Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

TUAN 22 D

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.36 KB, 25 trang )

Kế hoạch dạy học lớp 4/1

Năm học 2017 – 2018

TUẦN 22
Thứ hai ngày 29 tháng 01 năm 2018

Chào cờ đầu tuần
Tập đọc: Sầu riêng
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (Trả
lời được các câu hỏi trong sgk).
- Học tập để làm văn miêu tả
II.Đồ dùng dạy học:
- GV + Tranh, ảnh về trái sầu riêng
+ Bảng phụ ghi đoạn văn ( đoạn 1 )
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
A.Khởi động (5’)
-KTBC: 2 HS đọc TL bài thơ Bè suôi sông - 2 HS lên bảng
La và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
Giới thiệu bài
- Nghe
B.Bài mới
1) Luyện đọc (7’)
+ Chia 3 đoạn……
- Dùng bút chì đánh dấu


- Cho HS đọc nối tiếp 2 lượt
- Đọc nối tiếp
- H/D luyện đọc các từ khó ........
- Luyện đọc
- Luyện đọc theo cặp
- Cặp luyện đọc
- 1 HS đọc chú giải
- H/D HS giải nghĩa
- 2 HS giải nghĩa
- 1 HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
2) Tìm hiểu bài (13’)
- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời
- Đọc đoạn
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Là đặc sản của miền Nam
+ Miêu tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa, quả, dáng + Hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát
đứng của sầu riêng
như hương cau, hương bưởi,…. Cánh
hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống
cánh sen con,…
+ Tìm câu văn thể hiện tình cảm của t/g đối + Quả: lủng lẳng dưới cành, trông
với cây sầu riêng?
giống như tổ kiến, mùi thơm đậm, bay
xa, …béo cái béo của trứng gà, ngọt
của vị mật ong già hạn.
+ Dáng cây : thân khẳng khiu, cao vút,
GV Lê Quốc Dũng
1


Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1

- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài
3) Đọc diễn cảm (7’)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, khen ngợi
4) Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau

Năm học 2017 – 2018
- Sầu riêng là loại trái quí của miền
Nam…..
*Ý nghĩa: Hiểu được giá trị và vẻ đặc
sắc của cây trái sầu riêng.
- 3 HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc
- Vài HS thi đọc

Chính tả:(nghe viết) Sầu riêng
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng các BT 3
-Giữ gìn vở sạch đẹp
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi BT 3

- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
A.Khởi động (3’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC tiết học
B.Bài mới
1) Viết chính tả (15’)
- Đọc mẫu
+ Hỏi: đoạn văn nói điều gì?

Học sinh
- 2 HS lên bảng
- Nghe

- Nghe
- Đoạn văn ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của
hoa sầu riêng
- H/D học sinh viết các từ khó: trổ vào cuối - Viết bảng con
năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống
cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti…..
- Nhắc HS trình bày bài
- Đọc cho HS viết bài
- Viết bài
- Đọc tồn bài
- Rà sốt lỗi
- Đổi vở chữa lỗi
- Nhận xét chung

2) Luyện tập: (10’)
BT3: Chọn từ thích hợp điền vào...
- Treo bảng phụ
- Đọc yêu cầu
- Nhận xét, chốt ý đúng:
- Đại diện 2 nhóm lên làm
GV Lê Quốc Dũng
Trường Tiểu học Phong Chương
1


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
3) Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

Năm học 2017 – 2018
nắng – trúc xanh – cúc – lóng lánh –
nên – vút – náo nức

Toán: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
+Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- Rèn kĩ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
- Rèn tính cẩn thận trong khi làm bài
* Bài 3d, bài 4
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT 3
III.Hoạt động dạy học:

Giáo viên
1) Khởi động: (2’)
- KTBC: Gọi 2 HS chữa bài tập 5
- Nhận xét
- Giới thiệu bài
2) Luyện tập: (32’)
BT1: Rút gọn các phân số
- Ghi bảng các phân số

- Nhận xét
BT 2:
+ Hỏi: muốn biết phân số nào bằng phân số
2
chúng ta làm như thế nào?
9

Học sinh
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
4
9

¿

12 12:6 4 20 20 :5 ❑
=
= ; =
=

30 30:6 5 45 45 :5 ❑

Các bài khác tương tự
- Đọc yêu cầu
- Cần rút gọn các phân số.
- 1 HS làm bảng
- Lớp làm vở

