Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 27 Sinh 6 Tiet 53

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.47 KB, 2 trang )

Tuần: 27
Tiết : 53

Ngày soạn: 04/03/2018
Ngày dạy : 06/03/2018

BÀI 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯC VỀ PHÂN LOẠI
THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp ………
2. Kó năng: - Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành thực vật hạt kín
3. Thái độ: - Yêu thích môn học
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sơ đồ phân loại trang 14 SGK để trống phần đặc điểm
2. Chuẩn bị của học sinh: - n tập phần đã học và chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. n định lớp, kiểm tra sỉ số: (1’) 6A1:………………………………………………………………………………
6A2:………………………………..……………………………………………
2. Kiểm tra bài cũ: Sữa bài kiểm tra
3. Các hoạt động dạy và học:
a. Mở bài : (1’) GV giới thiệu một loài của nghành rêu, quyết, dương xỉ, hạt kín.
b. Phát triển bài
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU PHÂN LOẠI THỰC VẬT(15’)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
- Yêu cầu Hs nhắc lại các nhóm thực vật đã - HS nhắc lại 4 nhóm thực vật
học. GV chiếu hình thông, trắc bách diệp, - HS quan sát.
dương xỉ, thông, rêu.
+ Tại sao người ta xếp cây thông, bách điệp + Vì chúng có nhiều điểm giống nhau
vào 1 nhóm?


+ Tại sao quyết, rêu được xếp vào 2 nhóm + Vì chúng có đặc điểm khác nhau
khác nhau?
- Yêu cầu Hs đọc thông tin trong SGK. Thảo - HS báo cáo kết quả điền từ. HS khác
nhận xét, bổ sung.
luận cặp điền từ thích hợp vào chỗ trống
+ Như tiểu kết
+ Vậy phân loại thực vật là gì?
Tiểu kết: Phân loại thức vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau của thực
vật rồi xếp thành từng nhóm theo qui định
Hoạt động 2: TÌM HIỂU BẬC PHÂN LOẠI THỰC VẬT (12’)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
-Gv giới thiệu các bậc phân loại thực vật từ - Hs nghe và nhớ kiến thức
cao đến thấp: Ngành – Lớp – Bộ – họ – Chi
– Loài - Gv giải thích: Ngành là bậc phân
loại cao nhất. Loài là bậc phân loại cơ sở.
Các cây cùng loài có nhiều đặc điểm giống
nhau về hình dạng và cấu tạo. Ví dụ: Họ cam


có nhiều loài như bưởi, chanh, quýt. “nhóm”
không phải là 1 khái niệm được sử dụng trong
phân loại
- GV lấy ví dụ minh họa cho từng bậc phân
loại.
Tiểu kết: Các bậc phân loại: Ngành – Lớp – Bộ – họ – Chi – Loài
Hoạt động 3: TÌM HIỂU SỰ PHÂN CHIA CÁC NGÀNH THỰC VẬT (15’)
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
- Cho Hs nhắc lại các ngành thực vật đã học

Cho 1-2 Hs phát biểu
+ Đặc điểm nổi bật của các ngành đó là gì?
- Gv cho Hs làm bài tập: điền vào chỗ trống - Học sinh hoàn thành bài tập
đặc điểm của mỗi ngành
- Gv treo sơ đồ câm -> cho Hs điền các đặc - Hs chọn các từ thích hợp điền lên bảng đã
điểm của mỗi ngành
ghi sẵn cho phù hợp
- Gv chuẩn kiến thức cho Hs theo sơ đồ SGK - Hs khác nhận xét và bổ sung
- Gv chốt ý kiến: Mỗi ngành thực vật có
nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa
vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân
biệt các ngành
-Yêu cầu Hs phân chia ngành thực vật hạt kín - Đại diện nhóm trình bày -> Các nhóm
làm 2 lớp. Dựa vào đặc điểm chủ yếu là số lá khác nhận xét bổ sung
mầm của phôi
- Học sinh đọc nội dung bài học
Tiểu kết: - Giới thực vật: Đã có thân, rễ, lá; sống chủ yếu trên cạn. Gồm 4 ngành
+ Ngành rêu: rễ giả, thân, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt.
+ Ngành dương xỉ: rễ thật, lá hình lông chim, lá non cố đầu cuộn tròn, có bào tử.
+ Ngành hạt trần: Rễ to khỏe, lá hình kim, thân gỗ. Cơ quan sinh sản là nón đực và nón
cái.
+ Ngành hạt kín: Đa dạng, hạt được bao bọc trong quả. Chia thành 2 lớp: lớp một lá mầm
và hai lá mầm.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DO(5’) Ø
1. Củng cố: HS đọc ghi nhớ SGK. Trả lời các câu hỏi 1, 2 SGK
2. Dặn dò: Học bài theo kết luận, trả lời các câu hỏi trong SGK
Ôân lại tóm tắt đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học
V. RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×