Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án mĩ thuật tuần 11 lớp 3 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.96 KB, 6 trang )

TUẦN 11 (Dạy học online)
Ngày soạn: 14/11/2021
Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2021; Sang T4: 5A; T5:5C.
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2021; Sáng T4: 5B.
Vẽ tranh đề tài
Bài 11: VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Tự giác chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập, tự lựa chọn mẫu có 2 vật mẫu để
thực hành.
- Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Sử dụng công cụ phù hợp với thao tác thực hành để thực hành tạo nên sản
phẩm.
- Học sinh nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
- Học sinh vẽ được tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Phẩm chất
- Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS sự kính trọng, u q thầy cơ giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Giáo viên:
- SGK. Vài tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Hình minh hoạ cách vẽ.
- Tranh của học sinh lớp trước về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
 Học sinh:
- Đồ dùng học tập.
- Tranh, ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Ổn định tổ chức (1 phút)
- Kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)
- Khởi động HS bài hát và vận động bài - Hs hát và vận động
hát “Nhưng bông hoa những bài ca”.
- Đặt câu hỏi: Tháng 11 có những lễ kỉ - Hs trả lời
niệm nào?
- Dựa câu trả lời GV giới thiệu vào bài, - Lắng nghe đọc tên bài nối tiếp


2

ghi bảng “Bài 11: Vẽ tranh đề tài Ngày
nhà giáo Việt Nam”
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 9’)
- Giới thiệu tranh về Ngày 20-11.
- Quan sát, nhận xét.
+ Đề tài 20 - 11 có thể vẽ nội dung gì?
+ Nội dung:
+ Em thích vẽ nội dung nào nhất? có . Thầy, cơ giáo đang giảng bài.
hình ảnh tiêu biểu nào?
. Múa hát mừng ngày 20 - 11...
+ Vẽ màu cần vẽ như thế nào?
+ Màu sắc rực rỡ, vui tươi.
* Giáo viên nhấn mạnh:
Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam có
nhiều nội dung khác nhau, mỗi nội dung
đều có các các hình ảnh đặc trưng
riêng.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21 phút)
3.1. Hướng dẫn thực hiện

- Giới thiệu hình tham khảo SGK.
- Chọn nội dung để vẽ tranh.
- Hướng dẫn học sinh qua hình minh - Quan sát, nêu các bước:
hoạ.
. Chọn nội dung.
+ Em sẽ vẽ nội dung gì?
. Vẽ hình ảnh chính trước. (rõ nội
+ Vẽ hình ảnh gì, đặt ở vị trí nào trên
dung)
tranh?
. Vẽ hình ảnh phụ sau cho cân đối.
+ Màu sắc cần vẽ như thế nào?
. Vẽ màu theo ý thích. (có đậm,
* Lưu ý:
nhạt)
+ Vẽ các dáng người hoạt động khác
nhau.
+ Khơng vẽ q nhiều hình ảnh và hình
ảnh quá nhỏ.
3.2. Thực hành sáng tạo
- Giới thiệu bài vẽ lớp trước.
- Quan sát.
- Nêu yêu cầu bài.
- Tự chọn nội dung.
 Quan sát, gợi ý, động viên học sinh
tìm các hình ảnh phong phú độc đáo cho
bức tranh.
+ Vẽ chân dung, cảnh tặng thầy cô giáo
những bông hoa điểm 10.
+ Hình ảnh chính ở giữa tranh, hình ảnh

phụ phù hợp với nội dung của đề tài.
+ Vẽ màu có đậm, nhạt, thể hiện khơng


3

khí vui vẻ. Vẽ màu kín nền giấy.
3.3. Cảm nhận, chia sẻ
- Trưng bày bài vẽ của các nhóm - gợi
ý:
+ Bức tranh vẽ nội dung gì?
+ Bố cục, hình vẽ, màu sắc như thế nào?
 Giáo viên củng cố, gợi ý HS cùng
xếp loại.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút)
- Gv nhận xét chung tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh
* Liên hệ:
chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
+ Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy, - HS trả lời
cô giáo các em sẽ làm gì?
- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học
sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..............................................................................................................................
...............................................................................................................................
TUẦN 11
Ngày soạn: 14/11/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2021; Sáng T4: 3D; T5:3C.
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2021; Sáng T4: 3A; T5:3C.
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2021; Sáng T5:3E
Vẽ theo mẫu

VẼ CÀNH LÁ
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Tự giác chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập. Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập
được giao.
- Cùng bạn trao đổi và trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- HS tìm hiểu, nhận biết biết cấu tạo, hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của lá cây
- Biết cách vẽ cành lá, vẽ được cành lá đơn giản.


