Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TUAN 28 CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.95 KB, 17 trang )

TUẦN 28
Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2018

Chào cờ đầu tuần
Tốn: Giải bài tốn có lời văn (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Hiểu bài tốn có một phép trừ: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm:
câu lời giải,phép tính, đáp số.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa quả bóng
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 em lên bảng làm Bài tập, cả lớp
làm vào bảng con.
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
- GV giới thiệu bài ghi bảng
2. Hướng dẫn ôn tập (14’)
- Để làm một bài tốn giải có lời văn ta cần
làm thế nào?
* Bài toán
- GV cho HS đọc đề toán và hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì?

Học sinh
- 2 em lên bảng làm Bài tập, cả lớp làm
vào bảng con.
57 > 47
50 < 65 – 5



- Giải tốn có lời văn ( tiếp theo).
+ Đọc kĩ đề bài
+ Phân tích đề bài
+ Tóm tắt bài
+ Trình bày bài giải
Tóm tắt
Có: 9 con gà
Bán: 3 con gà
Còn lại: …. Con gà?

+ Bài tốn hỏi gì?
GV hướng dẫn HS làm mẫu
- GV nhắc lại các bước thực hiện một bài
toán giải
3.Luyện tập (12’)
Bài 1
- GV cho HS đọc đề toán và hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Ta cần thực hiện phép tính gì?
- GV gọi HS giải trên bảng lớp.
GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

Bài giải:
Số con gà còn lại là:
9 – 3 = 6 (con gà)
Đáp số: 6 con gà
Bài 1
Tóm tắt

Có: 8 quả bóng
Đã thả: 3 quả bóng
Cịn lại:….. quả bóng?
- Thực hiện phép trừ.
- 1 em giải trên bảng lớp, cả lớp làm
bảng con.
Bài giải


Số bóng cịn lại là:
8 – 3 = 5 ( quả bóng)
Đáp số: 5 quả bóng
Tóm tắt
Có: 8 con chim
Bay đi: 2 con chim
Còn lại :…. Con chim?
- Phép trừ
- 1 em giải trên bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.
Bài giải
Số chim còn lại là
8 – 2 = 6 (con chim)
Đáp số: 6 con chim
Tóm tắt
Đàn vịt: 8 con
Ở dưới ao: 5 con
Trên bờ: …… con?

Bài 2
- GV cho HS đọc đề tốn và hỏi:

+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Ta cần thực hiện phép tính gì?
- GV gọi HS giải trên bảng lớp.
- GV bao quát giúp đỡ
GV cùng hs nhận xét sữa chữa.

+ Bài 3
- GV cho HS đọc đề toán và hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
- Ta cần thực hiện phép tính gì?
- GV gọi HS giải trên bảng lớp.
- GV bao quát giúp đỡ
GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
C. Củng cố, dặn dò: (4’)
- GV củng cố lại bài
- Cho HS nhắc lại các bước thực hiện bài
giải
*Nhận xét tiết học.

- Phép trừ
- 1 em giải trên bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.
Bài giải
Số con vịt trên bờ là
8 – 5 = 3 (con)
Đáp số: 3 con vịt
- HS nghe.


Mĩ thuật:
(Có giáo viên chuyên dạy)

Tiếng Việt: Nguyên âm (2tiết)
Buổi chiều

Tiếng Việt:* Ôn nguyên âm (2tiết)
(Tiết 1, 2 tuần 27)

Tốn:*Giải tốn có lời văn
(Tuần 28 tiết 1)
I. Mơc tiªu:
- Biết giải được bài tốn có lời văn.
- p dng lm tt v.
II. Đồ dùng dạy học:


- Vở
III. Các hoạt động dạy- học:
Giỏo viờn
1.Giới thiệu bài (2’)
2. Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tËp ë thùc
hµnh (30)
Bi 1: Cho HS nêu yêu cầu bài 1.
+Bi toỏn cho biết gì?
+Bài tốn hỏi gì?
- Gäi häc sinh lªn bảng làm bài.
- GV nhận xét chung
Bi 2: Cho HS nờu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.