16 6
; ; bằng
43 27

- Nhận xét

Các phân số

BT 3: Quy đồng mẫu số các phân số
(treo bảng phụ)
- Yêu cầu HS tự quy đồng và đổi chéo vở để
kiểm tra

- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng
- Lớp làm vở
a)

2
9

3 5

3 3 x 8 24 5 5 x 4 20
và tacó =
= ; =
=
4 8
4 4 x 8 32 8 8 x 4 32

b)

4 5
4 4 x 9 36 5 5 x 5 25
và Tacó =
= ; =
=
5
9
5 5 x 9 45 9 9 x 5 45

GV Lê Quốc Dũng
1

Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
- Nhận xét
* BT 4: Yêu cầu HS quan sát hình và đọc
các phân số chỉ ngôi sao đã tô màu.
- Nhận xét
3) Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau

Năm học 2017 – 2018
c) Tương tự
* d) HS tự làm
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- HS nêu miệng

Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống
I.Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong đời sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong
sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (cịi tàu, xe, trống trường)
II.Đồ dùng dạy học:
- GV + 5 chai hoặc cốc giống nhau
+ Tranh ảnh về vai trò âm thanh trong cuộc sống
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1) Khởi động: (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS
- Nhận xét
2) Bài mới: (25’)
*HĐ1: Vai trò của âm thanh trong đời
sống
- Yêu cầu HS quan sát H 86 (SGK) và
ghi lại những âm thanh thể hiện trong
hình

- GV kết luận
- Cho HS nêu lên ý kiến của mình về
những âm thanh ưa thích và khơng thích,
GV ghi bảng thành 2 cột
*HĐ2: Ích lợi của việc ghi lại âm thanh
+Hỏi: Em muốn nghe bài hát nào? Lúc
muốn nghe bài hát đó em làm như thế
nào?
+Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì?

Học sinh
- 2 HS lên bảng

- Quan sát
- Làm việc N.4
- Đại diện nhóm báo cáo
+ Âm thanh của cồng chiêng, lớp học,
tiêng trống
- Nêu ý kiến

+ Trả lời

+ ……giúp chúng ta có thể nghe lại
được những bài hát ……
- Dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi lại âm
thanh
+Hiện nay có những cách nào ghi lại âm - 2 HS đọc mục bạn cần biết
thanh?
- Các nhóm thi biểu diễn
- Gợi ý để hs nêu kết luận

*HĐ 3: Trò chơi làm nhạc cụ
GV Lê Quốc Dũng
Trường Tiểu học Phong Chương
1


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
- Cho HS đổ nước vào các chai từ vơi
đến đầy, yêu cầu HS so sánh âm thanh
phát ra khi gõ
- Nhận xét, tuyên dương
3) Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

Năm học 2017 – 2018

Buổi chiều
Âm nhạc: (1 tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)

Tin học: (2 tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)
Thứ ba ngày 30 tháng 01 năm 2018

Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I.Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?(ND ghi nhớ)
-Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III), viết được 1 đoạn văn
khoảng 5 câu tả 1 loại trái cây có dùng 1 số câu kể Ai thế nào? (BT2)

- Thích thú học mơn TV
* Viết được đoạn văn có 2,3 câu theo mẫu Ai thế nào?
II.Đồ dùng dạy học:
- GV + Bảng phụ ghi câu kể (1, 2, 3, 4, 5) ở phần nhận xét
+ Bảng phụ ghi ghi 5 câu kể ai thế nào? ở phần luyện tập
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
A.Khởi động: (5’)
- KTBC: yêu cầu nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ trong câu kể ai thế nào
+ Đặt 3 câu kể ai thế nào?
- Nhận xét
Giới thiệu bài
B.Bài mới:
1) Phần nhận xét (15’)
BT1: Yêu cầu HS đánh số thứ tự vào các
câu và tìm câu kể Ai thế nào?

