1
PHÂN LOẠI CHI PHÍ
I. BẢN CHẤT KINH TẾ CHI PHÍ.
1. Khái niệm chi phí.
2. Hình thức biểu hiện chi phí.
II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ.
1. Các yếu tố chi phí.
2. Các khoản mục chi phí.
3. Chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ.
4. Biến phí, đònh phí, chi phí hỗn hợp.
5. Thể hiện chi phí trên báo cáo kết
quả kinh doanh.
6. Nh n d ng chi phí khácậ ạ
2
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
BẢN CHẤT KINH TẾ CHI PHÍ
-
Chi phí là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống, lao động
vật hóa phát sinh gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh.
NGUYÊN LÝ CHUNG NHẬN THỨC CHI PHÍ.
-
Chi phí là những phí tổn phát sinh làm giảm nguồn lợi kinh tế của
doanh nghiệp kiểm soát trong kỳ gắn liền với mục đích sản xuất kinh
doanh và tác động giảm vốn sở hữu. TIÊU CHUẨN ĐỊNH TÍNH,
ĐỊNH LƯNG CHI PHÍ.
-
Chi phí và chi tiêu đều là phí tổn nhưng khác nhau về mục đích phát
sinh. Chi phí gắn liền mục đích kinh doanh nên được tính vào giá
thành, bù đắp từ doanh thu ; chi tiêu không được tính vào giá thành
được tài trợ từ quỹ chuyên dùng, nguồn kinh phí.
-
Chi phí và tài sản đều cùng mục đích phục vụ kinh doanh nhưng
khác nhau về phí tổn. Chi phí không gắn liền một lợi ích kinh tế chắc
chắn, đáng tin cậy trong tương lai ; Tài sản gắn liền một lợi ích kinh
tế chắc chắn, đáng tin cậy trong tương lai.
-
Chi phí thể hiện trong hoạt động kinh doanh ở nhiều phạm vi, quan
hệ so sánh khác nhau : chi phí thực tế ; chi phí kế hoạch, chi phí
chìm, chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch.
3
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
CÁC YẾU TỐ CHI PHÍ – PHÂN LOẠI CHI PHÍ THEO NỘI DUNG
KINH TẾ BAN ĐẦU
Chi phí nhân công (chi phí lao động - labour costs)
•
Chi phí nguyên vật liệu (materials costs)
•
Chi phí công cụ dụng cụ (toots and supplies costs)
•
Chi phí khấu hao tài sản cố đònh (depcreciation costs)
•
Chi phí dòch vụ thuê ngoài (services rendered costs)
•
Chi phí khác bằng tiền (sundry costs paid in cash)
4
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
KHOẢN MỤC CHI PHÍ – CHI PHÍ THEO CÔNG DỤNG KINH TẾ
-
Tuỳ thuộc đặc điểm kinh tế kỹ thuật từng ngành có số lượng, nội dung
kinh tế các khoản mục chi phí khác nhau.
-
Ngành sản xuất công nghiệp bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(direct material costs), Chi phí nhân công trực trực tiếp (directs labour
costs), Chi phí sản xuất chung (factory overhead costs), Chi phí bán
hàng (selling expenses), Chi phí quản lý doanh nghiệp (general and
administrative expenses).
-
Ngành xây lắp bao gồm : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (direct
material costs), Chi phí nhân công trực trực tiếp (directs labour costs),
Chi phí sử dụng máy thi công, Chi phí sản xuất chung (factory overhead
costs), Chi phí bán hàng (selling expenses), Chi phí quản lý doanh nghiệp
(general and administrative expenses).
-
Điều cần quan tâm để kiểm soát các khoản mục chi phí :
•
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật từng ngành và ảnh hưởng đến chi phí.
•
Giá trò, tỷ trọng (kết cấu) và xu hướng chuyển biến kết cấu chi phí.
5
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
CHI PHÍ SẢN PHẨM, CHI PHÍ THỜI KỲ – PHÂN LOẠI THEO MỐI
QUAN HỆ VỚI KỲ TÍNH KẾT QUẢ
CHI PHÍ SẢN PHẨM
-
Bao gồm những chi phí liên quan đến sản xuất (chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung)
hay chi phí hàng mua (giá mua và chi phí mua).
-
Thời kỳ phát sinh chi phí sản phẩm thường khác biệt với thời kỳ ghi
nhận chi phí sản phẩm trên báo cáo kết quả kinh doanh. Sự khác
biệt tùy thuộc quan hệ giữa Mức độ sản xuất – Mùức độ tiêu thụ.
-
Rủi ro tiềm ẩn của chi phí sản phẩm là rủi ro tồn kho.
