Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giáo án lớp 5B tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.31 KB, 42 trang )

TUẦN 11
Ngày soạn: 05/11/2021
Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 55: LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Nhận biết và áp dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân
trong tính giá trị của biểu thức số.
- Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. Giúp HS tự giác làm bài, làm bài nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: VBT, máy tính, điện thoại
- HS: VBT, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi"
Gọi thuyền" - HS chơi
- Cách chơi: + Trưởng trị hơ: Gọi
thuyền, gọi thuyền.
+ Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai
+ Trưởng trị hơ: Thuyền....(Tên HS)
+ HS hơ: Thuyền... chở gì?
+ Trưởng trị : Chuyền....chở phép
nhân: .....x 0,1 hoặc 0,01; 0,001...
+ Trưởng trò kết luận và chuyển
sang người chơi khác.


- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nghe
- Giới thiệu bài: Chúng ta cùng - HS ghi bài
luyện tập nhân một số thập phân với
một số thập phân, số thập phân.
Nhận biết và sử dụng được tính chất
kết hợp của phép nhân các số thập
phân trong tính giá trị của biểu thức
số.
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1 (15 phút)
a) Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a
- HS đọc thầm trong SGK.
- Yêu cầu HS tự tính giá trị của biểu - 1 HS làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở
thức và viết vào vở.
bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm
- HS nhận xét bài làm của bạn.
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu + Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và
1


thức (a  b)  c và a  (b  c) khi a
= 12,4; b = 5,2; c = 0,7.
- Hỏi tương tự với hai trường hợp
còn lại, sau đó hỏi tổng quát:
+ Giá trị của hai biểu thức (a  b) 
c và a  (b  c) như thế nào khi thay
các chữ bằng cùng một bộ số?
- Vậy ta có (a  b)  c = a  (b  c)

+ Em đã gặp (a  b) c = a  (b  c)
khi học tính chất nào của phép nhân
các số tự nhiên?
+ Vậy phép nhân các số thập phân
có tính chất kết hợp khơng? hãy giải
thích ý kiến của em.

bằng 45,136

+ Giá trị của hai biểu thức này ln bằng
nhau

+ Khi học tính chất kết hợp của phép
nhân các số tự nhiên ta cũng có (a  b) 
c = a  (b  c)
+ Phép nhân các số thập phân cũng có
tính chất kết hợp vì khi thay chữ bằng các
số thập phân ta cũng có (a  b)  c = a 
(b  c)
+ Hãy phát biểu tính chất kết hợp + Phép nhân các số thập phân có tính chất
của phép nhân các số thập phân.
kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số
thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích
của hai số cịn lại.
b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần - 4 HS làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở
b.
bài tập.
7,01 x 4 x 25 = 7,01 x 100 = 701
250 x 5 x 0,2 = 250 x 10 = 2500
0,29 x 8 x 1,25 = 0,29 x 10 = 2,9

0,04 x 0,1 x 25 = 0,004 x 25 = 0,1
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi và tự
bạn cả về kết quả tính và cách tính.
kiểm tra bài mình.
+ Vì sao em cho rằng cách tính của
em là thuận tiện nhất?
- GV nhận xét và đánh giá.
Bài 2: Tính (8 phút)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện - 1 HS nêu trước lớp. HS cả lớp theo dõi
các phép tính trong một biểu thức có và nhận xét.
các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, - 2 HS làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở
biểu thức có dấu ngoặc và khơng có bài tập.
dấu ngoặc.
a) 8,6 x (19,4 + 1,3) = 8,6 x 20,7
= 178,02
b) 54,3 – 7,2 x 2,4 = 54,3 – 17,28
= 37,02
- GV chữa bài của HS và đánh giá
- Lắng nghe
Bài 3 (7 phút)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc đề bài toán, HS cả lớp đọc
- Yêu cầu HS tự làm bài.
thầm đề bài trong SGK.
2


- 1 HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

bài tập.
Bài giải
Quãng đường xe máy đó đi được 3,5 giờ
là:
32,5 x 3,5 = 113, 75 (km)
Đáp số: 113,75km
- Gọi HS chữa bài của bạn, sau đó - 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo
nhận xét và đánh giá
dõi và tự kiểm tra bài mình.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
+ Muốn nhân một số thập phân với - 2 HS trả lời.
một số thập phân ta làm như thế
nào?
- Tổng kết tiết học.
- HS lắng nghe.
+ Dăn dò HS ở nhà làm các bài tập
VBT và chuẩn bị bài mới.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu nghĩa của một số từ ngữ về mơi trường.
- Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho. Ghép đúng tiếng “bảo” với những tiếng
thích hợp để tạo thành từ phức.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh.
Giảm tải: Khơng làm BT 2
*BVMT: GD lịng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng đắn với