Học sinh
- 2 HS lên bảng

- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Phát biểu

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
BT2: Treo bảng phụ yêu cầu HS tìm CN - Đọc yêu cầu
các câu kể vừa tìm được

- HS lên bảng gạch chân dưới CN
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
GV Lê Quốc Dũng
Trường Tiểu học Phong Chương
1


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
BT3: Yêu cầu HS tìm CN trong các câu
trên chỉ gì
- Nhận xét, chốt ý đúng
Ghi nhớ
2) Luyện tập (13’)
BT1: Yêu cầu HS tìm các câu kể Ai thế
nào? và xác định CN

Năm học 2017 – 2018
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- Phát biểu
- Vài HS đọc ghi nhớ

- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng - Lớp làm vở
* Câu 3-4-5-6-8 là các câu kể Ai thế nào
Chủ ngữ trong các câu kể:
* Màu vàng trên lưng chú - Bốn cái cánh
- Treo bảng phụ, chốt ý đúng
– Cái đầu và hai con mắt – Thân chú Bốn cánh
BT2: Yêu cầu HS viết 1 đoạn văn - Đọc yêu cầu

khoảng 5 câu về 1 loại trái cây ...
- HS làm bài
- Nhận xét
- Phát biểu
3) Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học

Kể chuyện: Con vịt xấu xí
I.Mục tiêu:
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết u thương
người khác. Khơng lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ SGK, bước
đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện “ Con vịt xấu xí” rõ ý chính, đúng diễn biến.
- GD hs yêu quý bạn bè
II.Đồ dùng dạy học:
Gv - Tranh minh hoạ
Hs - Tìm hiểu truyện ở nhà
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
*Khởi động: (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Kể chuyện (7’)
- GV kể 1 lần
- Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh
HĐ2: Luyện tập (20’)
BT1: Sắp xếp lại các bức tranh cho đúng
- GV treo 4 bức tranh sắp xếp sai, yêu cầu
HS sắp xếp lại cho đúng


Học sinh
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài
- Phát biểu: Thứ tự các tranh 2-1-3-4

- Nhận xét, chốt lời giải
BT 2, 3: Dựa vào tranh các hãy kể lại từng - Đọc yêu cầu
GV Lê Quốc Dũng
1

Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
đoạn, toàn bộ câu chuyện

Năm học 2017 – 2018
- Tập kể theo nhóm mỗi em kể 1
tranh
- Đại diện nhóm thi kể

- Cho HS thi kể
- Nhận xét, khen ngợi
BT4: Các em trao đổi với nhau và tìm được - Đọc yêu cầu
ý nghĩa câu chuyện
- Phát biểu

- Nhận xét, chốt lại ý nghĩa……
- Vài HS nhắc lại
* HĐ nối tếp: Củng cố dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về tập kể lại chuyện và chuẩn bị tiết
sau

Toán: So sánh hai phân số cùng mẫu số
I.Mục tiêu:
- HS biết so sánh 2 phân số cùng mẫu số
- Củng cố về nhận biết 1 phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong khi làm bài
* Bài 3
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT 2
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1) Khởi động: (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
2) Bài mới: (32’)
* HĐ1: So sánh 2 phân số
- GV vẽ đoạn thẳng AB như SGK, lấy
2
đoạn AC= 5 AB và
3
AD=
.Yêu cầu HS so sánh 2 phân
5


số
+ Hỏi: Em có nhận xét gì về tử số và
mẫu số của 2 phân số trên?
+ Hỏi: Vậy muốn so sánh 2 phân số
cùng mẫu số ta làm thế nào?
- Gợi ý để hs nêu kết luận
- Ghi bảng
* HĐ 2: Luyện tập
BT 1: Yêu cầu HS tự so sánh các cặp
phân số

Học sinh
- 2 HS lên bảng

- Quan sát

- Hai phân số có mẫu số bằng nhau và
tử số khơng bằng nhau
- Ta có thể so sánh các tử số còn giữ
nguyên mẫu số
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại quy đồng
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
a)

3 5
<
7 7


b)

4 2
>
3 3

c, d ) tươnh tự
GV Lê Quốc Dũng
1

Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1

Năm học 2017 – 2018

- Nhận xét
BT 2: Yêu cầu HS so sánh phân số với 1
- Treo bảng phụ, HD cách so sánh
- Nêu nhận xét so sánh với 1
- Nhận xét

- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
1
<1
2

4

<1
5

7
>1
3

* HS làm 3 phân số còn lại
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở

* BT 3: Viết phân số bé hơn 1, có mẫu
số là 5 và tử số khác o
- Nhận xét
3) Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau

Đạo đức: Lịch sự với mọi người (t1)
I.Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
+ Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
+Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
+Ứng xử lịch sự với mọi người.
+Ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
+Kiểm sốt cảm xúc khi cần thiết.
- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
+Đồng tình khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Khơng đồng
tình với những bạn cịn chưa có thái độ lịch sự.

