Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Van 6 Tuan 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.73 KB, 6 trang )

Tuần: 31
Tiết PPCT: 121

Ngày soạn: 24/03/2018
Ngày dạy: 28/03/2018

Văn bản: HDĐT: CẦU LONG BIÊN-CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ
- Thúy Lan A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học tập loại văn bản nhật
dụng này.
- Hiểu được ý nghĩa làm “Chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên qua một bài bút kí có yếu tố hồi
kí.
- Tăng thêm hiểu biết về tình yêu đối với cầu Long Biên và các cây cầu có ý nghĩa là nhân chứng
khác trên đất nước và ở mỗi vùng miền, từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với
quê hương, đất nước, đối với các di tích lịch sử.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn bản nhật dụng.
- Cầu Long Biên là “Chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương mà anh dũng
của dân tộc ta.
- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dòng
hồi tưởng.
- Bước đầu làm quen với kĩ năng đọc- hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là bài bút kí mang nhiều
yếu tố hồi kí.
- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lịng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi tráng của đất
nước.
3. Thái độ: Biết tự hào, giữ gìn một chứng tích lịch sử của dân tộc.
C. PHƯƠNG PHÁP: Đọc hiểu văn bản, phát vấn, phân tích, tích hợp lịch sử.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1. Ổn định lớp : Kiểm diện học sinh
- Lớp 6A1: Sĩ số………Vắng……(......................………...............…….)
- Lớp 6A3: Sĩ số………Vắng……(................................…….........…….)
- Lớp 6A4: Sĩ số………Vắng……(................................…….........…….)
2. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới: “Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử” là một văn bản thuộc văn bản nhật
dụng, cung cấp cho chúng ta một thông tin cần thiết hiện nay. Đó là phải giữ gìn các di tích lịch sử. Các
em sẽ tìm hiểu văn bản qua bài học hôm nay.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Giới thiệu chung
HS: Đọc mục chú thích (*)
GV: Thế nào là văn bản nhật dụng?
GV: Giới thiệu đề tài mà văn bản nhật dụng
thường đề cập đến: Thiên nhiên, môi trường, dân
số, quyền trẻ em, các tệ nạn xã hội …

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. GIỚI THIỆU CHUNG:
* Văn bản nhật dụng:
- Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức
thiết với cuộc sống con người và cộng đồng
trong xã hội hiện đại.
- Văn bản nhật dụng có thể dùng tất cả các thể
loại cũng như các kiểu văn bản.
* Cầu Long Biên: Là một cơng trình giao thông
ở Hà Nội bắc sang sông Hồng.



Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
GV: Giới thiệu cách đọc: Đọc rõ ràng chú ý đọc
đúng các câu thơ .
GV: Đọc đoạn 1. Học sinh đọc hết văn bản.
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó ở
mục chú thích.
GV: Bố cục văn bản chia làm mấy phần ? Nội
dung từng phần ?
- Đ1: Từ đầu…“thủ đô Hà Nội”: Giới thiệu vai
trò chứng nhân của cầu Long Biên.
- Đ2: Tiếp…dẻo dai vững chắc =>Biểu hiện
chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên.
- Đ3: Phần còn lại:Cầu Long Biên chứng nhân
GV: Em biết được những gì về cầu Long Biên
trong đọan từ đầu đến “trong quá trình làm cầu”?
GV: Hãy giải thích từ “chứng nhân”.Tại sao tác
giả lại đặt nhan đề bài viết như vậy ?
GV: Em có nhận xét gì về quy mơ và tính chất
của cầu Long Biên
.
GV: Đọc lại đoạn từ “Năm 1945” đến “dẻo dai,
vững chắc”.
GV: Hãy nêu lên những cảnh vật và sự việc đã
được ghi lại?

II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc- tìm hiểu từ khó:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Bố cục: 3 đoạn


b. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả
c. Phân tích:
c1. Giới thiệu Cầu Long Biên:
- Bắc qua sông Hồng, khởi công xây dựng năm
1898, khánh thành 1902 .
- Làm bằng sắt, dài 2290m, nặng 17 nghìn tấn .
- Mang tên toàn quyền Pháp “Đu – me” .
=> Phương pháp thuyết minh, miêu tả khẳng
định tính chất chứng nhân lịch sử của cầu .

GV: Cảnh và sự việc đó cho ta biết điều gì về
lịch sử?
GV: Việc trích dẫn bài thơ và lời của một bản
nhạc trong đọan văn có tác dụng như thế nào
trong việc làm nổi bật ý nghĩa của cầu Long
Biên?

c2. Cầu Long Biên qua những chặng đường
lịch sử:
- Cầu được đổi tên là: Long Biên ( tháng
8/1945).
- Cầu Long Biên đã chính kiến bao sự kiện lịch
sử.
=> Vừa tả vừa bộc lộ cảm xúc, hình ảnh cụ thể
gợi lại giai đoạn lịch sử ác liệt, đau thương và
anh dũng của người dân thủ đô Hà Nội và của cả
nước .