MT xung quanh.
* QTE: HS có bổn phận giữ gìn và bảo vệ mơi trường
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT, Máy tính, điện thoại
- HS: Từ điển HS. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Trò chơi: Truyền điện
- Học sinh tham gia chơi.
- Nội dung: Đặt câu với mỗi quan hệ
từ: và, nhưng, của.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận - Lắng nghe.
xét, tuyên dương học sinh.
- Giới thiệu bài mới: Bài học hôm - Học sinh mở sách giáo khoa và vở
nay sẽ giúp các em hiểu nghĩa một số viết.
3


từ ngữ về môi trường, một số từ ngữ
gốc Hán để làm giàu vốn từ của các
em.
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1 (15 phút)
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân
hồn thành bài tập. HS có thể dùng từ
điển.

- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh ý
kiến của HS

b) Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
+ Sinh vật: tên gọi chung các vật
sống, bao gồm động vật, thực vật và
vi sinh vật có sinh đẻ, lớn lên và chết.
+ Sinh thái: quan hệ giữa sinh vật (kể
cả người) với mơi trường xung
quanh.
+ Hình thái: hình thức biểu hiện ra
bên ngồi của sự vật, có thể quan sát
được.
Bài 2: Giảm tải
Bài 3. (15 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài tập: tìm từ
đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho
nghĩa của câu không thay đổi.
- Gọi HS trả lời.
- HS đặt câu.
- GV nhận xét chữa bài.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)

- 1 HS đọc.
- HS làm bài, tìm nghĩa của các cụm từ
đã cho.
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu, cả lớp

bổ sung ý kiến và thống nhất
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân
dân ăn ở, sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của
nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực
trong đó các loại vật, con vật và cảnh
quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn
lâu dài.
- 1 HS làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi bài của GV và sửa lại
bài mình.

- HS nêu yêu cầu
- HS nghe
- Bảo vệ: gìn giữ, giữ gìn
+ Chúng em giữ gìn mơi trường sạch
đẹp.
+ Chúng em gìn giữ môi trường sạch
đẹp.
- HS nêu
4


+ Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì? - Lắng nghe
*BVMT: GD lòng yêu quý, ý thức
bảo vệ mơi trường, có hành vi đúng
- Thực hiện và chia sẻ
đắn với MT xung quanh.

*ƯDPHTM: Yêu cầu HS sử dụng
máy tính, điện thoại truy cập mạng
tìm hiểu về những hoạt động bảo vệ
môi trường ở các địa phương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ở nhà ghi nhớ các từ vừa
tìm được và chuẩn bị bài sau
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Khoa học
Tiết 16: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Nói được về cảm giác an tồn và quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá
nhân và phản đối mọi sự xâm hại. Nêu được một số quy tắc an tồn cá nhân để
phịng tránh bị xâm hại. Trình bày được những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình
dục và cách phịng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
- Lập được danh sách những người đáng tin cậy để được giúp đỡ khi cần. Đưa ra
được yêu cầu giúp đỡ khi bản thân hoặc bạn bè có nguy cơ bị xâm hại.
- NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. Bồi dưỡng phẩm chất
nhân ái, trách nhiệm
CV 3969: Điều chỉnh yêu cầu cần đạt. Tăng thêm 1 tiết.
II. Chuẩn bị
- GV: Hình vẽ trong SGK/38, 39. Một số tình huống để đóng vai. Máy tính, điện
thoại.
- HS: VBT, SGK. Máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của thầy


1. HĐ khởi động (5 phút)
- Cho HS đóng vai tiểu phẩm với nội - HS đóng vai tiểu phẩm
dung: Em đang đi trên đường thì có
2 người thanh niên lại gần, có hành
vi xấu. Em sẽ làm gì trong tình
huống trên.
- Gọi HS nêu cách giải quyết tình - HS nêu
huống khác
- Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bài
- HS ghi bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (12 phút)
5


* HĐ 1. Xác định các biểu hiện của
việc trẻ em bị xâm hại về thân thể,
tinh thần (10 phút)
- Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38
SGK và trả lời các câu hỏi?
+ Chỉ và nói nội dung của từng hình
theo cách hiểu của bạn?
+ Bạn có thể làm gì để phịng tránh
nguy cơ bị xâm hại?

