Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

De cuong on thi HKII THAM KHAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.35 KB, 7 trang )

ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ 2- HS THAM KHẢO
Năm 2017-2018
I. VĂN BảN: Học thuộc lòng các văn bản:
1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
2. Tục ngữ về con người và xã hội
(thuộc lòng các câu tục ngữ, nghệ thuật, nội dung từng câu)
3. Chương trình địa phương: Ca dao Bến Tre
4. Tóm tắt truyện ngắn Sống chết mặc bay
BẢNG THỐNG KÊ
STT Tên văn
bản
1
Tinh
thần yêu
nước của
nhân dân
ta

Tác
giả
Hồ
Chí
Minh

2

Phạm
Văn
Đồng

Đức tính


giản dị
của Bác
Hồ

Nội dung- ý nghĩa

Nghệ thuật

Truyền thống yêu nước quý báu của
nhân dân ta cần được phát huy trong
hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất
nước.

-Xây dựng luận điểm ngắn
gọn, súc tích, lập luận chặt
chẽ, dẫn chứng tồn diện, tiêu
biểu,chọn lọc.
-Từ ngữ gợi hình, câu văn
nghị luận hiệu quả, dùng phép
liệt kê.
- Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sâu
sắc có sức thuyết phục.
- Lập luận theo trình tự hợp lí.

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính
giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Bài học về việc học tập, rèn luyện noi
theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
3

Ý nghĩa Hồi Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là
-Luận điểm rõ ràng đầy sức
của văn
Thanh lòng thương người, rộng ra thương cả
thuyết phục nêu dẫn chứng đa
chương
mn vật mn lồi. Văn bản thể hiện
dạng, lời văn giản dị, giàu
quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn
hình ảnh, cảm xúc.
chương.
4
Sống
Phạm Phê phán, tố cáo thói bàng quan vơ - Xây dựng tình huống tương
chết mặc Duy
trách nhiệm, vơ lương tâm đến mức góp phản-tăng cấp, ngôn ngữ đối
bay
Tốn
phần gây ra nạn lớn cho nhân dân của thoại sinh động.
viên quan phụ mẫu_ đại diện nhà cầm - Lựa chọn ngôi kể khách
quyền thời Pháp thuộc; đồng cảm, xót quan.
xa với tình cảnh thê thảm của nhân dân - Lựa chọn ngôn ngữ kể, tả,
lao động do thiên tai và do thái độ vô khắc hoạ chân dung nhân vật
trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. sinh động.
5
Ca Huế

Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sơng - Viết theo thể bút kí.
trên sơng Ánh
Hương, tác giả thể hiện lịng u mến,

- Ngơn ngữ giàu hình ảnh,
Hương
Minh niềm tự hào đối với di sản văn hoá của biểu cảm, thấm đẫm chất thơ.
Huế, cũng là di sản văn hoá của dân
- Miêu tả âm thanh, cảnh vật,
tộc.
con người sinh động.
II. Tiếng Việt:
1.Câu rút gọn là câu được lược bỏ một số thành phần.
VD: Học ăn, học nói, học gói, học mở.( ngụ ý hành đơng, đặc điểm nói trong câu là của chung
mọi người)
Xem lại bài tập SGK
2. Câu đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ
VD: Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! ( gọi đáp)
Xem lại BT SGK
3. Trạng ngữ.


Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, cách thức..
diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác.
Về hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu.
VD: Vào mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng.
Xem lại BT SGK
4. Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật
khác. VD: Con mèo vồ con chuột.
Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào.
VD: Con chuột bị con mèo vồ.
Xem BT SGK
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu:
Trong khi nói và viết, người ta có thể dùng những kết cấu có hình thức giống câu đơn bình thường

gọi là cụm chủ vị để mở rộng câu.
VD: Chị Ba đến khiến tôi rất vui.-> Cụm C-V làm chủ ngữ.
BT SGK
6. Thế nào là phép liệt kê?
Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu
sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
VD: Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.
Xem BT SGK
7. Cơng dụng của dấu chấm lửng
- Tỏ ý cịn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.
- Biểu thị chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
- Làm giãn nhịp điệu của câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất
ngờ hay hài hước, châm biếm? BT SGK
Công dụng của dấu chấm phẩy
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
8. Công dụng của dấu gạch ngang
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
- Đặt ở đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
? Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối? BT SGK
II.TIẾNG VIỆT
Câu 1) Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích sau đây:
a)Trên quãng trường Ba Đình lịch sử, lăng Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp miền đất
nước về đây hội tụ, đâm chồi phơ sắc và tỏa hương thơm.
b) Diệu kì thay, trong một ngày, cưa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc
than hồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ
và khi chiều tà thì biển đổi sang màu xanh lục.( Thụy Chương)
ĐÁP ÁN
a)Trên quãng trường Ba Đình lịch sử .-> Trạng ngữ xác định nơi chốn diễn ra sự việc