+ Cư sử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: + Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
- HS: SGK
III.Các phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Đóng vai

- Nói cách khác

- Thảo luận nhóm - Xử lý tình huống

IV.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1) Khởi động (3’)
- Giới thiệu bài
2) Bài mới
*HĐ1: (10’) Bày tỏ ý kiến
- Gv phổ biến cho HS cách bày tỏ thái
độ
-Nhận xét, nêu kết luận: Các ý kiến (c,d)
là đúng. (a, b) là sai
*HĐ2: (15’) Xử lý tình huống - Đóng
GV Lê Quốc Dũng
1

Học sinh

- HS đọc các ý kiến
- Lần lượt bày tỏ thái độ băng cách đưa
các tấm bìa xanh đỏ theo quy định

- Các nhóm trao đổi, đóng vai
- Đại diện nhóm đóng vai
Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
Năm học 2017 – 2018
vai
- Lớp nhận xét, biểu dương
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai
xử lý các tình huống sau:
+ Tiến sang nhà Linh,hai bạn cùng chơi
đồ chơi thật vui vẻ. chẳng may , Tiến lỡ
tay làm hỏng đồ chơi của Linh.
- GV nhận xét
HĐ 3: (7’)
- Cho HS đọc câu ca dao
- HS đọc
Câu ca dao khuyên chúng ta điều gì ?
- Trả lời: Cần lựa lời nói trong khi giao
tiếp để làm cho cuộ giao tiếp được thoải
mái , dễ chịu.
- 2 HS đọc ghi nhớ
3) Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài

Luyện viết
I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết: HS nắm được mẫu chữ cái viết hoa, Biết cách viết tên riêng, viết đúng mẫu
chữ đứng, chữ nghiêng.

- Viết câu, và đoạn văn ứng dụng chữ viết đều, đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Bài mới: (30’)
Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa
- Treo bảng phụ viết sẵn câu
- Y.cầu HS tìm các chữ viết hoa.
- GV viết bảng lớp, HD HS cách viết các chữ hoa
trong bài.
- Yêu cầu lớp viết bảng con các chữ hoa.
- GV nhận xét
Hoạt động 2: HS luyện viết DT riêng và viết câu
- GV yêu cầu HS viết các tên riêng vào bảng con
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS luyện viết
Hoạt động 3:
GV đọc bài
-Hướng dẫn HS viết
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị: (4’)
Nhận xét tiết học
GV Lê Quốc Dũng
1

Học sinh

HS tìm và phát biểu
-HS lắng nghe

-HS viết bảng con
-HS viết bảng con theo yêu cầu của
GV
-HS luyện viết vở
-HS lắng nghe
-HS theo dõi
-Lớp viết bài

Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1

Năm học 2017 – 2018

Buổi chiều
Anh văn: (2 tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)

Thể dục: (1tiết)
( Có giáo viên chuyên dạy)
Thứ tư ngày 31 tháng 01 năm 2018

Tập đọc: Chợ tết
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Hiểu nội dung bài thơ: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả
cuộc sống êm đềm của những người dân quê. (Trả lời được các câu hỏi; thuộc được vài câu
thơ em thích).
- Yêu quê hương đất nước.

II.Đồ dùng dạy học:
- GV: + Tranh minh hoạ SGK
+ Bảng phụ ghi khổ thơ (câu 5…..câu 12)
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
A.Khởi động (3’)
-KTBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét
Treo tranh giới thiệu bài
B.Bài mới:
1) Luyện đọc (8’)
- Cho HS luyện đọc nối tiếp 4 khổ
- HD học sinh đọc các từ khó
- HD học sinh giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm bài thơ
2) Tìm hiểu bài (13’)
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh
đẹp NTN?
+ Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ ra
sao?

Học sinh
- 2 học sinh lên bảng
- Nghe
- Đọc nối tiếp (3 lượt)
- Luyện đọc
- 1 học sinh chú giải
- Từng cặp luyện đọc

- 2 học sinh đọc cả bài
- Đọc
- Măt trời lên làm đỏ dần những dải
mây trắng….
- Thằng cu áo đỏ…..các cụ già bước
lom khom…
- Ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ
Tết…..