Bi 3: Cho HS nờu yêu cầu bài.
- Học sinh lµm bµi.
Bài 4 : Gọi HS nêu cầu

3. Nhận xét, dặn dò: (3)
- Nhn xét tit hc.
- Chun b tit 2

Hc sinh
- Lắng nghe.
- HS nêu y/c đề bài.
- HS đọc bài tốn
- Có 6 con chim đậu trên cành, sau đó
1 con chim bay đi.
- Trên cành cịn lại bao nhiờu con
chim?
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở
- HS chữa bài, nhận xét lẫn nhau.
- HS nêu y/c đề bài.
- 1 HS lên bảng là, cả lớp làm bài vào
vở
- HS chữa bài, nhận xét lẫn nhau.
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc bài toán
- HS lµm bài và nêu kết quả
- HS nêu yêu cầu ca bi
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS chữa bµi, nhËn xÐt lÉn nhau


Thứ ba ngày 20 tháng 03 năm 2018

Âm nhạc:
( Có giáo viên chuyên dạy)
Tiếng Việt: Quan hệ âm – chữ (2tiết)
Tự nhiên xã hội: Con muỗi
I.Mục tiêu:
- Nêu một số tác hại của muỗi
- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con muỗi trên hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh con muỗi
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời.

Học sinh
- HS trả lời:


+ Hãy nêu tên các bộ phận của con
mèo?
+ Người ta ni mèo để làm gì?
- GV nhận xét đánh giá.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
- GV giới thiệu và ghi bảng. Con muỗi.
- Gọi HS nhắc lại.
2. Các hoạt động (10’)
Hoạt động 1: Quan sát con muỗi

- GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát theo
nhóm 2 theo yêu cầu sau:
- GV bao quát giúp đỡ các nhóm.
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV hỏi:
+ Con muỗi gồm những bộ phận nào?
+ Muỗi thường sống ở đâu?
+ Con muỗi nhỏ hơn hay to hơn con ruồi?
+ Con muỗi di chuyển bằng gì?
+ Con muỗi dùng vịi để làm gì?
- GV nhận xét và chốt lại, cho học sinh nhắc
lại.
Muỗi là một loài sâu bọ bé hơn con ruồi.
Muỗi có đầu, mình, chân và cánh, muỗi bay
bằng cánh đậu bằng chân. Nó dùng vịi hút
máu người và động vật để sống.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 4 (9’)
- GV cho HS mở SGK lên bàn quan sát
hình 59 và làm việc theo nhóm 4 theo yêu
cầu sau:
+ Muỗi thường xuất hiện nhiều vào lúc nào?
+ Khi bị muỗi đốt em cảm thấy như thế
nào?
+ Con muỗi thường đẻ trứng ở đâu?
+ Để tiêu diệt muỗi người ta làm gì?

+ Con mèo có đầu, mình, đi, 4 chân bộ
lơng mượt
+ Để bắt chuột và làm cảnh..


- 4 em nối tiếp nhắc lại: Con muỗi

- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe suy nghĩ trả lời:
+ Gồm có đầu, mình, chân, cánh
+ Những nơi ẩm thấp, tối, bụi rậm...
+ Nhỏ hơn con ruồi.
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại.
+ Bằng cánh và chân.
+ Để hút máu người và động vật.
- HS nhắc lại

- HS mở SGK lên bàn quan sát hình 59 và
làm việc theo nhóm 4
+ Vào buổi tối.
+ Cảm thấy ngứa, nổi mẫn đỏ …
+ Ở nơi có bể nước, cống rãnh, ao tù, vũng
nước đọng ..
+ Khơi thông, cống rãnh, ao tù, vũng nước
đọng, đậy kín bể nước...
+ Ngủ trong mùng …

