Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

GA LOP 2 TUAN 10- On

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.96 KB, 39 trang )

TUẦN 10
Ngày soạn: 05/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 08 tháng 11năm 2021
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 28: NGHE TỔNG KẾT PHONG TRÀO GÓP SÁCH CHO "TỦ SÁCH
ANH EM". HƯỞNG ỨNG PHONG TRÀO '' NHẬT KÍ TÌNH BẠN".
I. U CÂU CẦN ĐẠT
- Nghe đánh giá, nhận xét tuần qua và phương hướng tuần tới; nhận biết những ưu
điểm cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục.
- Rèn kĩ năng chú ý lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày, nhận xét; tự giác tham gia
các hoạt động,...
- HS biết lắng nghe chia sẻ của bạn và thể hiện được sự hỗ trợ khi bạn đề nghị.
II. ĐỒ DÙNG
1. Giáo viên: Loa, míc, máy tính có kết nối mạng Internet, video hài...
2. Học sinh: Nhật kí
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Chào cờ (15 - 17’)
- HS tập trung đúng vị trí cùng HS tồn
trường.
- Thực hiện nghi lễ chào cờ.
- HS điểu khiển lễ chào cờ.
- GV trực ban tuần nhận xét thi đua.
- HS lắng nghe.
- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển
khai các công việc tuần mới.
2. Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng năm
học mới (15 - 16’)


* Khởi động:
- GV yêu cầu HS khởi động hát
- HS hát.
- GV dẫn dắt vào hoạt động.
- HS lắng nghe


2

- GV cho HS nêu nhận xét, ý kiến về phong
trào hưởng ứng Tủ sách anh em.
- GV cho HS chuẩn bị nhật kí để trao đội
đọc với nhau những điều hay lẽ phải, những
cái học được từ phong trào.

- HS nêu nhận xét, ý kiến về
phong trào hưởng ứng Tủ sách
anh em.
- HS chuẩn bị nhật kí để trao đội
đọc với nhau những điều hay lẽ
phải, những cái học được từ phong
3. Tổng kết, dặn dò (2- 3’)
trào.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, - HS thực hiện yêu cầu.
biểu dương HS.
- GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung HĐGD - Lắng nghe
theo chủ đề
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------TOÁN
BÀI 31: LUYỆN TẬP ( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
-Thực hiện tính và so sánh các phép tính cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã
học vào giải bài tập, các bài toán thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong
phạm vi 100.
- Hs có cơ hội được phát triển các năng lực toán học. Phát triển các phẩm chất chăm
chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình ti vi; clip, slide minh họa, ...
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động:(5phút)
- Gv tổ chức cho hs chơi trị chơi “Gió
thổi”.
- Hs chơi trị chơi “ Gió thổi”
- Cách chơi: Quản trị hướng dẫn, mỗi hs
sẽ tưởng tượng mình là một cái cây. Tất cả
đứng giang tay ra để tạo hàng cây, gió thổi - Lớp đáp lời và kết hợp động tác.
bên nào sẽ nghiêng về bên đó. VD: (Quản
trị) Gió thổi, gió thổi. (Cả lớp) Về đâu, về
đâu. ( Quản trò) Bên trái, bên trái. (Cả lớp)


3


Nghiêng người sang trái…
- Gv nhận xét, tuyên dương hs tích cực
- HS lắng nghe.
chơi tốt.
* Kết nối
- Gv kết hợp giới thiệu bài: Bài học hôm
nay các con Thực hiện tính và so sánh các
phép tính cộng (có nhớ) trong phạm vi - HS ghi tên bài vào vở.
100, biết giải bài tốn liên quan đến phép
cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100.
2. Luyện tập, thực hành: (27 ')
Bài 4: a, Tính (trang 63)
23 + 9 + 40 = ?
51 + 9 + 10 = ?
a, - Gọi hs nêu yêu cầu a.
- Hs nêu yêu cầu a
- Khi tính phải chú ý điều gì?
- Phải chú ý tính từ trái sang phải.
- Hs làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.
23 + 9 + 40 = 32 + 40 = 72
- Gọi hs đọc bài làm, nhận xét
51 + 9 + 10 = 60 + 10 = 70
- Gọi hs chữa miệng nêu rõ cách tính.
- Hs nhận xét bài của bạn
- Gv chốt đáp án đúng.
- Hs chữa bài.
b, >, <, = (trang 63)
12 + 18…18 + 12
37 + 24…37 + 42

