Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

XAC SUAT SINH DOI CAN TRAO DOI CHIA SE CUA DONG NGHIEP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.16 KB, 5 trang )

KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ GIẢNG DẠY BỘ MƠN SINH HỌC TRÊN MỌI MIỀN TỔ QUỐC.
TÔI XIN PHÉP ĐƯỢC TỰ GIỚI THIỆU, TÔI TÊN NGUYỄN VĂN CÔNG - GIÁO VIÊN DẠY
MÔN SINH HỌC, HIỆN TÔI ĐANG NGHIÊN CỨU SÂU VỀ BÀI TẬP XÁC SUẤT LIÊN QUAN
TỚI TRẺ ĐỒNG SINH TRONG SƠ ĐỒ PHẢ HỆ NHƯNG VỚI HIỂU BIẾT CÓ HẠN VÀ NGUỒN
TƯ LIỆU THAM KHẢO CỊN NHIỀU HẠN CHẾ VÌ THẾ RẤT MONG MUỐN ĐƯỢC TRAO
ĐỔI, CHIA SẺ KINH NGHIỆM CỦA QUÝ THẦY CÔ VỀ VẤN ĐỀ NÀY. MỌI Ý KIẾN CHIA SẺ,
TRAO ĐỔI MONG QUÝ THẦY CÔ LIÊN LẠC VỚI TÔI QUA ĐỊA CHỈ EMAIL
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ KÍNH CHÚC Q THẦY CƠ
SANG NĂM MỚI AN KHANG, THỊNH VƯỢNG, LN CĨ ĐƯỢC NHIỀU NIỀM VUI TRONG
CƠNG TÁC VÀ CUỘC SỐNG.
DƯỚI ĐÂY LÀ MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ VẤN ĐỀ TRÊN MÀ TÔI ĐANG BIÊN TẬP, TỰ
NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ DỰA TRÊN HIỂU BIẾT, KINH NGHIỆM CÁ NHÂN VÀ NGUỒN
TƯ LIỆU THAM KHẢO TÌM ĐƯỢC TỪ TRÊN MẠNG. KÍNH MONG Q THẦY CƠ CHO Ý
KIẾN GĨP Ý VÀ PHẢN BIỆN.

B. BÀI TẬP VỀ TRẺ ĐỒNG SINH
I. Một số lưu ý khi giải bài tập
1. Các dạng trẻ đồng sinh
- Căn cứ vào cơ chế phát sinh, người ta chia trẻ đồng sinh thành 2 dạng là trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ
đồng sinh khác trứng, hay gặp nhất là trẻ sinh đôi cùng trứng và trẻ sinh đôi khác trứng.
- Sinh đôi cùng trứng (hay sinh đôi thật hoặc sinh đôi một hợp tử - monozygotic twins): Hai đứa bé được
hình thành từ 1 hợp tử do 1 trứng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra nên chúng có cùng kiểu gen, cùng giới
tính (cùng là nam hoặc cùng là nữ) và rất giống nhau về kiểu hình (cùng mắc bệnh, tật….)
- Sinh đơi khác trứng (hay sinh đôi giả hoặc sinh đôi hai hợp tử - dizygotic twins): hai đứa bé được phát
triển độc lập từ hai hợp tử khác nhau do 2 trứng được thụ tinh với 2 tinh trùng tạo ra nên chúng thường có
kiểu gen khác nhau, có thể cùng giới tính (cùng là nam hoặc cùng là nữ) hoặc khác giới tính (1 nam, 1
nữ), và có kiểu hình tương tự như những anh chị em được sinh ra ở các lần sinh khác nhau.
2. Cách tính xác suất liên quan tới trẻ sinh đôi
a. Nếu 2 đứa trẻ là sinh đơi cùng trứng thì
- Xác suất chúng cùng giới tính = 1.
- Xác suất chúng cùng là nam hoặc cùng là nữ = 1/2.


b. Nếu 2 đứa trẻ là sinh đơi khác trứng thì
- Xác suất để chúng có cùng giới tính = 1/2
- Xác suất để chúng khác giới tính = 1/2.
c. Nếu 2 đứa trẻ sinh đơi có giới tính khác nhau thì:
- Xác suất để chúng là sinh đôi cùng trứng = 0.
- Xác suất để chúng là sinh đôi khác trứng = 1.
d. Nếu gọi P là xác suất sinh đôi cùng trứng trong quần thể/dịng họ thì:
- Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đơi cùng trứng có cùng giới tính = P.
+ Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đôi cùng trứng, cùng là nam giới = P/2.
+ Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đôi cùng trứng, cùng là nữ giới = P/2.
- Xác suất để 2 đứa trẻ là sinh đôi khác trứng = (1 - P).