- HS quan sát, trả lời câu hỏi

H1: Hai bạn HS không chọn đi đường

vắng
H2: Khơng được một mình đi vào buổi
tối
H3: Cơ bé không chọn cách đi nhờ xe
- GV chốt: Trẻ em có thể bị xâm hại người lạ.
dưới nhiều hình thức. Các em cần - HS trình bày, bổ sung
lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị
chửi mắng cũng là một dạng bị xâm
hại.
* HĐ 2: Nêu các quy tắc an toàn cá
nhân (10 phút)
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu - HS suy nghĩ, trình bày
hỏi: Nếu vào tình huống như hình 3 VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến
em sẽ ứng xử thế nào?
luống cuống, …
- GV chốt: Một số quy tắc an tồn cá
nhân.
+ Khơng đi một mình ở nơi tối tăm
vắng vẻ.
+ Khơng ở phịng kín với người lạ.
+ Khơng nhận tiên quà hoặc nhận sự
giúp đỡ đặc biệt của người khác mà
khơng có lí do.
+ Khơng đi nhờ xe người lạ.
+ Không để người lạ đến gần đếm
mức họ có thể chạm tay vào bạn…
* HĐ 3. Tìm hướng giải quyết khi
bị xâm phạm (10 phút)
- GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của - HS thực hành vẽ.
mình với các ngón xịe ra trên giấy

A4.
- u cầu HS trên mỗi đầu ngón tay - HS ghi có thể chọn:
ghi tên một người mà mình tin cậy,
 cha mẹ
có thể nói với họ những điều bí mật
 anh chị
đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ,
 thầy cô
giúp đỡ mình, khuyện răn mình…
 bạn thân
- GV nghe HS trao đổi hình vẽ của - HS chia sẻ bài với các bạn
mình
- GV gọi một vài em nói về “bàn tay - HS nêu
6


tin cậy” của mình cho cả lớp nghe
- GV chốt: Xung quanh có thể có
những người tin cậy, ln sẵn sàng
giúp đỡ ta trong lúc khó khăn.
Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để
tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp
những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó
nói.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS đọc
- Nhận xét giờ học
- HS lắng nghe.
- Dặn HS về xem lại bài.

- Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Địa lí
Tiết 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
I. Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm nghiệp và ngành
thuỷ sản.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. Khơng đồng tình với những
hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tịi và khám phá Địa lí, năng lực
vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. HS có ý thức bảo vệ rừng và nguồn lợi
thuỷ sản.
* CV 3969: Sử dụng sơ đồ, lược đồ để nhận biết về cơ cấu của lâm nghiệp và thuỷ
sản (không yêu cầu nhận xét).
Thay thế bảng số liệu về diện tích rừng và sản lượng thuỷ sản mới nhất
*TKNL: Biết cách khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên một cách hợp lí để
TKNL.
*MTBĐ: Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi
đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển.
- Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường biển - Rừng ngập mặn.
II. Chuẩn bị
- GV: Các bảng số liệu trong bài. Máy tính, điện thoại
- HS: Sưu tầm các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng
thuỷ sản. Máy tính, điện thoại.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò

1. HĐ khởi động (5 phút)
- Cho HS tổ chức trò chơi "Bắn tên"
- HS chơi trò chơi.
trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ:
7


+ Kể một số loại cây trồng ở nước ta?
+ Những điều kiện nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển ổn định và vững
chắc?
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài: Lâm nghiệp và thủy
sản
2. Hoạt động hình thành kiến thức
mới (30 phút)
*HĐ 1: Lâm nghiệp (15 phút)
+ Theo em ngành lâm nghiệp có những
hoạt động gì?
- GV treo sơ đồ các hoạt động chính
của lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào
sơ đồ để nêu các hoạt động chính của
lâm nghiệp.
+ Kể các việc của trồng và bảo vệ
rừng?
+ Việc khai thác gỗ và các lâm sản
khác phải chú ý điều gì?

- HS nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở


+ Trồng rừng, uơm cây.

+ Khai thác gỗ Lâm nghiệp có hai hoạt
động chính.
+ Trồng và bảo vệ rừng.
+ Khai thác gỗ và lâm sản khác.
+ Ươm cây giống, chăm sóc cây rừng,
ngăn chặn các hoạt động phá hoại rừng,...
+ Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác
phải hợp lí, tiết kiệm khơng khai thác bừa
bãi, phá hoại rừng.
- GV treo bảng số liệu về diện tích - HS đọc bảng số liệu và nêu:
rừng của nước ta và hỏi:
+ Bảng số liêu thống kê về điều gì?
+ Bảng thống kê diện tích rừng của nước
ta qua các năm.
+ Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn + Nhận xét về sự thay đổi của diện tích
đề gì?
rừng qua các năm.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng - HS làm việc theo cặp
phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả
lời các câu hỏi sau:
+ Bảng thống kê diện tích rừng nước ta + Bảng thống kê diện tích rừng vào các
vào những năm nào?
năm 2018, 2019, 2020
+ Nêu diện tích rừng của từng năm đó? + Năm 2018: 14.491.295 ha.
Năm 2019: 14.602,9 triệu ha
+ Từ năm 2018 đến năm 2019 diện Năm 2020: 14.677.215 ha
tích rừng nước ta tăng hay giảm bao + Từ năm 2018 đến năm 2019, diện tích

nhiêu triệu ha?
rừng nước ta tăng thêm
+ Theo em nguyên nhân nào dẫn đến + Ngun nhân chính là do việc trồng
tình trạng đó?
rừng, bảo vệ rừng lại được chú ý đúng
mức.
+ Từ năm 2019 đến 2020, diện tích + Từ năm 2019 đến 2020, diện tích rừng
rừng nước ta thay đổi như thế nào?
nước ta tăng thêm.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay + Trong những năm nay diện tích rừng
đổi đó?
tăng lên đáng kể là do công tác trồng
8