65 + 7 … 56 + 7
76 + 4 … 74 + 6
b, - Đọc yêu cầu b.
- Hướng dẫn hs thực hành tính rồi so sánh
kết quả.
* Lưu ý: hs có thể tự sáng tạo phát hiện kết
quả rồi so sánh khơng cần thực hiện phép
tính mà vẫn điền đúng dấu.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Chiếu bài và chữa bài của hs
- Gv kết luận ra đáp án đúng.
*Gv chốt lại cách tính phép cộng (có nhớ)
trong phạm vi 100.
Bài 5: Giải toán( trang 63)
- Gọi hs nêu đề tốn
+ Trong tranh vẽ gì?

- Hs nêu cách tính
- Hs đọc yêu cầu của b
- Hs tính nhẩm rồi so sánh điền dấu
đúng.
- 1 Hs làm vào vở
12 +18 = 18 + 12
37 + 24 < 37 + 42
65 + 7 > 56 + 7
76 + 4 = 74 + 6
- Hs nhận xét bài bạn.
- 2 Hs đọc đề
+ Một chiếc tàu du lịch chở hai đoàn



4

khách tham quan.
- Bài tốn cho biết gì?
- Đồn khách thứ nhất có 35 người,
đồn khách thứ hai có 25 người.
- Hai đồn khách tham quan có tất cả
- Bài tốn hỏi gì?
bao nhiêu người đi du lịch?
- Vậy muốn biết hai đoàn khách tham quan - Ta lấy số người có trong đồn khách
có tất cả bao nhiêu người đi du lịch ta làm thứ nhất cộng với số người có trong
như thế nào ?
đồn khách thứ hai.
Bài giải:
- Gọi 1 hs giải vào bảng phụ, lớp làm vào Hai đồn khách tham quan có tất cả số
vở
người đi du lịch là:
35 + 25 = 60 ( người)
- Gọi hs đọc bài làm
Đáp số: 60 người
- Gv nhật xét, chốt bài làm đúng.
HS nhận xét bài bạn.
3. Vận dụng, trải nghiệm ( 8 phút)
GV cho bài toán:
Lớp 2A3 trường Tiểu học Cẩm Sơn có 25
học sinh nam và 13 học sinh nữ. Hỏi lớp
- Hs đọc đề
2A3 trường Tiểu học Cẩm Sơn có tất cả
- Hs trả lời: Có 25 học sinh nam và 13

bao nhiêu học sinh?
học sinh nữ.
- Yêu cầu hs nêu đề toán
- Lớp 2A3 trường Tiểu học Cẩm Sơn
- Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?
có tất cả bao nhiêu học sinh?
- Hs viết phép tính và trả lời
Bài giải:
- Yêu cầu hs viết phép tính vào nháp
Lớp 2A3 trường Tiểu học Cẩm Sơn có
- Gọi hs chữa miệng
tất cả số học sinh là:
- Nhận xét bài làm của hs
25 + 13 = 38 ( học sinh)
Tuyên dương hs làm bài tốt
Đáp số: 38 học sinh
- Hs khác nhận xét, bổ sung
- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được củng - HS nêu ý kiến
cố và mở rộng kiến thức gì?
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- HS lắng nghe
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT


5


Tiết 96 – BÀI 18: ĐỌC: TỚ NHỚ CẬU (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngữ điệu đọc phù hợp với suy nghĩ, tình cảm của
sóc và kiến dành cho nhau.Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu nội dung bài: Nhận biết được tình bạn thân thiết và cách duy trì tình bạn.
- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Giúp hình thành và phát triển năng
lực văn học: phát triển vốn từ chỉ tình cảm bạn bè; kĩ năng nói lời chào, lời tạm biệt
và đáp lời chào, lời tạm biệt. Biết trân trọng, gìn giữ tình cảm bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, giáo án powerpoint.
2. HS: Vở BTTV, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động (3-5’)
* Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát
- HS thực hiện
*Kết nối:
- Chiếu tranh, HS giới thiệu bức tranh.
- HS đọc nối tiếp.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Luyện tập thực hành (28-30’)
* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (7’)
- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong - 3-4 HS đọc nối tiếp.
sgk/tr.83.
- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời - HS lần lượt chia sẻ ý kiến:
hoàn thiện bài 1,2 trong VBTTV/tr.41.
+ C1: Khi chia tay sóc, kiến rất