b) Trong một ngày, Bình minh, Trưa, khi chiều tà.
( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của biển và liên kết,
thể hiện mạch lạc giũa các câu trong đoạn văn)
Câu 2) Tìm câu bị động trong đoạn trích sau và chuyển những câu bị động đó thành câu chủ
động: “ Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào rực hồng lên
như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh. Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ. Những tia nắng dát
vàng một vùng biển tròn, làm nổi bật những cánh buồm duyên dáng như ánh sáng chiếu cho các
nàng tiên biển múa vui. Chiều nắng tàn, mát dịu, pha tím hồng. Những con sóng nhè nhẹ liếm lên
bãi cát, bọt sóng màu bưởi đào”.


( Vũ Tú Nam)
ĐÁP ÁN
* Những câu bị động:
a) Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào rực hồng lên như đàn bướm múa lượn
giữa trời xanh.
b) Mặt trời xế trưa bị mây che lỗ đỗ.
* Chuyển câu bị động thành câu chủ động:
a) Mây che mặt trời xế trưa lỗ đỗ.
b) Nắng chiếu vào những cánh bườm nâu trên biển hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa
trời xanh.
Câu 3: Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn trong những trường hợp sau:
a) Vài hôm sau. Buổi chiều. Anh đi bộ dọc con đường từ bến xe tìm về phố thị.
b) Lớp sinh hoạt vào lúc nào?
- Buổi chiều.
c) Bên ngoài. Người đang đi và thời gian đang trôi.
( Nguyễn Thị Thu Huệ)
d) Anh để xe trong sân hay ngoài sân?
- Bên ngoài.
e) Mưa. Nước xối xả đổ vào mái hiên.

(Nguyễn Thị Thu Huệ)
g) Nước gì đang xối xả vào mái hiên thế?
- Mưa.
Câu 4: Viết đoạn văn có dùng trạng ngữ, cho biết tác dụng của trạng ngữ vừa dùng.
Câu 5: Viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang, nêu rõ công dụng của dấu gạch ngang vừa dùng.
III.Tập làm văn
Đề 1: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khơn”.Hãy giải thích nội
dung câu tục ngữ đó.
a) Më bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều
nơi để mở rộng hiểu biết.
b) Thân bài:
Giải thích:
- Nghĩa đen: Câu tục ngữ: Đi một ngày đàng là ý nói đi nhiều đi xa và đi thì học đợc nhiều kinh
nghiệm, kiến thức một sàng khôn.
- Nghĩa bóng : nghĩa của cả câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở và khuyến khích chúng ta
kinh nghiệm của ông cha cần Đi một ngày đàng học một sàng khôn
(lấy dẫn chứng cụ thể chứng minh.)
- Mở rộng bàn luận:
Nêu đợc mặt trái của vấn đề : đi nhiều mà không học hỏi, không có mục đích của việc học.
c) Kết bài:
- Câu tục ngữ ngày xa vẫn còn ý nghĩa đối với ngày hôm nay
2: Gii thớch lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi”
a. Mở bài:
- Giới thiệu vai trò của việc học tập đối với mỗi con người: Là công việc quan trọng, không học
tập khơng thể thành người có ích.
- Đặt vấn đề : Vậy cần học tập như thế nào?
- Giới thiệu và trích dẫn lời khuyên của Lê-nin.
b. Thân bài:
* Học, học nữa, học mãi nghĩa là như thế nào?

- Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục mỗi người học tập.
Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp:
+ Học: Thúc giục con người bắt đầu công việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức.


+ Học nữa: Vế trức đã thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học
nữa mang hàm ý là đã học rồi, nhưng cần tiếp tục học thêm nữa.
+ Học mãi: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về công việc học tập. Học tập là công
việc suốt đời, mãi mãi, con người cần phải luôn luôn học hỏi ngay cả khi mình đã có được một vị
trí nhất định trong xã hội.
* Tại sao phải Học, học nữa, học mãi.
- Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và sống tốt trong xã hội.
- Bởi xã hội luôn luôn vận động, cái mới luôn được sinh ra, nếu khơng chịu khó học hỏi, ta sẽ
nhanh chóng lạc hậu về kiến thức.
- Bởi cuộc sống có rất nhiều người tài giỏi, nếu ta khơng nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ, tự làm
mất đi vị trí của mình trong cuộc sống.
* Học ở đâu và học như thế nào?
- Học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cô, bạn bè, cuộc sống...
- Khi khơng cịn ngồi trên ghế nhà trường, ta vẫn có thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống,
trong cơng việc....
- Có thể học trong lúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi...
* Liên hệ: Bản thân và bạn bè đã và đang vận dụng câu nói của Lê-nin ra sao ( khơng ngừng học
tập, học lẫn nhau, tìm sách vở bổ trợ...)
c. Kết bài:
- Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin: đó là lời khun đúng đắn và
có ích đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chúng ta.
- “Đường đời là cái thang khơng nấc chót. Việc học là cuốn sách không trang cuối”. Mỗi người
hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình.
§Ị 3. Cã ngời nói : khi còn tr nếu không chịu khó học tập, lớn lên sẽ chẳng làm đợc việc gì
có ích .Em hóy chứng minh.