-
Nhà quản lý thường áp dụng mô hình quản lý kòp thời (JIT – Just In
Time) để hạn chế rủi ro tồn kho.
-
Mô hình JIT : Thò trường – Nhu cầu tiêu thụ – Nhu cầu sản xuất
(mua) – Quan hệ cung cấp thường xuyên và điều chỉnh.
6
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
CHI PHÍ SẢN PHẨM, CHI PHÍ THỜI KỲ – PHÂN LOẠI THEO MỐI
QUAN HỆ VỚI KỲ TÍNH KẾT QUẢ
CHI PHÍ THỜI KỲ
-
Bao gồm chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp.
-
Thời kỳ phát sinh cũng là thời kỳ ghi
nhận trên báo cáo kết quả kinh
doanh.
-
Mức phí thường xuyên cần bù đắp
ngay trong kỳ.
-
Nhà quản lý thường tăng cường
khống chế mức phí qua cơ chế
khoán chi phí theo từng cấp quản lý.
7
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
CHI PHÍ SẢN PHẨM, CHI PHÍ THỜI KỲ – PHÂN LOẠI THEO MỐI
QUAN HỆ VỚI KỲ TÍNH KẾT QUẢ
CP SẢN XUẤT
CPNVLTT CPNCTT CPSXC DOANH THU
-
CP SẢN PHẨM GIÁ VỐN HÀNG BÁN
=
GIÁ VỐN SP TỒN KHO
LI NHUẬN GỘP
-
CP THỜI KỲ CP BÁN HÀNG, CP QUẢN LÝ
=
LI NHUẬN
8
VÍ DỤ 1
Theo tài liệu từ bộ phận sản xuất kinh doanh sản phẩm A của công ty ABC như sau:
1.Tình hình chi phí sản xuất kinh doanh qua các năm như sau :
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (đ) 400.000 600.000 800.000
2.Chi phí nhân công trực tiếp (đ) 280.000 420.000 560.000
3.Chi phí sản xuất chung (đ) 540.000 600.000 660.000
4.Chi phí bán hàng (đ) 220.000 300.000 380.000
5.Chi phí quản lý doanh nghiệp (đ) 120.000 120.000 120.000
6.Sản lượng sản xuất kinh doanh (sp) 800 1.200 1.600
Đơn giá bán qua các năm là 2.000đ/sp ; Năng lực sản xuất thấp nhất là 800 sp, cao nhất
1.600sp; Nếu năng lực sản xuất vượt quá mức giới hạn trên biến phí đơn vò tăng 20%,
đònh phí tăng 50%
Yêu cầu :
1. Xác đònh cơ cấu chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ năm 2005 của sản phẩm A.
2. Xác đònh kết quả kinh doanh trường hợp tiêu thụ 1.000sp
3. Một nhà quản lý cho rằng : khi tăng sản lượng tiêu thụ, lợi nhuận sẽ tăng theo phương
trình Y = (g - z) * X, trong đó Y là lợi nhuận, g : đơn giá bán, z giá thành đơn vò, X số
lượng sản phẩm tiêu thụ. Theo anh chò nhận đònh đó hợp lý hay không, giải thích và
chứng minh.
9
VÍ DUÏ 1
10
VÍ DUÏ 1
11
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
BIẾN PHÍ, ĐỊNH PHÍ, CHI PHÍ HỖN HP – QUÁ TRÌNH ỨNG XỬ CHI PHÍ
BIẾN PHÍ .
-
Chi phí có tổng số thay đổi tỷ lệ thuận và gần như
tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động. Ngược lại, trên
một đơn vò, biến phí thường là một hằng số.
-
Biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc.
-
Biến phí tỷ lệ :
-
Biến phí luôn thay đổi tuyến tính với mức độ hoạt động. Hoạt
động tồn tại biến phí xuất hiện, ngưng hoạt động biến phí bằng
không. Y = a X, X € [m,n]
•
Cần kiểm soát tính hữu ích hoạt động phát sinh chi phí; đònh
mức, mức hoạt động.
-
Biến phí cấp bậc :
•
Biến phí thay đổi theo từng bậc khi mức độ hoạt động đạt đến
một mức thay đổi nhất đònh. Y = a
j
X
j
, X € [m,n]
•
Cần kiểm soát tính hữu ích hoạt động phát sinh chi phí; đònh
mức, mức hoạt động và chi phí trung bình
12
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
BIẾN PHÍ, ĐỊNH PHÍ, CHI PHÍ HỖN HP – QUÁ TRÌNH ỨNG XỬ CHI PHÍ
ĐỊNH PHÍ
-
Chi phí có tổng số ít hoặc không thay đổi theo mức
độ hoạt động. Ngược lại, trên một đơn vò, đònh phí
thường thay đổi tỷ lệ nghòch với mức hoạt động.