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn buồn.
cách trả lời đầy đủ câu.
+ C2: Sóc thường xuyên nhớ kiến.
+ C3: Kiến phải viết lại nhiều lần lá
thư gửi cho sóc vì kiến khơng biết
làm sao cho sóc biết nó rất nhớ bạn.
+ C4: Nếu hai bạn khơng nhận được
thư của nhau thì hai bạn sẽ rất buồn,
- Nhận xét, tuyên dương HS.
rất nhớ nhau./ Có thể kiến sẽ giận
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (10’)
sóc vì khơng giữ lời hứa./ …
- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý lời người kể - HS thực hiện.
chuyện: ngữ điệu nhẹ nhàng; thư của sóc
gửi kiến và của kiến gửi sóc: đọc bằng - HS luyện đọc cá nhân, đọc trước
giọng biểu cảm, thể hiện tình bạn thân thiết. lớp.
- Nhận xét, khen ngợi.
- Hs lắng nghe.


6

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản
đọc. (15’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.83.
- 2-3 HS đọc.
- GV tổ chức cho HS thảo luận - Gọi HS - HS làm việc cá nhân.
chia sẻ; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- HS chia sẻ.

- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Hs lắng nghe.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.83.
- HS đọc.
- GV tổ chức cho HS thảo luận - Gọi HS
chia sẻ; GV sửa cách diễn đạt cho HS.
- HS chia sẻ.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
- Hs lắng nghe.
3. Vận dụng, trải nghiệm (3-5’)
- Hơm nay em học bài gì?
- HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………----------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
Tiết 97 – BÀI 18: NGHE – VIẾT: TỚ NHỚ CẬU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả.
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: HS có ý thức chăm chỉ học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, giáo án powerpoint.
2. HS: Vở ô li; bảng con, VBT TV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh

1. Khởi động ( 5’)
* Khởi động:
- Gv gọi hs lấy bảng làm bài tập.
- hs làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết nối:
- GV đọc cho HS viết bảng con 2 từ khó - HS lắng nghe.
tiết trước
- Gv dẫn dắt vào bài


7

2. Hình thành kiến thức mới (17')
* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.
- HS lắng nghe.
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.
- 2-3 HS đọc.
- GV hỏi:
- 2-3 HS chia sẻ.
+ Đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?
- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào - HS luyện viết bảng con.
bảng con.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- HS nghe viết vào vở ơ li.
- YC HS sốt lỗi chính tả.
- HS sốt lỗi chính tả.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.

3. Luyện tập, thực hành (10')
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.
- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.
- 1-2 HS đọc.
- HDHS hoàn thiện bài 3,4 vào VBTTV/ - HS làm bài cá nhân, sau đó kiểm tra.
tr.41,42.
- GV chữa bài, nhận xét.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2-3’)
- Hơm nay em học bài gì?
- HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------Ngày soạn: 06/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 09 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT
Tiết 98: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT VỀ TÌNH CẢM BẠN BÈ;
DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè.
- Đặt được dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ trống thích hợp. Phát
triển vốn từ chỉ bạn bè.
- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm,
dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, giáo án powerpoint.



8

2. HS: Vở BTTV, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
1. Khởi động (2-4’)
* Khởi động:
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát
*Kết nối:
- Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài
2. Hình thành kiến thức mới (10')
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ tình
cảm bạn bè.
Bài 1:
- GV HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, tìm từ
ngữ chỉ tình cảm bạn bè.