GV: Yêu cầu Hs đọc đoạn cuối, nêu ý nghĩa của
cầu Long Biên trong hiện tại ?

GV: Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long
Biên lại trở thành nhịp cầu vơ hình nối những con
tim ?

c3. Cầu Long Biên trong hiện tại
- Rút về vị trí khiêm nhường.
- Là nơi để du khách đến thăm .
- Tác giả: Bắc nhịp cầu vơ hình
=> ý tưởng đẹp, mới, có tính nhân văn.

GV: Ý nghĩa của văn bản ?
HS: Đọc mục ghi nhớ.
GV: Em cảm nhận được những điều sâu sắc nào
từ văn bản cầu Long Biên…?
HS: Bộc lộ.
- GV liên hệ giáo dục.

3. Tổng kết:
a. Nghệ thuật:
- Kết hợp thuyết minh với miêu tả, tự sự, biểu
cảm.
- Nêu số liệu cụ thể.
- Sử dụng phép so sánh nhân hóa.
b. Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản: Bài văn cho thấy ý nghĩa
lịch sử trọng đại của cầu Long Biên; chứng nhân
đau thương anh dũng của dân tộc ta trong chiến
tranh và sức mạnh vươn lên của đất nước ta
trong sự nghiệp đổi mới. bài văn là chứng nhân


GV cho hs yếu kém luyện đọc thời gian còn lại


cho tình yêu sâu nặng của tác giả đối với cầu
Long Biên cũng như đối với thủ đô Hà Nội.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
- Đọc kĩ để hiểu chi tiết, hình ảnh đặc sắc trong
bài.
- Chuẩn bị: Đọc văn bản nhiều lần, cảm nghĩ của
em về bức thư của người thủ lĩnh.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ:
- Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết tiêu
biểu, những hình ảnh đặc sắc trong bài.
- Hiểu ý nghĩa chứng nhân lịch sử của cầu Long
Biên.
* Bài mới:
- Soạn bài “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”.

********************************
Tuần: 31
Tiết PPCT: 122

Ngày soạn: 28/03/2018
Ngày dạy: 2/04/2018
Tiếng Việt: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN)

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Củng cố kiến thức và cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức: Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.
- Phát hiện và sửa lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
3. Thái độ: Có ý thức nâng cao kĩ năng trong việc dùng dấu kết thúc câu.
C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, thuyết giảng, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp : Kiểm diện học sinh
- Lớp 6A1: Sĩ số………Vắng……(......................………...............…….)
- Lớp 6A3: Sĩ số………Vắng……(................................…….........…….)
- Lớp 6A4: Sĩ số………Vắng……(................................…….........…….)
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới: Các dấu câu được phân thành 2 loại: dấu đặt cuối câu và dấu đặt trong câu. Các
dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu.
* Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức
I. HỆ THĨNG HĨA KIẾN THỨC:
HS: Đọc ví dụ.
1. Cơng dụng:
GV: Đặt các dấu chấm, dấu hỏi, chấm
* Ví dụ: Sgk/149
than vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn? - a, c: Dấu chấm than, đặt cuối câu cảm thán và câu cầu
GV: Giải thích vì sao em lại đặt các dấu
khiến biểu thị tình cảm, cảm xúc.
câu như vậy?

- d: Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật.
GV: Cách dùng dấu chấm, chấm hỏi và
- b: Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn.
chấm than trong những câu ở ví dụ 2 có gì - Cách dùng đặt biệt. Câu (a) là câu cầu khiến nhưng
đặt biệt?
cuối các câu ấy dùng dấu chấm.
HS: Đọc ghi nhớ.
- Câu (b) dấu (!,?) đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái
độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội


dung của từ ngữ đó.
* Ghi nhớ: Sgk/150
Chữa một số lỗi thường gặp
2. Chữa một số lỗi thường gặp:
GV: So sánh cách dùng dấu câu trong
BT1: SGK/150
từng cặp câu?
- a1: Dùng dấu chấm (.) để tách thành hai câu độc lập
GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
là hợp lí.
- a2: Dùng dấu phẩy (,) để ghép hai câu lại thành hai vế
của câu ghép trong trường hợp này là không hợp lí (1′),
vì ý nghĩa của hai vế này khơng liên quan chặt chẽ với
nhau.
- b1: Dùng dấu chấm để ngắt thành hai câu là khơng
hợp lí, làm cho câu sau tách khỏi chủ ngữ, phá vỡ liên
kết của cặp quan hệ từ vừa… vừa.
- b2: Dùng dấu chấm phẩy là hợp lí.
BT2: SGK/151