(1 - p)
+ Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đơi khác trứng có cùng giới tính = 2
(1 - p)
+ Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đôi khác trứng, khác giới tính = 2 .

- Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đơi có cùng giới tính là sinh đôi cùng trứng
=

Xác suất cùng trứng , cùng giới
Xác suất cùng trứng ,cùng giới + xác suất khác trứng , cùng giới

=

P
2P
=
1−P P+1

P+
2

=

1−P
2
1−P
=
1−P P+1
P+
2

- Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đơi có cùng giới tính là sinh đơi khác trứng
=

Xác suất khác trứng , cùng giới
Xác suất cùng trứng ,cùng giới + xác suất khác trứng , cùng giới

e. Xác suất mắc (mang) tật (bệnh) di truyền của các trẻ sinh đôi.
- Trong trường hợp sinh đôi cùng trứng: Do hai đứa bé được hình thành từ 1 hợp tử do 1 trứng thụ tinh với
1 tinh trùng tạo ra  chúng có cùng kiểu gen vì thế nếu bị một bệnh nào đó thì cả 2 cùng bị hoặc nếu
khơng thì cả hai cùng khơng, cho nên:
+ Xác suất để duy nhất 1 đứa bị bệnh hoặc có đúng một đứa bình thường = 0 (đây là biến cố khơng thể
có).
+ Khi tính xác suất để cả 2 đứa bị bệnh hoặc cả hai đứa bình thường ta tính như 1 đứa.
+ Ví dụ: Biết: A - bình thường, a - bị bệnh, P: Bố (Aa) x Mẹ (Aa), mẹ mang thai đơi thì xác suất để 2 đứa
trẻ này là đồng sinh cùng trứng và cùng bị bệnh là Px1/4 (aa) = P/4
- Trong trường hợp sinh đôi khác trứng: Do hai đứa bé được phát triển độc lập từ hai hợp tử khác nhau
do 2 trứng được thụ tinh với 2 tinh trùng tạo ra, cho nên:

+ Nếu xét một bệnh nào đó thì có thể xảy ra ba trường hợp sau: hoặc (1) - cả hai bị bệnh, hoặc (2) - cả hai
không bị bệnh hoặc (3)- một đứa bị bệnh và một đứa bình thường.
+ Khi tính xác suất liên quan tới các trường hợp trên thì tùy từng trường hợp mà ta áp dụng quy tắc nhân
hay quy tắc cộng hoặc cả quy tắc nhân và quy tắc cộng, cụ thể:


Nếu không quan tâm tới giới tính thì: áp dụng quy tắc nhân cho các trường hợp (1) và (2); áp
dụng cả quy tắc nhân và quy tắc cộng cho trường hợp (3).



Nếu xét cả giới tính thì: áp dụng cả quy tắc nhân và quy tắc cộng cho cả ba trường hợp (1), (2) và
(3); chỉ áp dụng quy tắc nhân cho các trường hợp cả hai đứa cùng giới và cùng bị bệnh hoặc cả hai
cùng giới và cùng bình thường.

+ Ví dụ: Biết: A - bình thường, a - bị bệnh, P: Bố (Aa) x Mẹ (Aa), mẹ mang thai đơi thì xác suất để 2 đứa
trẻ này là đồng sinh khác trứng và cùng bị bệnh là (1 - P)x1/4 (aa) x 1/4(aa) = (1 - P)/16
- Vì hai đứa trẻ sinh đơi chỉ có thể là cùng trứng hoặc khác trứng (hai biến cố đối lập), và hiện tượng sinh
đôi là độc lập với khả năng bị hay khơng bị một bệnh nào đó cho nên khi tính xác suất của một bệnh (tật)
di truyền nào đó liên quan tới chúng thì ta áp dụng cả quy tắc nhân và quy tắc cộng. Nghĩa là, trước tiên,
ta xét riêng xác suất của từng trường hợp sinh đôi (cùng trứng, khác trứng), sau đó ta cộng các xác suất
tính được từ cả hai trường hợp để có xác suất cuối cùng cần tính.