Hoạt động của Học sinh

- HS thực hiện

- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.
- HS làm việc theo cá nhân sau đó chia
sẻ : Từ ngữ chỉ tình cảm bạn bè: thân,
quý, mến, thân thiết, gắn bó, chia sẻ,
quý mến, giận dỗi,…
- Yêu cầu HS làm bài 5,6 vào VBT/ - HS thực hiện làm bài cá nhân.

tr.42.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- HS kiểm tra.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. HĐ Luyện tập, thực hành (17')
* Hoạt động 2: Chọn từ trong ngoặc
đơn thay cho ô vuông.
Bài 2:
- 1-2 HS đọc.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1-2 HS trả lời.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV tổ chức cho HS làm theo cá nhân,
chọn từ trong ngoặc đơn thay vào ô
vuông cho phù hợp.
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT tr.43.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Chọn câu ở cột A phù
hợp với ý ở cột B. Nói tên dấu câu đặt
cuối mỗi câu.
Bài 3:
- HS đọc.
- Gọi HS đọc YC bài 3.


9

- Gọi HS đọc các câu ở cột A, các ý ở - 1-2 HS đọc.

cột B.
- GV làm mẫu một câu rồi tổ chức cho - HS nghe, thực hiện yêu cầu
Hs làm bài, chọn câu ở cột A phù hợp
với ý ở cột B rồi nói tên dấu câu đặt
cuối mỗi câu.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp.
- HS chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2-3’)
- Hơm nay em học bài gì?
- HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
Tiết 99- BÀI 18: LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ MỘT
HOẠT ĐỘNG EM THAM GIA CÙNG BẠN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết được 3-4 câu kể về một hoạt động em tham gia cùng các bạn.
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ về tình bạn.
- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Phát triển kĩ năng đặt câu kể về hoạt
động của con người gần gũi với trải nghiệm của học sinh. Biết bày tỏ cảm xúc, tình
cảm qua bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, giáo án powerpoint.
2. HS: Vở BTTV, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động (2-4’)
* Khởi động:
- HS thực hiện
- GV tổ chức cho HS hát một bài hát
*Kết nối:
- Gv dẫn dắt, giới thiệu vào bài
- Hs tham gia trị chơi.
2. Hình thành kiến thức mới (10-12’)
* Hoạt động 1: Kể về một hoạt động
em tham gia cùng các bạn.


10

Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Bài u cầu làm gì?
Tranh 1:
+ Có những ai trong tranh?

- 1-2 HS đọc.
- 1-2 HS trả lời.

Tranh 1:
+ Có hai bạn HS, hai mẹ con; phía xa có
+ Các bạn đang làm gì? Vì sao em biết? mấy bạn nhỏ.
+ Hai bạn nhỏ đang đi học, vì hai bạn
mặc đồng phục, trên vai khốc cặp,…
Tranh 2:

Tranh 2:
+ Có những ai trong tranh?
+ Có ba bạn trong tranh.
+ Các bạn đang làm gì?
+ Ba bạn đang trao đổi bài. Bạn ngồi
giữa đang chỉ tay vào quyển sách. Hai
bạn ngồi bên chăm chú lắng nghe.
+ Theo em, các bạn là người thế nào?
+ Các bạn là những HS rất chăm chỉ,
biết giúp đỡ nhau trong học tập,…
Tranh 3:
Tranh 3:
+ Tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?
+ Tranh vẽ cảnh giờ ra chơi trên sân
trường.
+ Các bạn đang làm gì?
+ Các bạn HS đang vui chơi. Có ba bạn
đang chơi đá cầu. Một bạn nam đang giơ
chân đá quả cầu. Hai bạn còn lại trong
tư thế nhận cầu. Ở phía xa, có hai bạn
đang chơi nhảy dây.
+ Em thấy giờ ra chơi của các bạn thế + Giờ ra chơi của các bạn rất vui,…
nào?
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS chia sẻ.
- HS chia sẻ, mỗi tranh 2-3 HS nói.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Luyện tập, thực hành: (15’)
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?
- 1-2 HS đọc.
- GV cho HS quan sát clip về một số - 1-2 HS trả lời.
hoạt động mà các em được tham gia - HS quan sát, tìm câu trả lời.
cùng nhau, thảo luận nhóm đơi, trả lời
câu hỏi:
+ Em đã tham gia hoạt động gì cùng các
bạn?