- Cho HS trình bày ý kiến trước lớp.

rừng, bảo vệ rừng được Nhà nước và
nhân dân thực hiện tốt.
- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS cả lớp theo
dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.

- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
+ Các hoạt động trồng rừng, khai thác
rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào?
+ Vùng núi, một phần ven biển.
+ Điều này gây khó khăn gì cho cơng
tác bảo vệ và trồng rừng?
+ Vùng núi là vùng dân cư thưa thớt vì
vậy:

- Hoạt động khai thác rừng bừa bãi, trộm
gỗ và lâm sản cũng khó phát hiện.
- Hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng thiếu
GV kết luận: TKNL: Trước kia nước nhân công lao động.
ta có diện tích rừng rất lớn. Trong - Lắng nghe
khoảng năm 1980 đến 1995, hơn 1
triệu ha rừng bị biến thành đất trống,
đồi trọc do bị phá hoại bừa bãi. Nhà nước đã thi hành nhiều biện pháp để
thúc đẩy diện tích rừng trồng, kết quả
là đến năm 2020, diện tích rừng của nước ta đã tăng được đáng kể
*HĐ 2: Ngành thuỷ sản (10 phút)
+ Hãy kể tên một số lồi thủy sản mà
em biết?
+ Cá, tơm, cua, mực, ...
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi
nào để phát triển ngành thủy sản?
+ Nhiều sông, đường bờ biển dài, khí hậu
- GV treo biểu đồ sản luợng thuỷ sản nhiệt đới gió mùa…
và nêu câu hỏi :
- HS đọc bảng số liệu và nêu :
+ Biểu đồ biểu diễn điều gì?
+ Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản
+ Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều của nước ta qua các năm.
gì?
+ Thể hiện thời gian, tính theo năm.
+ Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều
gì? Tính theo đơn vị nào?
+ Thể hiện sản lượng thuỷ sản, tính theo
+ Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện đơn vị là nghìn tấn.
điều gì?

+ Thể hiện sản lượng thuỷ sản khai thác
+ Các cột màu xanh trên biểu đồ thể được.
hiện điều gì?
+ Thể hiện sản lượng thuỷ sản nuôi trồng
- Yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành được
phiếu học tập SGV trang 76.
- HS phân tích lược đồ và làm các bài
- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp.
tập.
- HS trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi, nhận
1. Ngành thủy sản nước ta có các hoạt xét và bổ sung ý kiến.
động gì?
+ Đánh bắt và ni trồng thủy sản.
9


2. Sản lượng thủy sản hàng năm là như
thế nào?
3. Tổng sản lượng thủy sản của nước ta
năm 2003 là bao nhiêu?
4. Sản lượng thủy sản nước ta hiện nay
như thế nào?
5. So sánh sản lượng thủy sản nuôi
trồng với sản lượng thủy sản đánh bắt
được?
6. Nêu nhận xét về tốc độ tăng của sản
lượng thủy sản nuôi trồng được?
GV kết luận: Ngành thuỷ sản của
nước ta có nhiều thế mạnh để phát
triển. Nhất là ở các tỉnh ven biển, các

tỉnh nhiều ao hồ, hầu hết các tỉnh ở
đồng bằng Nam Bộ đều có ngành thuỷ
sản phát triển mạnh như Kiên Giang,
An Giang, Cà Mau, Vũng Tàu, ...
ngoài ra ở miền Trung có các tỉnh
Quảng Ngãi, Bình Định, ... phía bắc có
Quảng Ninh, Hải Phịng, Nam Định.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
*BVMT: Cần phải làm gì để bảo vệ
rừng?