+ Bên cạnh dáng vẻ riêng, mỗi người có
điểm gì chung?
- Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc….
+ Tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu
GV Lê Quốc Dũng
1

Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
màu sắc?
- Yêu cầu nêu ý nghĩa bài

Năm học 2017 – 2018
*Ý nghĩa:Bài thơ cho ta biết chợ Tết
miền trung du giàu màu sắc và vô cùng
sinh động

3) Đọc diễn cảm (7’)
- Treo bảng phụ HD luyện đọc

- Cho học sinh thi đọc diễn cảm
- Cho học sinh thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, khen ngợi
4) Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

- Luyện đọc
- Vài học sinh thi đọc
- Cả lớp nhẩm HTL bài thơ
- 3 học sinh thi đọc thuộc lịng

Mĩ thuật:
(Có giáo viên chuyên dạy)

Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối
I.Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác khi quan sát.
-Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây
(BT1)
- Ghi lại kết quả quan sát một cái cây em thích theo một trình tự nhất định.
- Hứng thú học mơn TV
II.Đồ dùng dạy học:
Gv: - Tranh ảnh 1 số cây
- Bảng phụ ghi lời giải BT 1
Hs: - VBT
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1) Khởi động: (5’)
- KTBC: nêu yêu cầu

- Nhận xét
Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC tiết học
2) Luyện tập: (25’)
BT 1: Đọc thầm 3 bài văn miêu tả cây cối
(Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo),và nhận
xét……
- Yêu cầu lớp thảo luận

GV Lê Quốc Dũng
1

Học sinh
- 2 HS lên bảng theo yêu cầu
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Đọc thầm
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo
a) Trình tự quan sát:
Sầu riêng: quan sát từnh bộ phận của
cây.
Bãi ngô: quan sát từng thời kỳ phát
triển của cây.
Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1

Năm học 2017 – 2018

Cây gạo: quan sát từng thời kỳ phát
triển của bông ngô.
b) Các giác quan: thị giác, khứu giác,
vị giác, thính giác
c) HS chỉ ra hình ảnh so sánh
d) Bài văn miêu tả lồi cây: Sầu riêng,
Bãi ngơ
Bài văn miêu tả một cây cụ thể; Cây
gạo
e) HS nêu đặc điểm giống và khác
nhau giữa cách miêu tả

- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 2: Yêu cầu HS quan sát một cây mà em - Đọc yêu cầu
thích trong khu vực trường em……
- Cho HS quan sát tranh một số cây
- Lớp quan sát, ghi vào vở
- Nhận xét, khen ngợi
- Vài HS đọc bài quan sát của mình
3) Củng cố dặn dị: (3’)
Nhận xét tiét học

Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số, so sánh phân số với 1
- Thực hành xếp 3 phân số cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong khi làm bài
* Bài 3b,d
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT 3

III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1) Khởi động: (2’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
- Giới thiệu bài (1’)
2) Luyện tập: (30’)
BT1: So sánh 2 phân số
- Ghi bảng các phân số

Học sinh
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở
3 1
>
5 5
13 15
<
17 17

a)
- Nhận xét
BT 2: So sánh các phân số sau với 1
- Ghi bảng các phân số, HD so sánh với 1

GV Lê Quốc Dũng
1


b)

9 11
<
10 10

c)

d) tương tự
- Đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng - Lớp làm vở
Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1

Năm học 2017 – 2018
9
7
>1
>1 ;
;
5
3
16
14
=1 ;
>1
16
11


14
<1
15

;

- Nhận xét
BT 3: Viết các phân số theo tứ tự từ bé đến
Đọc yêu cầu
lớn
- Treo bảng phụ, HD xếp thứ tự
- Yêu cầu HS tự làm và đổi chéo vở để kiểm - 2 HS làm bảng - Lớp làm vở
1 3 4
5 7 8
tra
; ;
; ;
a)
c)
5 5 5
9 9 9
- Nhận xét
* b,d) Hs tự làm vào vở
3) Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về làm bài vào vở và chuẩn bị tiết sau

Khoa học: Âm thanh trong cuộc sống (tt)
I.Mục tiêu:

- KT: Nêu được ví dụ về:
+ Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gây mất
tập trung trong công việc, học tập;...
+ Một số biện pháp chống tiếng ồn.
- KN: Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to,
đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn.
- TĐ: Có ý thức và thực hiện được một số HĐ đơn giản góp phần chống ơ nhiễm tiếng ồn cho
bản thân và những người xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1) Khởi động: (5’)
- KTBC: Gọi 2 HS
+ Nêu lợi ích của âm thanh trong cuộc
sống?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài (2’)
2) Bài mới: (26’)
*HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn
- Yêu cầu quan sát các hình SGK để thảo
luận các câu hỏi sau:
+ Hỏi: Tiếng ồn phát ra từ đâu?
+ Nơi em ở có những tiếng ồn nào?
- Nhận xét và nêu KL
GV Lê Quốc Dũng
1