-
Đònh phí bắt buộc và đònh phí khác (tùy ý).
-
Đònh phí bắt buộc.
•
Đònh phí có nguồn gốc từ chi phí sử dụng tài sản dài hạn, chi phí
tổ chức quản ly và rất khó cắt giảm trong kỳ, Y= B, X [m,n]€
•
Cần phải kiểm soát dự án đầu tư tài sản, xây dựng cơ cấu tổ chức
quản lý; mức phí phát sinh, chi phí trung bình.
-
Đònh phí tùy ý :
•
Đònh phí có nguồn gốc từ chi phí quảng cáo, hành chính, quản trò
trong kỳ, có thể cắt giảm trong kỳ, Y= Bj, X [m,n]€
•
Cần phải kiểm soát hành vi quản trò; mức phí phát sinh, chi phí
trung bình, tăng cường khoán chi phí theo cấp quản lývà hiệu quả
.
13
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
BIẾN PHÍ, ĐỊNH PHÍ, CHI PHÍ HỖN HP – QUÁ TRÌNH ỨNG XỬ CHI PHÍ
BIẾN PHÍ CẤP BẬC
-
Thay đổi nhạy cảm với sự thay đổi
mức hoạt động, cắt giảm nhanh.
-
Tăng giảm theo sự mức hoạt động.
ĐỊNH PHÍ TÙY Ý
-
Thay đổi ít nhạy cảm với sự thay đổi
mức hoạt động,cắt giảm chậm.
-
Tăng giảm theo hành vi quản trò.
14
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
BIẾN PHÍ, ĐỊNH PHÍ, CHI PHÍ HỖN HP – QUÁ TRÌNH ỨNG XỬ CHI PHÍ
CHI PHÍ HỖN HP
-
Chi phí bao gồm đònh phí, biến phí Y = aX+B, X [m,n]€
-
Chi phí hỗn hợp phải được phân tích thành đònh phí và
biến phí.
-
Các phương pháp phân tích chi phí hỗn hợp :
•
Phương pháp chênh lệch :
a = ( Y
1
– Y
*
)/(X
1
– X
*
), B = Y
*
- aX
*
= Y
1
– aX
1
.
Với Y
1
là chi phí hỗn hợp ở mức hoạt động cao nhất, Y
*
là chi phí hỗn
hợp ở mức hoạt động thấp nhất, X
1
là mức hoạt động cao nhất, X
*
là
mức hoạt động thấp nhất.
•
Phương pháp xác suất (bình phương bé nhất)
Σ XY = aΣX
2
+ BΣX (1)
ΣY = aΣX + nB (2)
•
Phương pháp đồ thò phân tán
-
Kết quả ước lượng của mỗi phương pháp biến phí đơn
vò (a), đònh phí (B) có thể khác nhau.
15
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
BIẾN PHÍ, ĐỊNH PHÍ, CHI PHÍ HỖN HP – QUÁ TRÌNH ỨNG XỬ CHI PHÍ
XU HƯỚNG CHUYỂN BIẾN BIẾN PHÍ,
ĐỊNH PHÍ.
-
Biến phí tỷ lệ chuyển thành biến phí cấp
bậc, biến phí cấp bậc chuyển thành đònh
phí tùy ý, đònh phí tùy ý chuyển thành đònh
phí bắt buộc.
-
Tỷ trọng đònh phí tăng dần, tỷ trọng biến
phí giảm dần.
-
Sự chuyển biến trên là hệ quả tất yếu từ :
•
Khan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
•
Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.
•
Sự tích lũy, đầu tư nâng cao tính tự động
trong hoạt động.
•
Sự tác động chính sách ổn đònh lao động,
tiền lương
16
VÍ DỤ 2
Căn cứ số liệu ví dụ 1 :
1. Xác đònh biến phí đơn vò và tổng đònh phí sản xuất kinh doanh sản
phẩm A.
2. Viết phương trình chi phí và dự báo chi phí sản phẩm A ở các mức
800sp, 1.000sp, 1.500sp, 2.000sp.
3. Theo tài liệu kế toán dự báo, chi phí đơn vò ở mức sản xuất kinh
doanh 1.500 sp A là 3.400đ/sp. Anh chò cho biết mức dự báo hợp lý
không, xác đònh chi phí đơn vò hợp lý theo tình hình sản xuất kinh
doanh trên.