+ Tổng sản lượng thủy sản đánh bắt được
và sản lượng thủy sản ni trồng được.
+ 2859 nghìn tấn
+ Sản lượng thủy sản nước ta hiện nay
tăng.
+ Sản lượng thủy sản nuôi trồng nhiều
hơn sản lượng thủy sản đánh bắt được.
+ Nhanh hơn tốc độ sản lượng thủy sản
đánh bắt được.
- Lắng nghe

+ Việc khai thác gỗ và các lâm sản khác
phải hợp lí, tiết kiệm khơng khai thác bừa
+ Ở địa phương em đã làm gì để bảo bãi, phá hoại rừng…
vệ rừng?
- 3 HS nêu.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS ở
nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài: Sưu - HS lắng nghe.
tầm một số tranh ảnh ngàng công

nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm
của chúng.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 06/11/2021
Ngày giảng: Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Toán
Tiết 56: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Nhân một số thập phân với một
tổng hai số thập phân.
- Rèn KN làm tính nhanh, đúng, chính xác.
10


- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực
giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng cơng cụ
và phương tiện tốn học. HS u thích học tốn
Điều chỉnh: Bài 3 (SGK - Tr 62): Mua 5kg đường phải trả 90 000 đồng.
* CV 3969: Ghép thành chủ đề.
- Điều chỉnh các bài tập luyện tập phép nhân một số với số thập phân có khơng q
hai chữ số ở dạng: a,b và 0,ab
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: SGK, VBT. Máy tính, điện thoại
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học

1. HĐ khởi động (5 phút)
- Trò chơi Ai nhanh ai đúng
TS 14 45
13
16 - Lắng nghe.
TS 10
100 100 10
Tích
450 6500
48 160
+ Luật chơi, cách chơi: Trị chơi gồm 2
đội, mỗi đội 6 em. Lần lượt từng em
trong mỗi đội sẽ nối tiếp nhau suy nghĩ
thật nhanh và tìm đáp án để ghi kết quả
với mỗi phép tính tương ứng. Mỗi một
phép tính đúng được thưởng 1 bơng
hoa. Đội nào có nhiều hoa hơn sẽ là đội
thắng cuộc.
- HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ.
- Tổ chức cho học sinh tham gia chơi.
- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên - Lắng nghe.
dương đội thắng cuộc.
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày
- Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài
bài vào vở.
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1. Tính (5 phút)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS đọc đề.
- 4 HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào
bài.

CV 3969: Điều chỉnh các bài tập luyện vở bài tập.
tập phép nhân một số với số thập phân a) 653,38 + 96,92 = 750,30
có khơng q hai chữ số ở dạng: a,b 35,069 – 14,235 = 20,834
b) 2,8 x 6,3 = 17,64
và 0,ab
0,15 x 4,9 = 0,735
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả lớp
- Nêu rõ cách tính của mình.
theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 2. Tính nhẩm (5 phút)
- HS đọc thầm đề bài
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
11


+ Muốn nhân một số thập phân với + Muốn nhân một số thập phân với
10,100, 1000 ...ta làm thế nào ?
10,100, 1000 ...ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của số đó sang bên phải một, hai,
ba,.. chữ số.
+ Muốn nhân một số thập phân với 0,1; + Muốn nhân một số thập phân với
0,01; 0,001 ...ta làm thế nào ?
0,1; 0,01; 0,001...ta chỉ việc chuyển dấu
phẩy của số đó sang bên tráI một, hai,
ba,.. chữ số.
- GV yêu cầu HS áp dụng qui tắc trên - 3 HS làm bài, HS làm một phần, HS
để thực hiện nhân nhẩm.

cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 0,37 x 10 = 3,7
9,4 x 0,1 = 0,94
b) 138,05 x 100 = 13805
420,1 x 0,01 = 4,201
c) 0,29 x 10 = 2,9
0,98 x 0,1 = 0,098
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn - HS nhận xét, bổ sung ý kiến
- GV nhận xét.
Bài 3 (8 phút)
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm đề bài
+ Bài tốn cho biết gì?
trong SGK.
+ Bài tốn hỏi gì?
- GV u cầu HS làm bài.
- 1 HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
Bài giải
Số tiền mua 1 mét vải là:
455 000 : 7 = 65 000 (đồng)
Số tiền mua 4,2m vải là:
65 000 x 4,2 = 273000 (đồng)
Số tiền phải trả ít hơn là:
455 000 - 273 000 = 182 000 (đồng)
Đáp số: 182000 đồng
- GV gọi HS chữa bài của bạn sau đó - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả
nhận xét.
lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của
mình.

Bài 4 (10 phút)
- Gọi HS đọc đề bài
- 1 HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào
- GV Yêu cầu HS tự tính phần a
vở bài tập để hoàn thành bảng số sau:
a
2,4
2,9
3,1

b
1,8
3,6
0,15

c
0,15
0,25
0,45

(a+b) x c
(2,4 + 1,8 ) x 0,15 = 0,63
(2,9+ 3,6) x 0,25 = 1,625
(3,1 + 0,15) x 0,45 =
1,4625
12