1) MB
- Học hành có tầm quan trọng lớn đối với c/đ mỗi con ngời, nhng không phải ai cũng nhận thức đợc điều đó, vì thế ngời xa đà từng nhắc nhở: Khi còn trcó ích
2) TB
a)- Giải thích học là gì?
+ Học là qua trình tiếp thu tri thức của nhân loại qua việc học ở trờng và ngoài XH.
+ Học để nang cao trình độ nhằm phục vụ cho công việc đạt hiệu quả cao
b)- Chứng minh học thực sự mới trở thành ngời có ích
+ Kiến thức của nhân loại là vô cïng réng lín muốn tiÕp thu thì cần ph¶i häc
+ Học thì mới đáp ứng đợc nhu cầu của Xh và làm việc có hiệu qủa: Có kiến thức thì làm việc
nhanh hơn , hiệu quả hơn , ngợc lại thiếu kiến thức làm việ khó khăn, hay bị sai sãt
+ HiƯn nay mét sè HS bá häc , khơng chịu học tập , bị bạn xấu lôi kéo, dần trở thành ngới vô ích,
là gánh nặng cho gia đình , Xh, không làm đợc việc gì có ích.
c) KB
Tri thức là vô tận nen phải học suốt đời. Nếu còn trẻ mà không coi trọng việc học thì lớn lên sẽ
không làm đợc việc có ích , không theo kịp sự phát triển của xh.
Đề 4. Chứng minh rằng Bác Hồ sống đời sống rất giản dị và thanh bạch
1. MB
HCM-một danh nhân văn hoá thế giới, Ngời là sự kết tinh của nhiều phẩm chất cao đẹp. Nhân dân
VN, nhân dân thế giới biết đến ngời khong chỉ vì ngời là một lÃnh tụ tài ba, một nhà văn hoá lớn
mà Ngời có một đời sống vô cùng giản dị và thanh bạch.
2.TB
a) Bác giản dị trong đời sống
- Trong cách ăn: Bữa cơm chỉ có vài ba món, ăn không để rơi vài một hạt cơm, thc ăn còn lại đợc
thu xếp tơm tất.
- Trong cách ở: Căn nhà sàn nhỏ đơn sơ, đồ dùng khụng nhiều chỉ là bộ quần áo ka ki, đôi dép lốp,
chiếc gậy, bàn làm việc, chiếc đài,giữa thiên nhiên tràn ngập ¸nh s¸ng.
- Trong c¸ch lµm viƯc: b¸c lµm viƯc tËn tuỵ, suốt đời, từ việc lớn nh cứu dân cứu nớc cho đến việc
nhỏ nh thăm hỏi mọi ngời, Bác tù lµm viƯc lµ chÝnh, ngêi góp viƯc rÊt Ýt
- Trong quan hƯ víi mäi ngêi: b¸c thĨ hiƯn sù quan tâm chu đáo: viết th thăm hỏi, tặng qua cho
thiếu nhi, ngời già, chúc tết đồng bào, thăm công nhân.

b) Giản dị trong cách nói và viết


- Bác có cách xng hô rất gần gũi khi trò chuyện với mọi ngời: Với ngời cao tuổi thì gọi bằng cụ.
Với công nhân bộ đội thì gọi cô chú, với thiếu niên nhi đồng gọi cháu, không bao gờ bác xng tôi
với đồng bào mình. Mọi ngời đều thấy bác rất gần gũi thân thiết khi tiếp xỳc với Ngời.
- Khi viết Bác cũng rất giản dị thể hiện ở việc diễn đạt d hiểu tất cả những nội dung cần truyền
đạt, lời văn ngắn gọn nhng dễ hiểu nhất là để cho quần chúng hiểu đợc, nhớ đợc và làm đợc. Nờu
dn chng.
3.KB
c tớnh gin d rt cần thiết trong mọi thời đại. Chúng ta cần học tập và lµm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×