11

+ Hoạt động đó diễn ra ở đâu? Có
những bạn nào cùng tham gia?
+ Em và các đã làm những việc gì?
+ Em cảm thấy thế nào khi tham gia
hoạt động đó?
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách
diễn đạt cho HS.
- 1-2 HS chia sẻ.
- Nhận xét chung, tuyên dương HS.
- YC HS thực hành viết vào VBT tr.43.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
- HS chia sẻ bài.
4. Vận dụng, trải nghiệm (2-3’)
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
- HS chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
-------------------------------------------------TOÁN
BÀI 32: LUYỆN TẬP ( tiếp theo) ( tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hành cộng (có nhớ) trong phạm vi 100. Thực hiện được việc đặt tính rồi tính
và tính nhẩm cộng (có nhớ) có kết quả bằng 100.
- Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện tính, trình bày bài làm
- Học sinh phát triển các năng lực tốn học. Có ý thức tự học, chăm chỉ, trách
nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình ti vi; clip, slide minh họa, ...
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5')
- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài Em - HS hát và vận động theo bài hát Em
học toán.
học toán
* Kết nối
- 2 hs làm bảng, lớp làm nháp
- Gọi 2 hs lên bảng Tính:
43 + 9 + 20 = 72
43 + 9 + 20 = ?


12


31 + 7 + 10 = ?
- Gọi Hs tự nêu cách tính, nhận xét.
- Gv khen ngợi hs làm bài đúng.
- Gv kết hợp giới thiệu bài: Bài học hơm
nay chúng ta tiếp tục thực hiện được việc
đặt tính rồi tính và tính nhẩm cộng (có
nhớ) có kết quả bằng 100.
2. Luyện tập, thực hành: (27')
Bài 1: Đặt tính rồi tính (trang 64)
12 + 48
59 + 21
74 + 6
85 + 5
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu hs làm bài vào vở.
- Gọi hs chữa miệng nêu rõ cách đặt tính
và thực hiện các phép tính sau: 12 + 48;
74 + 6
*Gv chốt lại cách đặt tính và thực hiện
phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100.
Bài 2: Tính (theo mẫu) ( trang 64)
Mẫu: 72 + 28 = 100
63 + 37
81 + 19
38 + 62
45 + 55
- Gv yêu cầu hs nêu đề bài
- GV hướng dẫn hs thực hành phân tích

mẫu : + 2 cộng 8 bằng 10, viết 0, nhớ 1.
+ 7 cộng 2 bằng 9, thêm 1 bằng 10, viết
10.
Vậy: 72 + 28 = 100
- Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Chiếu bài và chữa bài của hs
- Gọi hs nêu miệng cách tính từng phép
tính
*Gv chốt lại cách tính phép cộng có nhớ
(trong trường hợp số có hai chữ số cộng

31 + 7 + 10 = 48
- Hs nêu cách tính, nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe.
- HS ghi tên bài vào vở.

- Hs nêu đề toán
- Phải chú ý sao cho đơn vị viết thẳng
cột với đơn vị, chục thẳng cột với
chục.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs nêu cách tính
- Hs nhận xét bài của bạn
- Hs đổi chéo vở chữa bài.

- Hs đọc đề
- Hs đọc bài mẫu
- Hs lắng nghe Gv phân tích mẫu
- Hs thực hiện tính theo mẫu vào vở

63 + 37 = 100
81 + 19 =100
38 + 62 = 100
45 + 55 = 100
- Hs nói cách thực hiện phép tính của
mình.
- Hs khác nhận xét, bổ sung


13

với số có hai chữ số) có kết quả bằng 100.
Bài 3: Trang 64
a, Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv hướng dẫn Hs đặt tính và thực hiện
tính.
- Chữa bài: hs nêu rõ cách đặt tính và thực
hiện các phép tính sau: 64 + 36; 79 + 21
52 + 48; 34 + 66
- Gv chữa bài, nhận xét.
b, Tính nhẩm
- Đọc yêu cầu b.
- Hướng dẫn Hs VD: 60 + 40, nhẩm là 6
chục + 4 chục bằng 10 chục. Vậy 60 + 40
= 100
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- Gv chữa bài, nhận xét.
+ Em có nhận xét gì về các phép tính 30 +