axc+bxc
2,4 x 0,15 + 1,8 x 0,15= 0,63
2,9x 0,25+ 3,6 x 0,25= 1,625

3,1 x 0,45 + 0,15 x 0,45 =
1,4625


- GV gọi HS chữa bài của bạn

- 1 HS nhận xét, nếu bài làm của bạn
sai thì sửa lại cho đúng.
- GV hướng dẫn nhận xét để rút ra qui - HS nhận xét theo sự hướng dẫn của
tắc nhân một tổng các số thập phân với GV.
một số thập phân.
- Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức - Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.
(a+b) x c và a x c + b x c.
- Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của - Giá trị của hai biểu thức này bằng
biểu thức (a+b) x c và a x c + b x c như nhau.
thế nào so với nhau?
- GV viết lên bảng (a + b) x c = a x c + b
xc
- GV yêu cầu HS nêu qui tắc nhân một - 1 HS nêu trước lớp.
tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.
- Qui tắc trên có đúng với các số thập - Qui tắc trên cũng đúng với các số
phân khơng?
thập phân vì trong bài tốn trên khi
thay các chữ bằng các số thập phân ta
cũng ln có (a+b) x c = a x c + b x c.
- GV kết luận: Khi có một tổng các số - HS nghe và ghi nhớ qui tắc
thập phân nhân với một số thập phân, ta
có thể lấy từng số hạng của tổng nhân
với từng số đó rồi cộng các kết quả lại
với nhau.

- GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa - 3 HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào
học để làm bài.
vở bài tập.
1,21 x 5,5 + 1,21 x 4,5
= 1,21 x (5,5 + 4,5)
= 1,21 x 10 = 12,1
0,81 x 8,4 + 2,6 x 0,81
= 0,81 x (8,4 + 2,6)
= 0,81 x 11 = 8,91
- GV chữa bài
- Nhận xét
4. Hoạt động vận dụng (2 phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS ở nhà - HS lắng nghe.
làm các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tập đọc
Tiết 24: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc lưu loắt, diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những
phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.
13


- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bày ong: cần cù
làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại
hương thơm vị ngọt cho đời.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn

đề và sáng tạo. Giáo dục HS ý thức cần cù, chăm chỉ trong học tập.
CV 3969: HS tự học thuộc lòng ở nhà.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, Máy tính, điện thoại
- HS: SGK, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Cho HS tổ chức thi đọc và trả lời - 2 học sinh thực hiện.
câu hỏi bài Mùa thảo quả
- Giáo viên nhận xét.
- Lắng nghe.
+ Em thích nhất hình ảnh nào trong
bài? vì sao?
+ Nội dung bài văn là gì?
Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và - Quan sát tranh và trả lời
hỏi: Em có cảm nhận gì về lồi ong?
- GV: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu
trong dịp đi theo những bọng ong lưu
động đó viết bài thơ hành trình của
bầy ong rất hay. Các em cũng tìm
hiểu đoạn trích để hiểu được tác giả
muồn nói.
2. HĐ hình thành kiến thức mới (22
phút)
a, Luyện đọc (12 phút)
- Gọi HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc

- GV gọi HS chia đoạn
- HS chú ý lắng nghe
- đ1: nẻo đường; đ2: loài hoa nở; đ3:
nối liền; đ4: lặng thầm,...;
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ Sửa phát âm
- Yêu cầu HS đọc thầm chú giải SGK - HS đọc
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
giải nghĩa từ
- Luyện đọc câu dài, câu khó.
- Chất trong vị ngọt/mùi hương
Lặng thầm thay/những con đường
ong ...
Men trời đất/ đue làm say…
Những mùa hoa/ đã tàn phai tháng
14


ngày
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3 - - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 3
nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu HS đọc bài cá nhân
- HS luyện đọc, sửa cho nhau.
- GV đọc mẫu toàn bài
- HS chú ý lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài (10 phút)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và cho - HS đọc
biết:
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ + Những chi tiết đẫm nắng trời, nẻo

đầu nói lên hành trình vô tận của bày đường xa, bày ong bay đến trọn đời,
ong?
thời gian vơ tận.
GV: Hành trình của bày ong là sự vô - Lắng nghe
cùng vô tận của không gian và thời
gian. Ong miệt mài bay đến trọn đời,
con nọ nối tiếp con kia, nên cuộc
hành trình vơ tận kéo dài không bao
giờ kết thúc.
+ Bầy ong bay đến tìm mật ở những + Bầy ong bay đến tìm mật ở rừng sâu,
nơi nào?
biển xa, quần đảo.
+ Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì + Những nơi ong đến đều có vẻ đẹp
đặc biệt?
đặc biệt của các lồi hoa:
 Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối,
trắng màu hoa ban.
 Nơi biển xa: hàng cây chẵn bão dịu
dàng mùa hoa.
 Nơi quần đảo: lồi hoa nở như là
khơng tên.
- Nêu nội dung đoạn 1.
1. Những phẩm chất đáng quý của
bầy ong
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3,4 và cho - HS đọc
biết
+ Em hiểu câu thơ “đất nơi đâu cũng + Câu thơ muốn nói đến bày ong rất
tìm ra ngọt ngào” ntn?
chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng
tìm ra được hoa để làm mật, đem lại