Học sinh

- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Quan sát
- Làm việc N.4
- Đại diện nhóm báo cáo
+ … ở khắp nơi
+ tiếng ồn từ xe cộ, máy móc, chợ búa,
súc vật , …

Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
*HĐ2: Tác hại của tiếng ồn và cách phòng
chống.
- GV phát tranh ảnh đẫ sưu tầm cho các
nhóm để thảo luận câu hỏi:
+ Hỏi: Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có những biện pháp nào để phòng
chống tiếng ồn?
+ Hãy nêu những việc nên làm và khơng
nên làm để góp phần phịng chống tiếng ồn
cho bản thân và những người xung quanh?
- Gợi ý để hs nêu kết luận
3) Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau

Năm học 2017 – 2018
- Làm việc nhóm 4 quan sát và thảo

luận
- ..chói tai, nhức đầu, mất ngủ, ….
- …...có những quy định khơng gây
tiếng ồn nơi cơng cộng…..
- Nên làm: Trồng nhiều cây xanh, có ý
thức giẩm tiếng ồn….
- Khơng nên làm: Nói to, cười đùa ở
nơi yên tĩnh, mở ti vi và nhạc to…..
- Đại diện báo cáo
- HS kết luận (phần mục bạn cần biết)
- Vài HS nhắc lại

Thứ năm ngày 01 tháng 02 năm 2018

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
I.Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”
- Biết đặt câu với một số từ ngữ theo chủ điểm đã học (BT1, 2)
- Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp (BT4)
- Yêu quý cái đẹp
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: + Bảng phụ ghi BT 1,2
+ Phiếu học tập
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1) Khởi động: (5’)
- KTBC: nêu yêu cầu
- Nhận xét
Giới thiệu bài

- Nêu MĐ, YC tiết học
2) Luyện tập: (25’)
BT1: yêu cầu lớp tìm các từ thể hiện vẻ đẹp
bên ngồi, nét đẹp trong tâm hồn
- Phát giấy cho các nhóm

GV Lê Quốc Dũng
1

Học sinh
- 2 HS lên bảng
- Nghe
- Đọc yêu cầu
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo
a) đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh
xắn, xinh xẻo, xinh xinh, …
b) thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, nết na,
đằm thắm, chân thành, chân thực, …
Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
Năm học 2017 – 2018
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT2: yêu cầu lớp tìm các từ chỉ dùng để thể - Đọc yêu cầu
hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật và thể
hiện vẻ đẹp cả thiên nhiên, cảnh vật và con
người
- Cho lớp thi tiếp sức 2 đội

- Mỗi nhóm 5 HS lên thi
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT3: Đặt câu với một từ tìm được ở BT1,2 - Đọc yêu cầu
- Vài HS đặt câu
+ Chị gái em rất dịu dàng và thùy mị.
+ Khuôn mặt của bạn Huyền rất xinh
- Nhận xét, tuyên dương
xắn.
BT4: Nối các cụm từ ở cột A với cột B
- Đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, chốt ý đúng:
* Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào
mọi người
* Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp
nết
* Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như
3) Củng cố dặn dò: (3’)
gà bươi
- Nhận xét tiết học
- Dặn về chuẩn bị tiết sau

Thể dục:
(Có giáo viên chun dạy)

Tốn: So sánh hai ph ân số khác mẫu số
I.Mục tiêu:
- HS biết so sánh 2 phân số khác mẫu số bằng cách quy đồng mẫu số rồi so sánh
- Củng cố về so sánh 2 phân số khác mẫu
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong khi làm bài

* Bài 2b, bài 3
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT 3
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
A) Khởi động: (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
B) Bài mới: (32’)
1) So sánh 2 phân số
- GV vẽ 2 băng giấy như SGK. Yêu cầu HS
so sánh 2 phân số
2