+ Khi đi ngủ cần làm gì để khơng bị muỗi
đốt?
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại:

Muốn không bị muỗi đốt ta phải mắc màn - HS lắng nghe
khi ngủ. Có nhiều cách diệt muỗi như dùng
thuốc trừ muỗi, dùng hương diệt muỗi, giữ
nhà của sạch sẽ thông thống và có ánh sáng


chiếu vào, khơi thơng cống rãnh, đậy kín
nắp bể, chum đựng nước, khơng cho muỗi
để trứng. Có thể thả cá con vào cho cá ăn bọ
gậy
* Giáo dục các em có ý thức phịng tránh
muỗi đốt. Tun truyền với gia đình về cách
diệt muỗi. biết giúp đỡ mọi cùng diệt muỗi.
C. Củng cố, dặn dò: (5’)
- GV nêu câu hỏi củng cố:
+So với các con vật gà, chó, mèo ..thì muỗi + Có hại cho sức khỏe mọi người
là con vật có lợi hay có hại?
* Để diệt trừ muỗi chúng ta phải làm gì?
+ Cần phun thuốc, vệ sinh nơi ở…
GV giáo dục HS có ý thức vệ sinh nơi ở
sạch sẽ, tham gia diệt trừ muỗi góp phần
bảo vệ mơi trường.
*Nhận xét tiết học.
Buổi chiều

Tiếng Việt:* Ơn quan hệ âm – chữ (1tiết)
Tốn:*Ơn giải bài tốn có lời văn
(Tuần 28 tiết 2)
I.Mơc tiªu:
- Giải và trình bày được bài giải tốn có lời văn.

- Áp dụng làm tốt v.
II.Đồ dùng dạy học:
- Vở.
III.Các hoạt động dạy học:
Giỏo viên
1.Giíi thiƯu bµi (2’)
2. Hưíng dÉn häc sinh lµm bµi tập ở thực
hành (30)
Bi 1: Cho HS nêu yêu cầu bài 1.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chung
Bi 2: Cho HS nờu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
Bi 3: 1 HS c bi toỏn
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Đổi vở chữa bài của nhau
Bi 4:
- Cho HS nờu yêu cầu bài.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
3. Nhn xột, dặn dò: (3)
- Nhn xét tit hc.

Hc sinh
- Lắng nghe.
- HS nêu y/c đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào
vở
- HS chữa bài, nhận xét lẫn nhau.
-HS nêu y/c đề bài.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào

vở
- HS chữa bài, nhËn xÐt lÉn nhau
- HS lên bảng lµm, cả lớp lm vo v
- Cả lớp làm bài vào vở
- HS chữa bài, nhận xét lẫn nhau.


- Chuẩn bị tiết 1

Hoạt động tập thể: Sinh hoạt sao
I.Mục tiêu:
- Ôn tập một số nội dung đã học trong tuần
II.Đồ dùng:
III.Các hoạt động:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Múa hát tập thể
Tổ chức múa hát tập thể
- Các chị phụ trách hướng dẫn HS sinh
hoạt theo chủ điểm.
HĐ2: Trò chơi dân gian
HS sinh hoạt
Tổ chức HS chơi một số trò chơi dân gian
b. Đánh giá nhận xét các tổ. Tuyên dương
các tổ có thành tích cao nhất
Tổ chức HS chơi nhiều lần.
- HS tham gia chơi
HĐ3:Dặn dị:
Về nhà ơn tập và làm các bài tập đã học
HS thực hiện theo yêu cầu

trong chương trình
Thứ tư ngày 21 tháng 03 năm 2018

Tiếng Việt: Vần (2 tiết)
Toán: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài tốn có phép trừ, thực hiện được cộng, trừ (trừ không nhớ) các số trong phạm
vi 20.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Chuẩn bị các bài tập lên bảng
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV gọi 1 học sinh lên bảng giải bài tốn
theo tóm tắt .học sinh cả lớp làm vào nháp.