hương vị ngọt ngào cho cuộc đời.
GV: Bầy ong rong ruổi trăm miền. - HS theo dõi.
Từ nơi thăm thẳm rừng sâu, đến nơi
bờ biển sóng tràn, rồi ra cả nơi đảo
khơi xa và ở nơi đâu cũng tìm ra
được hoa để chắt chiu mật ngọt.
+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả + Hai dòng thơ cuối bài tác giả muốn
muốn nói điều gì về cơng việc của ca ngợi công việc của bầy ong. Bày
bày ong?
ong mang lại những giọt mật cho con
người để con người cảm nhận được
15


những mùa hoa đã tàn phai còn lại
trong mật ong.
- Nêu nội dung đoạn 2.
2. Ong giữ hộ cho người những mùa
hoa đã tàn phai
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài Nội dung: Ca ngợi lồi ong chăm chỉ,
cần cù làm một cơng việc vơ cùng hữu
ích cho đời: nối cac mùa hoa, giữ hộ
cho người những mùa hoa đã tàn phai,
để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
- GV ghi nội dung chính của bài lên - HS lắng nghe.
bảng.
3. Hoạt động thực hành - Đọc diễn
cảm (10 phút)
- Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn HS - 4 HS đọc nối tiếp các đoạn - HS lớp
lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.

theo dõi tìm giọng đọc hay.
+ Bài này đọc với giọng như thế nào? - 1- 2 HS phát biểu.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4 - HS chú ý lắng nghe.
+ Gọi HS đọc đoạn 4
- 1 HS đọc
+ HS tìm từ nhấn giọng.
- 2- 3 HS tìm từ.
+ Gọi HS đọc mẫu
- 1 HS đọc.
+ Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV, HS - 3-5 HS đọc
nhận xét đánh giá
CV 3969: HS tự học thuộc lòng ở - Thực hiện theo yêu cầu
nhà.
- GV, HS nhận xét đánh giá
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
+ Theo em, bài thơ ca ngợi bầy ong là - HS nêu
nhằm ca ngợi ai?
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe.
- Dặn dò HS ở nhà học thuộc lòng bài
thơ và chuẩn bị bài Người gác rừng
tí hon
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 07/11/2021
Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021
Buổi sáng
Tập làm văn
Tiết 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I. Yêu cầu cần đạt
- Hiểu được cấu tạo của bài văn tả người gồm: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lập được dàn ý chi tiết miêu tả một người thân trong gia đình. Nêu bật được hình
dáng, tính tình và hoạt động của người đó.
16


- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. Giáo dục HS có ý thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Máy tính, điện thoại
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết, máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Cho HS hát
- HS hát
- Gọi 2-3 HS đọc đơn kiến nghị của - HS đọc bài
HS.
- Nhận xét bài làm của HS
- HS nghe
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS viết đầu bài vào vở
2. Hình thành kiến thức mới (15
phút)
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh - HS quan sát và trả lời:
hoạ Hạng A Cháng và hỏi:
+ Qua bức tranh, em cảm nhận được + Qua bức tranh em thấy anh thanh niên
điều gì về anh thanh niên?

là người rất khoẻ mạnh và chăm chỉ.
- GV nêu: Anh thanh niên này có - 1 HS đọc. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi
điểm gì nổi bật? Các em cùng đọc theo cặp và trả lời câu hỏi.
bài Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi
cuối bài.
- GV nêu từng câu hỏi, gọi HS trình - Mỗi câu hỏi 1 HS trình bày, các HS
bày yêu cầu, HS khác bổ sung.
khác bổ sung ý kiến.
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS để
câu trả lời chính xác.
1. Mở bài
- Từ “Nhìn thân hình ... khoẻ quá! 1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
đẹp quá!”
- Nội dung: Giơí thiệu về Hạng A
Cháng.
- Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi
khen về thân hình khoẻ đẹp của
Hạng A Cháng.
2. Thân bài
2. Thân bài
- Hình dáng của Hạng A Cháng :
- Hình dáng
ngực nở vòng cung, da đỏ như lim,
bắp tay, bắp chân rắn như trắc gụ,
vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng
như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày
trông hùng dũng như một chàng hiệp
sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Hoạt động và tính tình: lao động - Hoạt động và tính nết.
17



chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập
trung cao độ đến mức chăm chăm
vào công việc.
3. Kết bài
- Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng
A Cháng là niềm tự hào của dịng
họ.
+ Qua bài văn “Hạng A Cháng”, em
có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn
tả người?
* Ghi nhớ (2 phút)
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
3. Hoạt động luyện tập (15 phút)
- Gọi HS đọc YC của bài tập.
+ Em định tả ai?
+ Phần mở bài em nêu những gì?

