hẹp ?
a. Giảm xuống 1 ⁄2
b. Giảm xuống1 ⁄4
c. Giảm xuống1 ⁄8
d. Giảm xuống 1 ⁄16
e. Không thay đổi
2. Khi một người di chuyển từ một tư thế nằm ngửa lên để đứng dậy, thay đổi
bù nào sau đây xảy ra?
a. Giảm nhịp tim.
b. Tăng co bóp.
c. Giảm tổng kháng ngoại biên (TPR)
d. Giảm cung lượng tim
e. Tăng khoảng PR.
3. Tại đâu mà huyết áp tâm thu cao nhất?
(A) Động mạch chủ
(B) Tĩnh mạch trung tâm
(C) Động mạch phổi
(D) Nhĩ phải
(E) Động mạch thận
(F) Tĩnh mạch thận
4. Điện tâm đồ của một người (ECG) khơng có sóng P, nhưng có một phức bộ
QRS bình thường và một sóng T bình thường, vì vậy, máy tạo nhịp tim của
ơng được đặt trong
(A) Nút xoang nhĩ (SA)
(B) Nút nhĩ thất (AV)
(C) Bó His
(D) Mạng lưới Purkinje
(E) Cơ tâm thất.
5. Nếu tăng phân suất tống máu, sẽ có giảm
(A) Lượng máu tim tống đi
(B) Thể tích cuối tâm thu
(C) Nhịptim
(D) Áp lực mạch
(E) Thể tích tâm thu
(F) Huyết áp tâm thu
Questions 6 and 7 Một điện tâm đồ (ECG) trên một người cho thấy ngoại tâm thu
thất.
6. Ngoại tâm thu sẽ tạo ra
(A) tăng áp lực mạch vì sự co bóp được tăng lên.
(B) tăng áp lực mạch vì sự nhịp tim được tăng lên
(C) giảm áp lực mạch bởi vì thời gian làm đầy tâm thất được tăng lên