4

- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây xanh.
2. Phẩm chất
- Bài học góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, tôn trọng sản phẩm mĩ
thuật ở HS, thấy được sự phong phú của lá cây và ứng dụng của lá cây vào
trang trí.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Giáo viên:
- Một số cành lá khác nhau về hình dáng, màu sắc (có 3 đến 4 lá).
- Vài bài trang trí, đồ vật có sử dụng họa tiết hoa, lá; Bài vẽ của HS các năm
trước
 Học sinh: Đồ dùng học tập, lá cây làm mẫu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Ổn định tổ chức ( Khoảng 1p )

- KT sĩ số
- KT đồ dùng
Hoạt động chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối(khoảng 2 phút)
Tổ chức hoạt động khởi động, giới thiệu bài: Cho - Hs nghe và hát theo.
hs nghe và hát theo lời bài hát Cái cây xanh xanh.
- GV liên hệ giới thiệu nội dung bài học. Ghi đề - Lắng nghe, đọc tên bài.
bài: Bài 11: Vẽ theo mẫu: Vẽ cành lá.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 9 phút)
- Giới thiệu một số cành lá thật trên slides.
- Quan sát, nhận xét.
+ Lá cây gì?
+ Cành bưởi, tre, hồng.
+ Các cành lá có điểm gì khác nhau?
+ Cấu tạo của lá, cách sắp xếp
+ Em kể tên những lá mà mình biết?
lá, màu sắc, hình dáng của lá..
+ Cánh lá có những bộ phận nào?
+ Táo, nhãn, cam, na.
+ Màu sắc của lá?
+ Cành, cuống, phiến, gân,
+ Em thích vẽ cành lá nào?
xương.
Tả lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của của cành lá + Xanh, vàng , đỏ.
đó?
- Cho học sinh xem bài trang trí trên slides.
+ Những họa tiết dùng để trang trí trong các bài + Hình lá...

tranh trí có hình gì?
+ Cành lá có thể sử dụng làm họa tiết trang trang trí + Quần, áo, bát đĩa, lọ...
cho những đồ vật nào?


5

* Muốn có được những hình lá đẹp để ứng dụng
vào trang trí các em cần làm gì để cóa những chiếc
lá đẹp?
Giáo viên chốt:
Để vẽ được cành lá các em cần quan sát kĩ cành
lá trước khi vẽ, khi vẽ cần tuân theo các bước
hướng dẫn của giáo viên, không vẽ bịa.
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 21 phút)
3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo
- Giáo viên hướng dẫn trên slides.
- Quan sát, nêu cách vẽ:
+ Lá nằm trong khung hình gì?
. Vẽ phác hình dáng chung.
. Vẽ phác cành, cuống lá (chú ý
hướng của cành, cuống lá).
. Vẽ phác hình của từng chiếc
lá.
. Vẽ chi tiết, sửa hình cho giống
mẫu.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu:
+ Có thể vẽ màu theo màu của mẫu.
+ Có thể vẽ màu khác: màu lá non, màu lá già,...;
+ Vẽ màu lá có đậm, có nhạt.

- GV lưu ý HS: Cách sắp xếp hình vẽ vào trang
giấy cho cân đối
3.2. Thực hành sáng tạo
- Giới thiệu bài vẽ lớp trước.
- Nêu yêu cầu bài.
- Trong khi HS vẽ GV đến từng bàn để quan sát và
nhắc HS khi vẽ cần chú ý:
+ Quan sát lá, tìm ra đặc điểm riêng của cành, lá.
+ Sắp xếp hình vẽ vào phần giấy cho cân đối
+ Vẽ đặc điểm của cành lá
- Động viên khích lệ HS trong khi các em vẽ.
3.3. Cảm nhận, chia sẻ.
- Chia sẻ và giới thiệu bài, gợi ý:
+ Đặc điểm của cành lá?
+ Cách sắp xếp bố cục?
+ Cách vẽ màu?

- Quan sát.
- Học sinh vẽ theo mẫu cành lá
đã chuẩn bị
- Vẽ màu theo ý thích.

- Chia sẻ, nhận xét


6

+ Em thích bài nào, vì sao?
- Cùng giáo viên xếp loại:
 Giáo viên bổ sung, nhận xét, điều chỉnh xếp loại

và khen ngợi, động viên học sinh.
Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 2 phút)
Củng cố:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS lắng nghe
- Nhận xét kết quả học tập.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
- HS chuẩn bị.
- Sưu tầm tranh ảnh ngày Nhà giáo Việt Nam
20/11.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)
..............................................................................................................................
...............................................................................................................................



×