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được
tả.
+ Bài văn tả người gồm có 3 phần
1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.
2. Thân bài: Hình dáng, hoạt động của
người đó.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người định
tả.
- 3 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.

- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.

+ Em tả ông em/ mẹ/ em bé, ...
+ Phần mở bài: Giới thiệu về người định
tả.
+ Em cẩn tả được những gì về người + Phần thân bài :
 Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước
đó trong phần thân bài?
da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói,
ăn mặc, ...)
 Tả tính tình (những thói quen của người
đó trong cuộc sống, người đó khi làm,
thái độ với mọi người xung quanh, ...)
 Tả hoạt động (những việc người đó
thường làm hay việc làm cụ thể,...)
+ Phần kết bài em nêu những gì?
+ Phần kết bài: Nêu tình cảm, cảm nghĩ
của mình với người đó. Em đã làm gì để
thể hiện tình cảm ấy.
- Yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS dưới lớp
làm vào vở.
- 2 HS đọc bài. GV cùng HS nhận - 2 HS đọc bài cho cả lớp nghe. Lớp theo
xét, sửa chữa để thành một dàn ý dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
hoàn chỉnh.
- GV khen ngợi những HS có ý thức - HS lắng nghe.
xây dựng dàn ý, tìm được những từ
ngữ miêu tả hay.
4. Hoạt động vận dụng (5 phút)
+ Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế - HS nêu.
nào?
- Nhận xét tiết học

- HS lắng nghe.
- Dặn dị HS ở nhà hồn thành dàn ý
18


chi tiết bài văn tả người và chuẩn bị
bài sau.
IV. Điều chỉnh - Bổ sung
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Luyện từ và câu
Tiết 24: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Yêu cầu cần đạt
- Xác định được quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ
trong câu cụ thể.
- Sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu văn cụ thể. Sử dụng quan hệ
từ đúng mục đích trong khi đặt câu.
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo. Giáo dục HS có ý thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài.
*BVMT: GD HS yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên từ đó có ý thích bảo vệ môi
trường thông qua bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, VBT. Máy tính, điện thoại
- HS: SGK, VBT. Máy tính, điện thoại
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. HĐ khởi động (5 phút)
- Cho HS chia thành 2 đội chơi thi đặt câu - HS chơi trị chơi
có sử dụng quan hệ từ. Đội nào đặt được

nhiều câu và đúng hơn thì đội đó thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nghe
- Giới thiệu bài: Các em đã được học khái - HS ghi vở
niệm về quan hệ từ, các quan hệ từ và cặp
quan hệ từ. Bài học hôm nay chúng ta - HS lắng nghe
cùng luyện tập về quan hệ từ, ý nghĩa
biểu thị và cách sử dụng quan hệ từ.
2. Hoạt động luyện tập (30 phút)
Bài 1 (8 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gạch hai gạch - 1 HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào
dưới từ quan hệ, gạch một gạch dưới vở bài tập theo hướng dẫn của GV
những từ được nối với nhau bằng quan hệ
từ đó.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS chú ý lắng nghe
Bài 2 (8 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 HS đọc.
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài
19


- Gọi HS phát biểu ý kiến.


- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu:
a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương
phản.
b) Nếu ... thì: biểu thị quan hệ điều
kiện, giả thiết - kết quả.
- HS chú ý lắng nghe

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3 (8 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 HS đọc.
tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- 1 HS làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS theo dõi GV chữa bài.
a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và
cao.
b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng
hiện lên ở chân trời, sau dạng tre đen của
một làng xa.
c) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
d) Tơi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều
chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi
như người làng và thương yêu tôi hết
mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương
vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh
đất cọc cằn này.

*BVMT: Thiên nhiên có nhiều cảnh đẹp, - Lắng nghe
chúng ta cần yêu quý và có ý thức bảo vệ.
Bài 4 (8 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 HS đọc.
- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng - HS nghe GV hướng dẫn và tham gia
trò chơi.
thi.
Hướng dẫn: Chia lớp thành 2 nhóm. HS - Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở.
của từng nhóm tiếp nối lên bảng đặt câu. Ví dụ
Sau thời gian cho phép, GV tổng kết các + Tơi dặn mãi mà nó khơng nhớ.
câu đặt được. Nhóm thắng cuộc là nhóm + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì
đặt được nhiều câu đúng.
siêng.
- Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng + Cái lược này làm bằng sừng...
cuộc.
3. Hoạt động vận dụng (5 phút)
+ Thế nào là quan hệ từ?
- HS trả lời.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
- Dặn dò HS ở nhà ghi nhớ các quan hệ
từ, cặp quan hệ từ đã dùng và ý nghĩa của
chúng và chuẩn bị bài sau.
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×