Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

bài giảng bào chế sản xuất viên nang cứng 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 42 trang )

THUỐC NANG CỨNG
27


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được mục đích đóng thuốc vào nang cứng và thành phần viên
nang cứng. (T9)
2. Trình bày được cách chế tạo vỏ nang cứng và cách đóng thuốc vào nang
cứng (T9)
3. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến SKD thuốc nang cứng (T10)
4. Phân tích được vai trị các thành phần trong 1 số công thức thuốc nang
(T10)

28


Viên nang

Dược chất
Tá dược

Đóng gói Thuốc nang
Dán nhãn

cứng

Đóng nang
cứng
Đóng gói

Trộn



Bột thuốc

Tạo hạt

Dập viên

Thuốc bột

Thuốc viên
nén

Đóng gói
Dán nhãn

Viên nén

Cốm thuốc

Thuốc
cốm
Dán nhãn


Phân loại thuốc nang cứng
• Theo cấu tạo vỏ nang
• Theo hình thức
• Theo khả năng KSGP
• Theo dạng thuốc đóng vào nang
• Theo mục đích sử dụng


30


Phân loại theo hình thức

31


Phân loại thuốc nang
Theo thành phần vỏ nang

• Gelatin
• HPMC
• Tinh bột biến tính
• Gelatin kêt hợp PEG, tinh bột,
HPMC hoặc các polymer khác

Theo Khả năng KSGP dược chất

• Nang giải phóng ngay
• Nang kiểm sốt giải phóng
• Nang bao tan ruột
• Nang GPKD

32


Phân loại theo dạng thuốc đóng vào nang


33


Một số sản phẩm thương mại ở dạng
nang cứng chứa dạng thuốc lỏng

34


So sánh nang cứng gelatin và nang mềm khi
đóng chất lỏng
Nang cứng

Nang mềm

Giai đoạn R&D

Dễ

Khó

Sản xuất lơ nhỏ

Dễ

Khơng thể

Dễ, địi hỏi diện tích nhỏ

Khó và địi hỏi diện tích lớn


Max 70oC

Max 35oC

Nguy cơ rò rỉ thuốc

Thấp

Cao do DC hòa tan CHD

Nguy cơ thấm khí

Thấp

Cao

Ít

Cao

Hạn chế td có tính hút ẩm cao

Có thể sử dụng tá dược có tính hút
ẩm

Cố định

Có thể tùy chỉnh


Nâng quy mô
Nhiệt độ sản xuất

Nhạy cảm với ẩm và nhiệt
Giới hạn về tá dược
Hình dạng

35


36


THÀNH PHẦN VỎ NANG

37


Chế tạo vỏ nang

38


Nang cứng HPMC

Nang cứng gelatin

Hàm ẩm

4 – 6%


12 – 16%

Chất hóa dẻo

Gơm gellan, κ-carrageenan

Nước

Glyceryl, sorbitol,…

Bột, cốm, pellet, viên

Dung dịch/hỗn dịch

nén, Bột nhão, Dung

dầu, dung dịch/hỗn

dịch, hỗn dịch

dịch thân nước, bột

Dạng thuốc đóng
vào nang

Bột, cốm, pellet, viên nén,
Bột nhão, Dung dịch, hỗn
dịch


KSGP dược chất

++

Đặc điểm sản
xuất

Tách rời các cơng đoạn

Chi phí

Đắt

Nang mềm gelatin

nhão
++
Tách rời các cơng
đoạn
Rẻ

+
Khép kín

Đắt
39


Ưu nhược điểm nang cứng gelatin
Ưu điểm

• Che dấu mùi vị DC. Dễ sử dụng
• GPCD nhanh
• Bảo vệ DC khỏi tác động của mơi trường
• Phối hợp nhiều loại DC những tránh
được tương kỵ
• Phối hợp được nhiều dạng liều

Nhược điểm
• Khó nuốt trong 1 số trường hợp
• Thành phần vỏ nang gelatin là từ động
vật nên không phù hợp cho những
người ăn kiêng, tơn giáo
• Gelatin có thể nhiễm mầm bệnh
• Tốc độ sản xuất chậm hơn so với viên
nén.
• Tương kỵ với dược chất có nhóm
aldehyd, ceton => tạo lk chéo => nang
khó rã
• Vỏ nang dễ hút ẩm nến ảnh hưởng độ
ổn định DC
40


Ưu nhược điểm nang cứng HPMC
Ưu điểm
• Tránh tương kỵ giữa vỏ nang và
dược chất
• Vỏ nang đỡ hút ẩm hơn so với nang
Gellatin
• Hàm lượng nước trong vỏ nang ít (

4 – 6%) nên thích hợp DC kém ổn
định
• Dễ bảo quản hơn nang cứng gelatin
• Thích hợp cho các dạng KSGP
dược chất

Nhược điểm
• Vỏ nang thường dày hơn vỏ
gelatin để đảm bảo độ chắc
• Chênh lệch khối lượng vỏ nang
lớn
• Vỏ nang và thân nang thường
khơng khít nên cần phải hàn lại
sau khi đóng thuốc

41


THÀNH PHẦN RUỘT NANG

42


THÀNH PHẦN RUỘT NANG
• Nang chứa thuốc rắn: Giống các dạng thuốc bột, cốm, viên nén

• Nang chứa chất lỏng: Tương tự nang mềm

43



Các dung môi thân dầu tương hợp với vỏ nang gelatin
44


Các tá dược tương hợp với vỏ nang gelatin
45


Các tá dược tương kỵ với vỏ nang gelatin

46


Q TRÌNH ĐĨNG THUỐC
VÀO NANG CỨNG

47


CÁC GIAI ĐOẠN ĐĨNG NANG

Theo thể tích

Theo khối lượng
Đĩa phân liều
(Dosing disc)

Piston
(Dosator filling)

48


Phương pháp phân liều
Thiết bị đóng thuốc rắn

 Theo nguyên tắc
 Phân liều theo thể tích
 Phân liều theo khối lượng

• Dùng phễu: Bột, cốm, pellet
• Đĩa phân liều: Bột, cốm, pellet
• Buồng phân liều: Pellet

 Theo thiết bị
 Đóng thuốc rắn

• Dùng piston: Bột, cốm, pellet

 Đóng thuốc lỏng,bột nhão
49


Phân liều bằng phễu

50


Đóng bột cốm bằng đĩa phân liều


PTK Capsule Filling Machine, PF
1000 Series

51


×