70 và 70 + 30 ?
GV chốt bài củng cố kĩ năng thực hiện đặt
tính và tính nhẩm cộng các số trịn chục
có tổng bằng 100.
3. Vận dụng, trải nghiệm ( 8 phút)
Giải toán
- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề
toán: Một chiếc tàu du lịch chở hai đoàn
khách tham quan, đoàn khách thứ nhất có
22 người, đồn khách thứ hai có 23 người.
Hỏi hai đồn khách tham quan có tất cả
bao nhiêu người ?
GV nêu câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Đồn khách thứ nhất có bao nhiêu
người ?
+ Đồn khách thứ hai có bao nhiêu
người ?
+ Vậy muốn biết hai đồn khách tham
quan có tất cả bao nhiêu người đi du lịch

- 1 Hs nêu yêu cầu a.
- Hs làm vào vở.
- Hs trình bày cách thực hiện của
mình.
- Lớp nhận xét và chữa bài.
- 1 Hs đọc yêu cầu của b
- Hs tính nhẩm cộng các số trịn chục.
- 1 Hs lên làm bảng nhóm, cả lớp làm
bài vào vở ơly.

- 3hs đọc bài làm, nhận xét.
60 + 40 = 100
40 + 60 = 100
20 + 80 = 100
80 + 20 = 100
10 + 90 = 100
90 + 10 =100
30 + 70 = 100
70 + 30 = 100
- Hai phép tính đều có kết quả 100.
Vậy: 30 + 70 = 70 + 30

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Một chiếc tàu du lịch chở hai đoàn
khách tham quan.
+ Đồn khách thứ nhất có 22 người.
+ Đồn khách thứ hai có 23 người.
+ HS nêu: 22 + 23
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả
Bài giải
Hai đồn khách tham quan có tất cả
số người đi du lịch là:
22 + 23 = 45 ( người)
Đáp số: 45 người


14

ta làm phép tính gì?

- Cho HS nêu phép tính thích hợp.
- Yêu cầu hs nêu kết quả phép tính 22 +
23
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu ý kiến
- Hỏi: Qua các bài tập, chúng ta được
củng cố và mở rộng kiến thức gì?
- HS lắng nghe
- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học
- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 7: AN TOÀN KHI Ở TRƯỜNG (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham gia các
hoạt động ở trường và cách phòng tránh.
- Phân tích được ngun nhân dẫn đến một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có thể
xảy ra trong khi tham gia các hoạt động ở trường.
- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao
đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải
quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. Đề xuất được cách phòng tránh nguy hiểm, rủi
ro khi tham gia các hoạt động ở trường và vận động các bạn cùng thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Các hình trong SGK.
- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

- Video clip: Xác định một số tình huống nguy hiểm, rủi ro khi chơi kéo co, khi đi
tham quan và cách phòng tránh.
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo
yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của Học sinh


15

I. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học
sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Cách thức tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và - HS trả lời:
trả lời câu hỏi:
+ Một số hoạt động ở trường có
+ Nêu một số
thể dẫn đến nguy hiểm, rủi ro
hoạt động ở
được thể hiện qua các hình trong
trường có thể
SGK trang 35: cắt thủ công, bơi
dẫn đến nguy
lội, chạy.

hiểm, rủi ro
+ Chúng ta cần phải giữ an toàn
được thể hiện
khi tham gia các hoạt động ở
qua các hình
trường để phịng tránh tai nạn,
trong
SGK
thương tích cho bản thân và
trang 35.
người khác; để không gặp nguy
+ Tại sao chúng ta cần phải giữ an toàn khi hiểm, rủi ro; để học tập có kết
tham gia các hoạt động ở trường.
quả,...
- GV dẫn dắt vấn đề: Chúng ta vừa tìm
hiểu qua một số hoạt động ở trường có thể
dẫn đến nguy hiểm, rủi ro. Vậy các em có
biết cách xác định các tình huống nguy
hiểm, rủi ro và cách khắc phục, phòng
tránh khi tham gia một số hoạt động ở
trường khơng? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
trong bài học ngày hơm nay – Bài 7: An
tồn khi ở trường.
II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Một số tình huống nguy
hiểm, rủi ro có thể xảy ra khi tham gia
các hoạt động ở trường và cách phòng
tránh
a. Mục tiêu:
- Xác định được một số tình huống nguy

hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi tham
gia các hoạt động ở trường.
- Nêu được cách phòng tránh nguy hiểm,
rủi ro khi tham gia các hoạt động đó.