3

Học sinh
- 2 HS lên bảng

- Quan sát

3
4

GV Lê Quốc Dũng
1

Trường Tiểu học Phong Chương



Kế hoạch dạy học lớp 4/1
+ Hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của 2
phân số trên?
- GV vẽ 2 băng giấy như SGK.
- HD cách quy đồng 2 mẫu số 2 phân số rồi
so sánh
+ Hỏi: Vậy muốn so sánh 2 phân số khác
mẫu số ta làm thế nào?
- Gợi ý để hs nêu kết luận
- Ghi bảng
2) Luyện tập:
BT 1: Yêu cầu HS tự so sánh các cặp phân
số

Năm học 2017 – 2018
- Hai phân số có mẫu số khơng bằng
nhau

- Ta có thể quy đồng mẫu số 2 phân số
rồi so sánh các tử số
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
3
4
3 3 x5
và tacó =
=¿
4

5
4 4x5
15 4 4 x 4 16
; =
=
20 5 5 x 4 20
15 16
3 4
< nên <

20 20
4 5

a)

- Nhận xét, sữa bài
BT 2a : Yêu cầu rút gọn rồi so sánh 2 phân
số

- Nhận xét
*BT 3:
- Nhận xét, sữa bài
3) Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài tiết sau

B, c) làm tương tự
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở
6

4
6
6 :2 3
và tacó =
=
10
5
10 10 :2 5
6 4
<
Vậy
10 5

* b) HS tự làm
- Đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở

Địa lí: Hoạt động sản xuất của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
+ Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thủy sản
+ Chế biến lương thực
- Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành quả của người lao động.
* Biết những thuận lợi để đồng bằng NB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản
lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: + Bản đồ nông nghiệp VN
+ Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt tơm cá (nếu có)
GV Lê Quốc Dũng

1

Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
- HS: SGK

Năm học 2017 – 2018

III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1) Khởi động: (3’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
Giới thiệu bài (1’)
2) Bài mới:
HĐ1:Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
(15’)
- Cho HS đọc SGK và bản đồ nông nghiệp
VN để trả lời các câu hói
+ Hỏi: ĐBNB có những điều kiện thuận lợi
nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn
nhất cả nước?
+ Lúa gạo, trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở
đâu?
- Nhận xét, chốt ý đúng
- GV mô tả vườn trái cây và quy trình xuất
khẩu gạo
HĐ2: Nơi ni và đánh bắt nhiều thuỷ sản

nhất cả nước (13’)
- Cho lớp thảo luận các câu hỏi
(SGV)
- Nêu gợi ý để hs kết luận .

Học sinh
- 2 HS lên bảng
- Nghe

- Đọc SGK
- Trả lời
- Đại diện lên vẽ sơ đồ thu hoạch và
chế biến gạo

- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS kết luận (phần ghi nhớ)
- Vài em nhắc lại

3) Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài

Kỹ thuật: Trồng cây rau, hoa (t1)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất
- Ham thích trồng cây cây, quý trọng thành quả. LĐ và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật
II.Đồ dùng dạy học:
- Cây con, hoa để trồng

- Túi bầu có chứa đất
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
1) Khởi động: (5’)
- KTBC: Nêu yêu cầu
- Nhận xét
GV Lê Quốc Dũng
1

Học sinh
- 2 HS lên bảng
Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1
2) Bài mới: (25’)
- Giới thiệu bài
*HĐ 1: Tìm hiểu cách trồng rau, hoa
- Yêu cầu HS đọc SGK
+ Hỏi: Nêu cách thực hiện các công việc
chuẩn bị trước khi trồng rau và hoa?
+ Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không
cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh,
đứt rễ, gãy ngọn?
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế
nào?
- GV nhận xét và giải thích
- HD quan sát hình và đọc SGK
- Nêu câu hỏi
- Nêu KL:

*HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật
- GV vừa làm mẫu ở chậu đất đã chuẩn bị
sẵn vừa HD
- Nhận xét, sửa chữa
3) Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau

Năm học 2017 – 2018
- Nghe
- Đọc SGK
+ Trả lời: Chọn cây con và làm đất
+ Vì cây con khỏe, mập thì cây sau khi
trồng phát triển tốt, …
+ Đát phải được làm nhỏ, tơi xốp, sạch
cỏ dại và lrên luống.
- Quan sát và đọc SGK
- Trả lời
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Quan sát
- Vài HS lên làm lại

Buổi chiều

Tiếng Việt: * Cột mốc đỏ trên biên giới
(Tuần 22 tiết 1)
I.Mục tiêu:
Luyện kỹ năng đọc hiểu bài văn và ôn mẫu câu: Ai thế nào? thông qua các bài tập T1-T22
trang 24.
II.Lên lớp:

1) Đọc bài văn: Cột mốc đỏ trên biên giới

- HS đọc

2) Chọn câu trả lời đúng

- HS thảo luận N2 chọn câu trả lời
đúng
a) ý 3
b) ý 2
c) ý 3
d) ý 1
e) ý 3
- HS đọc đề bài
-3 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- Nhận xét , bổ sung

3) Viết các bộ phận câu vào ô thích hợp
Nhận xét tiết học

Tiếng Việt: * Luyện tập làm văn
(Tuần 22 tiết 2)
I.Mục tiêu:
GV Lê Quốc Dũng
1

Trường Tiểu học Phong Chương



Kế hoạch dạy học lớp 4/1
Năm học 2017 – 2018
Ôn luyện cho HS kỹ năng viết bài văn cụ thể thông qua các bài tập T2-T22 trang 26-27.
II.Lên lớp:
Giáo viên
1) So sánh cách tả cây gạo trong bài: Cây
gạo (TV tập 2trg 32) với cây gạo trong bài:
Cột mốc đỏ trên biên giới

Học sinh
- HS đọc bài, phân tích đề
- HS đọc 2 bài văn
- Thảo luận N2
- Trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung

2) Viết đoạn văn tả cây bóng mát mà em
thích
Nhắc lại trình tự làm 1 bài văn tả đò vật

- HS đọc y/c đề bài
- Tìm hiểu đề bài
- HS thực hành viết bài
- Trình bày bài làm
- Lớp nhận xét, bổ sung

Nhận xét tiết học

Toán: * So sánh hai phân số
(Tuần 22 tiết 1)

I.Mục tiêu:
- Luyện kỹ năng so sánh 2 phân số thông qua các bài tập T1-T22 trang 28.
II.Lên lớp:
1) Rút gọn phân số

- 2 HS làm trên bảng
- Lớp làm vào vở
18 18 :6 2
=
=
54 54 :6 9
30 30:5 6
=
=
75 75:5 7

2) Quy đồng mẫu số các phân số

- Lớp nhận xét, sửa chữa
- HS làm vào vở

2 2

;
7
5
2 2 X 5 10 2 2 X 7 14
=
= ; =
=

7 7 X 5 35 5 5 X 7 35

a)
3) Điền dấu < ; > ; =

b) Làm tương tự
- HS tự điền dấu
a)
4) Điền dấu < ; > ; =

5) Các phân số

7 5 11
; ;
12 12 12

tự từ bé đến lớn

7 9
<
10 10

b)

18 16
>
37 37

c,d) Làm tương tự
- Lớp nhận xét

- Hs tự điền dấu vào vở
viết theo thứ

9
>1
8
17
17=1

8
<1
9

- HS xếp vào vở
GV Lê Quốc Dũng
1

Trường Tiểu học Phong Chương


Kế hoạch dạy học lớp 4/1

Năm học 2017 – 2018
5 7 11
; ;
12 12 12

Thứ sáu ngày 02 tháng 02 năm 2018

Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối

I.Mục tiêu:
- Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối
(lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu (BT1)
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) một cây em thích (BT2)
-Yêu thích học TLV tả cây cối
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi lời giải BT 1
- HS: SGK
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1) Khởi động (5’)
- KTBC: nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng theo yêu cầu
- Nhận xét
Giới thiệu bài
- Nghe
- Nêu MĐ, YC tiết
2) Luyện tập (25’)
BT 1: Đọc thầm các đoạn văn sau, theo em - Đọc u cầu
các cách miêu tả có gì đáng chú ý
- Đọc thầm
- Yêu cầu lớp thảo luận
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện báo cáo
a) Đoạn tả lá bàng:
Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc
của lá theo bốn mùa.
b) Đoạn tả cây sồi:
Tả sự thay đổi của cây sồi già từ đông

sang xuân
+ Điểm đáng chú ý: Tác giả đã dùng
hình ảnh so sánh và nhân hóa như một
con vật và con người.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
BT 2: Yêu cầu HS viết một đoạn văn tả lá, - Đọc yêu cầu
thân hay gốc của một cây mà em yêu thích
- Lớp ghi vào vở
- Vài HS đọc bài
- Nhận xét, khen ngợi
3) Củng cố dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài và chuẩn bị

Toán: Luyện tập
GV Lê Quốc Dũng
1

Trường Tiểu học Phong Chương



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×