II. Bài tập vận dụng
1. Bài tập có hướng dẫn giải
Bài 1. Ở một dòng họ, trong số trường hợp sinh đơi thì xác suất sinh đơi cùng trứng chiếm tỉ lệ 25%. Một
người phụ nữ thuộc dòng họ trên đang mang 2 thai nhi cùng lúc và Bác sĩ cho biết 2 đứa trẻ sắp sinh có
cùng giới tính. Về mặt lý thuyết, hãy cho biết:
a. Xác suất để 2 đứa trẻ đó là đồng sinh cùng trứng bằng bao nhiêu?

b. Xác suất để 2 đứa trẻ đó là đồng sinh khác trứng bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a. Xác suất để 2 đứa trẻ đó là đồng sinh cùng trứng bằng bao nhiêu?
- Gọi P là xác suất sinh đơi cùng trứng có trong dịng họ nói trên  P = 25%.
2P
2.25%

40%
- Vậy xác suất để 2 đứa trẻ sinh đơi cùng giới tính nói trên là sinh đơi cùng trứng = P  1 25%  1
b. Xác suất để 2 đứa trẻ đó là đồng sinh khác trứng bằng bao nhiêu?
1  P 100%  25%

60%
25%  1
Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đôi cùng giới tính nói trên là sinh đơi khác trứng = P  1
Bài 2. Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một gen quy định dưới đây. Biết
rằng không xảy ra đột biến và người II.6 không mang gen gây bệnh.

a. Hãy biện luận để xác định đặc điểm di truyền của gen gây bệnh và kiểu gen của những người trong phả
hệ.
b. Giả sử III.11 của cặp vợ chồng III.10 x III.11 đang mang thai đơi cùng giới tính. Biết rằng, trong số các
cặp sinh đơi thì xác suất các cặp sinh đôi khác trứng, khác giới và khác trứng, cùng giới là như nhau; trong
đó, xác suất các cặp sinh đơi khác giới là 1/3. Theo lý thuyết, hãy tính:
- Xác suất để cả hai đứa bé sinh đôi của cặp vợ chồng nói trên là sinh đơi cùng trứng và cùng bị bệnh.
- Xác suất để cả hai đứa bé sinh đơi của cặp vợ chồng nói trên là sinh đơi khác trứng và cùng bình thường.

- Xác suất để cả hai đứa bé sinh đôi của cặp vợ chồng nói trên có cùng kiểu gen.
Hướng dẫn giải
a. Hãy biện luận để xác định đặc điểm di truyền của gen gây bệnh và kiểu gen của những người trong
phả hệ.

- Biện luận xác định đặc điểm di truyền của bệnh:
+ Vì I.1 - bình thường x I.2 - bình thường sinh con II.3 - bị bệnh  Bình thường là tính trạng trội, bị bệnh
là tính trạng lặn.
+ Quy ước gen A - bình thường, a - bị bệnh.
+ Bệnh xuất hiện ở cả nam và nữ  Gen gây bệnh khơng nằm trên NST giới tính Y (1).