16

b. Cách tiến hành:
(1) Chơi kéo co
Bước 1: Làm việc theo cặp

- HS quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.

- GV yêu cầu
HS quan sát
hình Chơi kéo
co và trả lời
câu hỏi: Khi
chơi kéo co,
em có thể gặp
những tình huống nguy hiểm, rủi ro nào?

- HS trả lời: Khi chơi kéo co, em
có thể gặp những tình huống
nguy hiểm, rủi ro: sân chơi trơn
trượt, một bên thả tay, dây đứt.

- HS trả lời: Cách phòng tránh

những nguy hiểm, rủi ro khi
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết tham gia trị chơi kéo co:
quả làm việc trong nhóm.
+ Kiểm tra sân chơi
- GV yêu cầu các nhóm cùng thảo luận và
trả lời câu hỏi: Nêu cách phòng tránh + Thực hiện đúng luật chơi.
những nguy hiểm, rủi ro khi tham gia trò + Kiểm tra độ bền chắc của dây.
chơi kéo co.
Bước 2: Làm việc theo nhóm

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp, các nhóm nhận xét
phần trình bày của nhóm bạn.
- HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi.
(2) Đi tham quan
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS
quan sát hình Đi
tham quan và trả
lời câu hỏi: Khi đi
tham quan, em có
thể gặp những tình
huống nguy hiểm,
rủi ro nào?

- HS trả lời: Khi đi tham quan,
em có thể gặp những tình huống
nguy hiểm, rủi ro: cây, con vật
có chất độc; đi lạc; thời tiết xấu.


Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết
quả làm việc trong nhóm.
- HS trả lời: Cách phịng tránh
GV yêu cầu các nhóm cùng thảo luận và những nguy hiểm, rủi ro khi đi
trả lời câu hỏi: Nêu cách phịng tránh tham quan: khơng hái hoa, bẻ
cành lá; không sờ vào bất cứ con


17

những nguy hiểm, rủi ro khi đi tham quan.

vật nào; đi theo nhóm dưới sự
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết chỉ dẫn của thầy cơ giáo; mang
quả làm việc trước lớp, các nhóm nhận xét trang phục phù hợp như mũ, nón,
áo mưa.
phần trình bày của nhóm bạn.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu các nhóm treo bảng tổng kết - HS lắng nghe, thực hiện.
“Một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có
thể gặp khi tham gia các hoạt động ở
trường và cách phịng tránh” trước lớp.
- HS trình bày.
- GV mời đại diện một nhóm trình bày, HS
khác hỏi lại, bổ sung cách phịng tránh
nguy hiểm, rủi ro mà nhóm bạn đã nêu.
- HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV chốt lại những nội dung chính về các

tình huống nguy hiểm rủi ro và cách phòng
tránh khi tham gia hoạt động chơi kéo co
và đi tham quan.
3. Vận dụng, trải nghiệm (2-3’)
- Hôm nay em học bài gì?
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc - Hs trả lời.
sống.
- Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------------Ngày soạn: 07/11/2021
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 10 tháng 11 năm 2021
TIẾNG VIỆT
Tiết 100: ĐỌC MỞ RỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một số bài thơ, câu chuyện viết về tình bạn.
- Góp phần hình thành và phát triển năng lực tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp
tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ.
- HS được hình thành, bồi dưỡng, phát triển những cảm xúc đẹp qua bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.


18

2. HS: Bài thơ, câu chuyện đã sưu tầm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động (3’)
- Gv kiểm tra nhiệm vụ đã giao cho HS ở
các tiết học trước
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
2. Hoạt động đọc mở rộng (30’)
Bài 1: Tìm đọc một bài thơ hoặc câu chuyện
viết về tình bạn.
- GV gọi HS đọc YC bài: Tìm đọc một bài
thơ hoặc câu chuyện viết về tình bạn.. Nói
với các bạn tên bài thơ, câu chuyện và tên
tác giả.
- Tổ chức cho HS chia sẻ tên bài thơ, câu
chuyện, tên tác giả Hs đã chuẩn bị
- Gv mời hs chia sẻ
- GV Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2: Đọc một số câu thơ hay cho các bạn
nghe.
- GV gọi HS đọc YC bài: Đọc một số câu
thơ hay cho các bạn nghe.
- GV tổ chức cho Hs thi đọc một số câu thơ
hay.
- Vì sao em thích những câu thơ đó?

