Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Chuong 2 PBCDV III 6 cap pham tru SV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.34 MB, 53 trang )

CHƯƠNG 2 (tiếp)
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
HÀ NỘI - 2021


b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBC duy vật

Khái niệm

Phạm trù

Là hình thức của tư duy
phản ánh những mặt,
những thuộc tính cơ bản
của một lớp những sự vật,
hiện tượng nhất định của
hiện thực khách quan. Khái
niệm rộng nhất thì được
gọi là phạm trù.

Là những khái niệm rộng
nhất, phản ánh những mặt,
những thuộc tính những
mối liên hệ chung cơ bản
nhất của các sự vật và hiện
tượng thuộc một lĩnh vực
nhất định.

QUAN HỆ

Ví dụ: khái niệm "cái cây", "cái nhà", "thực vật", "động


vật", "con người...


b) Các cặp phạm trù cơ bản của PBC duy vt

nh nghĩa phạm trù và phạm trù triết học
Phm trự

Phm trù
triết học

Là những khái niệm
rộng nhất, phản ánh
những mặt, những
thuộc tính những mối
liên hệ chung cơ bản
nhất của các sự vật và
hiện tượng thuộc một
lĩnh vực nhất định.

Là những khái niệm
chung nhất, phản ánh
những mặt, nhưng thuộc
tính, những mối liên hệ
cơ bản và phổ biến nhất
của toàn bộ thế giới hiện
thực bao gồm cả tự
nhiên, xã hội và tư duy

QUAN HỆ



- Trong tốn học có phạm trù "số", "hình", "điểm", "mặt phẳng", "hàm
số"...
- Trong vật lý học có các phạm trù "khối lượng", "vận tốc", "gia tốc",
"lực", ...
- Trong kinh tế học có các phạm trù "hàng hố", "giá trị", "giá cả", "tiền
tệ", "lợi nhuận"…

- Trong triết học có phạm trù: " Vật chất", " ý thức", " vận động”, "đứng
im", "mâu thuẫn", "số lượng", "chất lượng", "nguyên nhân", "kết quả"…


* Quan điểm của chủ nghĩa DVBCvề bản chất của phạm trù
Phạm trù đợc hỡnh thành trong
quá trỡnh nhận thức và trong
hoạt động thực tiễn của con
ngời
Phạm trù mang tính khách quan,
do thế giới khách quan quy định

Phạm trù mang tÝnh biÖn chøng


Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ
biến của con người, là những mơ hình tư tưởng phản ánh
những thuộc tính và mối liên hệ vốn cú tt c cỏc i tng
hin thc.
Các cặp phạm
trù cơ bản


Cái
riêng

cái
chung

Nguyên
nhân

kết quả

Tất
nhiên


Nội
dung

Bản
chất

Khả
năng








ngẫu
nhiên

hình
thức

hiện
tợng

hiện
thực


* Cái chung và cái riêng
Cái riêng để chỉ một SV, HT,
một quá trình nhất định
Cái chung chỉ những mặt, những
thuộc tính, yếu tố, quan hệ tồn tại
phổ biến trong nhiều SV, HT
Cái đơn nhất là những đặc tính,
tính chất chỉ tồn tại ở một SV, HT
và không lặp lại ở sự vật khác.

Thế giới động vật bao gồm các cá thể (cái đơn
nhất) nhiều loài khác nhau (mỗi loài là một cái riêng)
nhưng tất cả đều tuân theo các quy luật chung của sự
sống (cái chung)




 Phân biệt cái riêng, cái chung, cái đơn nhất:


Cái đơn nhất

Tồn tại
khách quan

Cái riêng

Cái chung


Cái riêng chỉ tồn tại trong
mối quan hệ với cái chung,
khơng có cái riêng tách rời
cái chung

Cái chung

Cái riêng

Cái riêng là cái tồn bộ,
phong phú hơn cái chung,
cịn cái chung thì sâu sắc hơn
cái riêng.