+ Giả sử gen gây bệnh nằm trên NST giới tính X thì III.12 - bị bệnh có kiểu gen là X aXa = giao tử Xa từ
II.7 x giao tử Xa từ II.8  bố II.7 có kiểu gen và kiểu hình là X aY - bị bệnh  Trái với phả hệ  Gen gây
bệnh không nằm trên NST giới tính X (2).
+ Từ (1) và (2)  Gen gây bệnh nằm trên NST thường.
+ Vậy bệnh do gen lặn nằm trên NST thường gây ra.
- Biện luận xác định kiểu gen của từng người trong phả hệ:
+ II.3 và III.12 bị bệnh nên có kiểu gen là aa.
+ II.6 - bình thường và khơng mang gen bệnh nên có kiểu gen là AA.
+ II.3 - bị bệnh có kiểu gen aa = giao tử a từ I.1 x giao tử a từ I.2  I.1 - bình thường và I.2 - bình thường
đều có kiểu gen là Aa.
+ I.1 - Aa x I.2 - Aa  Con II.4 và II.5 - bình thường có kiểu gen là AA hoặc Aa.
+ III.12 bị bệnh có kiểu gen aa = giao tử a từ II.7 x giao tử a từ II.8  II.7 - bình thường và II.8 - bình
thường đều có kiểu gen là Aa.
+ III.9, III.10 và III.11 đều bình thường và phả hệ chưa đủ thơng tin để xác định kiểu gen của họ nên kiểu
gen của từng người này có thể là AA hoặc Aa.
b. Hãy tính:
- Ta có:
+ Xác suất sinh đơi khác giới là 1/3  Xác suất sinh đôi khác trứng, khác giới = xác suất sinh đôi khác
trứng, cùng giới = 1/3  Xác suất sinh đôi cùng trứng = [1 - (1/3 + 1/3)] = 1/3.
+ I.1 - Aa x I.2 - Aa  Con II.5 - bình thường có kiểu gen với xác suất tương ứng là (1/3AA : 2/3Aa)
+ II.5 - (1/3AA : 2/3Aa) x II.6 - AA  Đời con có (2/3AA : 1/3Aa)  Con III.10 có kiểu gen với xác suất
tương ứng là (2/3AA : 1/3Aa).
+ II.7 - Aa x II.8 - Aa  Con III.11 - bình thường có kiểu gen với xác suất tương ứng là (1/3AA : 2/3Aa)

+ Có P: III.10 - (2/3AA : 1/3Aa) x III.11 - (1/3AA : 2/3Aa) cho đời con có TLKG là (5/9AA : 7/18Aa :
1/18aa) và TLKH là (17/18 bình thường : 1/18 bị bệnh) nên:


Xác suất sinh 1 người con bị bệnh của cặp vợ chồng III.10 - III.11 = 1/18



Xác suất để sinh ra 1 người con bình thường của cặp vợ chồng III.10 x III.11 bình thường là =
17/18

- Xác suất để cả hai đứa bé sinh đơi của cặp vợ chồng nói trên là sinh đôi cùng trứng và cùng bị bệnh.
+ Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đôi cùng giới của cặp vợ chồng III.10 x III.11 là sinh đôi cùng trứng =

1
3
1 1

3 3



1
2

+ Vậy xác suất để 2 đứa trẻ sinh đôi cùng giới của cặp vợ chồng III.10 x III.11 là sinh đôi cùng trứng và
cùng bị bệnh = 1/2x1/18 = 1/36.
- Xác suất để cả hai đứa bé sinh đơi của cặp vợ chồng nói trên là sinh đơi khác trứng và cùng bình
thường.



+ Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đôi cùng giới của cặp vợ chồng III.10 x III.11 là sinh đôi khác trứng =

1
3
1 1

3 3



1
2

+ Vậy xác suất để 2 đứa trẻ sinh đôi cùng giới của cặp vợ chồng III.10 x III.11 là sinh đôi khác trứng và
cùng bình thường = 1/2x17/18x17/18 = 289/648.

- Xác suất để cả hai đứa bé sinh đơi của cặp vợ chồng nói trên có cùng kiểu gen.
+ Do P: III.10 - (2/3AA : 1/3Aa) x III.11 - (1/3AA : 2/3Aa) cho đời con có TLKG là (5/9AA : 7/18Aa :
1/18aa) nên ta xét các trường hợp sau:


Trường hợp 1: Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đơi cùng giới tính là sinh đơi cùng trứng hiển nhiên có
cùng kiểu gen (AA hoặc Aa hoặc aa) của cặp vợ chồng III.10 x III.11 = 1/2[5/9 + 7/18 + 1/18] =
1/2.



Trường hợp 2: Xác suất để 2 đứa trẻ sinh đơi cùng giới tính là sinh đơi khác trứng và có cùng kiểu
gen (AA hoặc Aa hoặc aa) của cặp vợ chồng III.10 x III.11 = 1/2[5/9x5/9 + 7/18x7/18 + 1/18x1/18]

= 75/324.

+ Vậy xác suất để hai đứa trẻ sinh đôi cùng giới của cặp vợ chồng III.10 x III.11 có cùng kiểu gen là 1/2 +
75/324 = 237/324



×