Hoạt động của học sinh
- HS báo cáo sản phẩm đã sưu tầm
các bài thơ, câu chuyện và tên tác
giả viết về tình bạn.

- HS đọc.


- HS hoạt động sau đó chia sẻ

- HS đọc.
- HS chia sẻ
- HS chia sẻ lí do
Hs chia sẻ cá nhân
Qua tiết học em thêm yêu thích các
bài thơ và muốn đọc thật nhiều bài
thơ viết về tình bạn.

- Nx, đánh giá việc đọc mở rộng của HS
3. Vận dụng, trải nghiệm (2’)
- Hôm nay học bài gì?
- Hs trả lời
- GV nhận xét giờ học.
- Giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị nội dung
cho tiết đọc mở rộng tiếp.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------

TIẾNG VIỆT


19

Tiết 101 - BÀI 19: ĐỌC: CHỮ A VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Bước đầu nhận biết được một số yếu tố của một
truyện kể như người kể chuyện (xưng tôi). Biết đọc lời kể chuyện trong bài Chữ A
và những người bạn với ngữ điệu phù hợp
- Hiểu nội dung bài: Nói về câu chuyện của chữ A và nhận thức về việc cần có bạn
bè.
- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Giúp hình thành và phát triển năng
lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong chuyện. Có nhận
thức về việc cần có bạn bè; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, giáo án powerpoint.
2. HS: Vở BTTV, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động 5’
- Gv gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài Tớ - 2 hs đọc bài.
nhớ cậu.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.
+ Nói tên các chữ cái có trong bức tranh?
- 2-3 HS chia sẻ.
+ Hãy đoán xem các chữ cái đang làm gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
- Hs lắng nghe.
* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (27’)
- GV đọc mẫu: rõ ràng, ngắt nghỉ hơi
đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn.

- Cả lớp đọc thầm.
- HDHS chia đoạn: (2 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến với tôi trước tiên.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Đoạn 2: Cịn lại.
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ:
nổi tiếng, vui sướng, sửng sốt, trân - 2-3 HS luyện đọc.
trọng…
- Luyện đọc câu dài: Một cuốn sách chỉ - 2-3 HS đọc.
toàn chữ A/ không thể là cuốn sách mà
mọi người muốn đọc./
- Gv đọc toàn bài.
- HS luyện đọc cá nhân
- 1,2 hs đọc toàn bài.


20

3. Vận dụng, trải nghiệm (2-3’)
- HS đọc.
- Hôm nay em học bài gì?
- HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
---------------------------------------------------------TOÁN
BÀI 32: LUYỆN TẬP ( tiếp theo)( Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện được việc đặt tính rồi tính và tính nhẩm cộng (có nhớ) có kết quả bằng
100.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng ( có nhớ) trong phạm vi 100 đã
học vào giải bài tập, các bài tốn thực tế liên quan đến phép cộng (có nhớ) trong
phạm vi 100.
- Hs có cơ hội được phát triển các năng lực tốn học. Hs có ý thức chăm chỉ, trách
nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình ti vi; clip, slide minh họa, ...
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5phút)
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò chơi “ - HS lắng nghe luật chơi và đứng
Trời Mưa”
tại chỗ chơi trò chơi.
Luật chơi: Người quản trò phát lệnh lời đi
kèm với những hành động buộc các bạn trong
lớp phải làm theo. VD:
Quản trò: Trời mưa, trời mưa
Cả lớp: Che ô, đội mũ ( hai tay vịng lên phía
trên đầu)………………………………......
- Gv nhận xét, tun dương hs chơi tốt.
* Kết nối
- Gv giới thiệu bài bài học hôm nay các con
sẽ ôn thực hiện việc đặt tính rồi tính và tính - HS lắng nghe.
nhẩm cộng (có nhớ) có kết quả bằng 100.
- HS ghi tên bài vào vở.
2. Hoạt động luyện tập, thực hành: (27p)

Bài 4: (trang 65)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×