4. Trong cơ cấu đònh phí của sản phẩm A có 60% là đònh phí bắt buộc,
xác đònh chi phí sản xuất kinh doanh tối thiểu khi công ty tạm thời
ngưng kinh doanh sản phẩm A.
5. Lập bảng kê doanh thu, chi phí, lợi nhuận và trình bày mối quan hệ
giữa chúng theo các mức sản xuất kinh doanh 800sp, 1.000sp,
1.500sp, 2.000sp.
17
VÍ DUÏ 2
18
VÍ DUÏ 2
19
VÍ DUÏ 2
20
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
THỂ HIỆN CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ [HƯƠNG PHÁP TÒAN BỘ] :
-
Tất cả chi phí đều liên quan đến mức sản xuất trong kỳ nên giá thành sản
phẩm phải bao gồm cả biến phí và đònh phí sản xuất.
-
Mức lãi lỗ dễ dẫn đến nhận thức sai lệch về nhà quản lý trong kỳ. (Mức tiêu
thụ thấp vẫn có lời nhưng thực tế thua lỗ ).
-
Thích hợp sản xuất tự động hóa.
QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TRỰC TIẾP [ PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP]:
-
Đònh phí là chi chí cơ cấu phải tính hết vào chi phí trên báo cáo kết quả kinh
doanh trong kỳ nên giá thành sản phẩm chỉ có biến phí.
-
Mức lãi lỗ phản ảnh chính xác thành quả quản lý từng kỳ (Mức tiêu thụ
thấp sẽ thua lỗ) .
-
Thích hợp sản xuất cơ khí, bán tự động.
QUAN HỆ GIỮA 2 QUAN ĐIỂM :
-
Mức sản xuất tiêu thụ như nhau thì lợi nhuận như nhau.
-
Mức sản xuất lớn hơn mức tiêu thụ, quan điểm chi phí toàn bộ có lợi nhuận,
giá vốn thành phẩm tồn kho cao hơn.
-
Mức sản xuất nhỏ hơn mức tiêu thụ, quan điểm chi phí toàn bộ có lợi nhuận,
giá vốn thành phẩm tồn kho thấp hơn.
21
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
THỂ HIỆN CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ
CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ TÍNH ĐƠN VỊ TỔNG SỐ
1.DOANH THU
2.GIÁ VỐN HÀNG BÁN
3.LI NHUẬN GỘP
4.CHI PHÍ BH,QL
5.LI NHUẬN
22
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
THỂ HIỆN CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ
CHỈ TIÊU
1.DOANH THU
2.BIẾN PHÍ (*)
3.SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
4.ĐỊNH PHÍ
ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT =
ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT
TRONG KỲ
X MỨC TIÊU THỤ
TRONG KỲ
MỨC SẢN XUẤT
TRONG KỲ
ĐỊNH PHÍ BH, QL
5.LI NHUẬN
23
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
THỂ HIỆN CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TRỰC TIẾP
CHỈ TIÊU
1.DOANH THU
2.BIẾN PHÍ (*)
3.SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
4.ĐỊNH PHÍ
ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT = ĐỊNH PHÍ SẢN XUẤT TRONG KỲ
ĐỊNH PHÍ BH, QL
5.LI NHUẬN
24
VÍ DỤ 3
Căn cứ số liệu ví dụ 1 :
1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo quan
điểm chi phí toàn bộ (ph ng pháp toàn bộ) ươ
và quan điểm chi phí trực tiếp (phương pháp
trực tiếp) khi sản xuất và tiêu thụ 1.400sp A.
2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo quan
điểm chi phí toàn bộ (ph ng pháp toàn bộ) ươ
và quan điểm chi phí trực tiếp (phương pháp
trực tiếp) khi sản xuất 1.400spA, tiêu thụ 750sp
A.
3. Nhận xét về kết quả kinh doanh, quan hệ
trách nhiệm quản lý khi đánh giá thành quả
tài chính theo từng trường hợp trên.
25
CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH
THỂ HIỆN CHI PHÍ TRÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
QUAN ĐIỂM CHI PHÍ TOÀN BỘ
[Sản xuất và tiêu thụ 1.400 sp]
1.DOANH THU 1.400 * 2.000 2.800.000
2.GIÁ VỐN HÀNG BÁN [500 + 350 + 150 + (420.000 ÷ 1.400]*1.400 1.820.000
3.LI NHUẬN GỘP 2.800.000 – 1.820.000 980.000
4.CHI PHÍ BH,QL (200 * 1.400) + 180.000 460.000
5.LI NHUẬN 980.000 – 460.000 520.000
GIÁ VỐN HTK 0 * [500 + 350 + 150 + (420.000 ÷ 1.400] 0