- Câu (1), (2) khơng phải câu nghi vấn, dùng dấu chấm
hỏi là sai; câu (3') là câu trần thuật, đặt dấu chấm than
Hoạt động 2: Luyện tập
là không đúng.
- Học sinh tự làm bài tập 1, 2, 3.
II. LUYỆN TẬP:
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa và cho
Bài 1:
điểm.
……… sông Lương.
Bài 1: Đặt dấu chấm vào những chỗ thích ……… đen xám.
hợp ( Hs tự đặt)
……… đã đến.
Bài 2 : Dấu hỏi đặt vào các câu “chưa” ? ; ……… tỏa khói.
…… “như vậy ?” là khơng đúng vì đó là
……… trắng xóa.
những câu trần thuật.
Bài 2:
Bài 4:
- Câu (2), (5) là sai. Câu trần thuật đặt dấu (.).
Chị Cốc liền quát lớn:
Bài 3:
- Mày nói gì (Câu hỏi)
- Câu (1) là câu cảm thán, câu (2) là câu cầu khiến, câu
- Lạy chị, em nói gì đâu (Câu cảm thán)
(3) là câu trần thuật.
Rồi Dế Choắt lủi vào (Câu trần thuật)
- Chối hả (Câu hỏi) Chối này (Câu cảm
thán) Chối này (Câu cảm thán)
Mỗi câu “Chối này”, chị Cốc lại giáng

một mỏ xuống (Câu trần thuật).
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học
- Chọn một văn bản đã học, tìm các dấu
câu vừa học
- Chuẩn bị bài “Ơn về dấu câu (Dấu
phẩy)”: Đọc sgk tìm hiểu ví dụ để biết
cơng dụng và cách sử dụng dấu phẩy.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
* Bài cũ: Tìm các ví dụ về việc sử dụng nhiều dấu câu
trong một văn bản tự chọn.
* Bài mới: Chuẩn bị viết bài « Làm bài tập làm văn số


*********************************
Tuần: 31
Tiết PPCT: 123-124

Ngày soạn: 29/03/2018
Ngày dạy: 3/04/2018

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7
MIÊU TẢ SÁNG TẠO
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.


- Kiểm tra, đánh giá, nhận xét mức độ tiếp nhận kiến thức và kĩ năng thực hành văn miêu tả của học
sinh
- Giúp hs vận dụng kiến thức về văn miêu tả người để làm bài văn hoàn chỉnh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1. Kiến thức: Hình thành được một bài văn hồn chỉnh miêu tả thiên nhiên
2. Kĩ năng: - Biết viết bài theo bố cục ba phần.
- Có sử dụng được các biện pháp tu từ trong bài viết.
3. Thái độ: nghiêm túc khi làm bài
C. PHƯƠNG PHÁP
- Làm bài tự luận
- Thực hành viết bài văn miêu tả
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: kiểm diện học sinh
- Lớp 6A1: ........……………………………...........
- Lớp 6A3: ........ ........................................................
- Lớp 6A4: ........ .......................................................
2. Bài cũ: Nhắc lại bố cục của bài văn tả người?
3. Bài mới: Giáo viên chép đề lên bảng, học sinh làm bài
*ĐỀ BÀI:
Em hãy tả cơn mưa trên quê hương em?
*ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

Câu

1

Hướng dẫn chấm
- Đề bài: Em hãy tả cơn mưa trên quê hương .
a. Yêu cầu hình thức:
- Học sinh làm được bài văn miêu tả sáng tạo
- Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét trong bài viết.
- Trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đúng bố cục.
b. Yêu cầu nội dung: Đảm bảo bố cục ba phần
Dàn ý

Mở bài: Giới thiệu chung về cơn mưa mà em sắp tả.
Thân bài: Miêu tả chi tiết, cụ thể
* Trước khi cơn mưa đến:
- Bầu trời đen xịt, mây đen ùn ùn kéo đến, kèm thêm gió to.
- Các con vật đang đi kiếm ăn, nhanh chân tìm chỗ trú mưa.
- Con người vội vã chạy mưa.
* Khi mưa đến:
- Bắt đầu là những hạt mưa nhỏ, dần dần to và một lúc sau ào ào như trút
nước.
- Mưa to kèm theo sấm chớp rung cả đất trời.
- Các con vật đang trú mưa vô cùng sợ sệt vì nghe tiếng sấm: gà con núp
dưới cánh mẹ, heo con ủn ỉn theo đàn…
- Các cô chú đi làm về vì khơng đem theo áo mưa nên người ướt sũng. Một
số khác đội áo mưa vội vã về nhà.
* Sau cơn mưa:
- Hạt mưa giảm dần rồi đến hết.
- Trời bắt đầu sáng dần.
- Cây cối thân, lá đẫm nước. Cóc nhảy chồm chồm. gà, heo… từng đàn chạy

Điểm
(1.0 điểm)

(0.75
điểm)
(7.5 điểm)


ra ngồi rộn rã.
- Con người bớt vội vã xi ngược.
- Nêu tình cảm của em dành cho cơn mưa.

Kết bài: Tình cảm của em đối với cơn mưa trên quê hương. Liên hệ bản
thân.

(0.75
điểm)

Lưu ý: Trên đây là những định hướng mang tính chất khái qt. Trong q trình chấm, giáo viên cần
căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh để đánh giá phù hợp, tơn trọng sự sáng tạo của các
em.
E. DẶN DỊ :
- Về nhà viết lại bài trong vở.
- Chuẩn bị bài mới: Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×