Quan hệ BC gia CR và CC

Cái chung tồn tại trong cái riêng, thông qua
cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của mỡnh
Cái đơn nhất và
cái chung có thể
chuyển hoá lẫn
nhau trong quá
trỡnh phát triển
của sự vật, hiện
tợng

SV A

SV B
EPU

SV D

SV C

Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái
chung, cái chung là cái bộ phận, nhng sâu
sắc hơn cái riêng

Cái riêng chỉ tồn
tại trong mối liên
hệ với cái chung,
không có cái riêng
nào tồn tại tuyệt
đối độc lập, không
có liên hệ với cái

chung


Khỏi nim: LOI TH
Từ việc phân tích nhiều cái riêng có thể khái quát nên một số
tính chất phổ biến của chúng và khái quát tính chất đó vào
một khái niệm chung trong nhận thức; đó chính là một
phơng thức nhËn thøc phỉ biÕn cđa c¸c khoa häc


Tính chất phổ biến của Sự Sống (Cái chung) không tồn tại ngoài
nhng hinh thái tồn tại cụ thể (Cái Riiêng) của nó; mỗi loài cụ
thể (mỗi Cái Riêng) ngoài Cái Chung (Tính chất chung của sự
sống) còn có nhng đặc tính riêng có của chúng (Cái đơn nhất).


Cái đặc thù

Cái phổ biến

Cái đơn nhất

Có thể chuyển hố lẫn nhau
(theo hai chiều)

Cái chung


Từ một loại giống mới đợc tạo ra trong phòng thí nghiệm (Cái đơn
nhất), sau quá trinh triển khai ứng dụng trong thực tiễn nó đà trở

thành cái phổ biến (Cái chung); ngợc lại, giống loại cũ, từ chỗ là cái
phổ biến đà dần dần không đợc sử dụng đà từ cái chung trở thành
cái đơn nhất trong thực tiễn phát triển của kỹ thuật nông nghiệp.


Từ các nguyên lý chung của Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ
Chí Minh đã vận dụng sáng tạo các nguyên lý đó vào
hồn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam.

.


Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn nhận thức được cái chung, cái bản
chất thì phải xuất phát từ cái riêng

Nhiệm vụ của nhận thức là phải tìm ra cái
chung và trong hoạt động thực tiễn phải
dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng.

Trong hoạt động thực tiễn ta cần chủ động tác động vào
sự chuyển hoá cái mới thành cái chung để phát triển nó,
và ngược lại cái cũ thành cái đơn nhất để xóa bỏ nó


Vì cái chung là một bộ phận của cái riêng nên khi áp
dụng vào cái riêng cần được cụ thể hố chứ khơng nên
rập khn. Ngược lại, nếu xem thường cái chung, chỉ chú
ý cái riêng thì trong hoạt động thực tiễn sẽ rơi vào tình
trạng mị mẫm, tùy tiện, mất phương hướng…


CÁI RIÊNG

CÁI
ĐƠN
NHẤT

CÁI RIÊNG

CÁI CHUNG


để đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng một xà hội
dân giầu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, vn
minh cần phải phát huy sức mạnh tổng hợp trên nền tảng ý
thức hệ cách mạng


* Nguyên nhân và kết quả

- Khái niệm nguyên nhân và kết quả

Khỏi nim
Nguyờn nhõn l
phm trự ch s tỏc
ng lẫn nhau giữa
các mặt trong một
sự vật hoặc giữa các
sự vật với nhau, gây
ra biến đổi nhất

định nào đó

Kết quả là phạm trù
chỉ những biến đổi
xuất hiện do tác
động lẫn nhau giữa
các mặt trong một sự
vật hoặc giữa các sự
vật với nhau gây ra


 Phân biệt nguyên nhân, kết quả:


Nguyên nhân
là phạm trù chỉ sự
tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong
một sự vật hoặc giữa
các sự vật với nhau,
gây ra biến đổi nhất
định nào đó

PHÂN
BIỆT

Nguyên cớ
Là sự tác động của
bối cảnh bên ngồi,
mà chủ thể nhận

thức lợi dụng nó,
khơng gắn với mâu
thuẫn, hoặc do chủ
quan của chủ thể
nhận thức áp đặt
dựng lên có chủ
đích.


NGUN
NHÂN

PHÂN BIỆT

ĐIỀU
KIỆN

NGUN
CỚ

Ngun cớ
Là cái khơng
có mối liên hệ
bản chất với
kết quả.

Nguyên
nhân

Điều kiện

Là những yếu tố giúp
nguyên nhân sinh ra
kết quả, nhưng bản
thân điều kiện không
sinh ra kết quả


Nguyờn c

Nguyờn
nhõn

iu kin

Nguyên cớ là nguyên nhân giả tạo, do con ngời tạo
ra, để che đậy cho âm mu, hành động của mình
Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả,
mặc dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân
Điều kiện là tổng hợp những hiện tợng không thuộc vào
nguyên nhân, nhng có tác dụng đối với việc sinh ra kÕt qu¶


×