Học sinh
1 học sinh lên bảng giải bài tốn theo tóm
tắt .học sinh cả lớp làm vào nháp
Tóm tắt
Có: 8 con gà
Đã bán: 3 con gà
Còn lại: …congà?
Bài giải


- GV nhận xét, sửa sai.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)
- GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh

nhắc lại
2. Luyện tập (24’)
Bài 1: GV gọi 2 em đọc đề bài và hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tìm số búp bê cịn lại ta làm phép
tính gì?
+ Đặt câu lời giảỉ như thế nào?
- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng
trình bày bài giải, HS cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét đánh giá
Bài 2: GV hướng dẫn cách làm tương tự
- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng
trình bày bài giải, HS cả lớp làm bảng con
- GV nhận xét, sửa sai

Bài 3: Bài tốn u cầu gì?
+ Để điền đúng số vào ơ trống chúng ta cần
làm gì?
- GV gọi 3 em lên bảng làm, HS cả lớp làm
vào vở.

- GV nhận xét, sửa sai
Bài 4: bài toán yêu cầu gì?
- HS tự nêu tóm tắt

Số con gà cịn lại là:
8 - 3 = 5 ( con )
Đáp số: 5 con gà
- Hoc sinh nhắc lại: Luyện tập

Bài 1: 2 em đọc đề bài
Tóm tắt
Có: 15 búp bê
Đã bán: 2 búp bê
Cịn lại: …..búp bê?
- HS: làm tính trừ
Bài giải
Số búp bê còn lại là
15 – 2 = 13 (búp bê)
Đáp số: 13 búp bê
Bài 2: 1 em lên bảng trình bày bài giải, HS cả
lớp làm bảng con
Tóm tắt
Có: 12 máy bay
Bay đi: 2 máy bay
Còn lại:….. máy bay?
Bài giải
Số máy bay còn lại là
12 – 2 = 10 (máy bay)
Đáp số : 10 máy bay
Điền số thích hợp vào ơ trống
- HS: Thực hiện phép tính
3 em lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở .

1
7
18

-2


1
4

+2

-4

1
2

15 - 3
14
1
6

+1
-5

1
5
1
1

Giải bài tốn theo tóm tắt sau
2 - 3 em nêu tóm tắt
1 em lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở
Tóm tắt
Có: 8 hình tam giác
Tơ màu: 4 hình tam giác



Khơng tơ màu: ….. hình tam giác?
Bài giải:
Số hình tam giác khơng tơ màu là
8 – 4 = 4(hình)
Đáp số: 4 hình
- GV nhận xét, sửa sai
C .Củng cố, dặn dị: (4’)
+ Khi giải bài tốn có lời văn ta làm thế
nào?
- GV nhận xét giờ học.

+ Có câu lời giải, phép tính, đáp số.

Đạo đức: Chào hỏi và tạm biệt
I.Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng,lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh chào hỏi tạm biệt
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Khi nào cần nói lời cảm ơn?
+ Khi nào cần nói lời xin lỗi?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài (2’)

- GV ghi tựa bài và cho HS nhắc lại.
2. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động : Thảo luận bài tập (10’)
- GV cho HS mở vở bài tập và gọi 1em nêu
yêu cầu 1
- GV nhắc lại yêu cầu và chia lớp làm nhiều
nhóm 2 cho thảo luận từng tranh.
+ Tranh 1 có những ai?
+ Chuyện gì đã xảy ra với các bạn?
+ Các bạn đã làm gì khi đó?
+ Noi gương theo các bạn, các em cần làm
gì?
- GV hướng dẫn HS tranh 2 tương tự.
+ Khi chia tay nhau em cần làm gì?
- GV gọi nhiều em nhận xét, bổ sung

Học sinh
- HS nêu:
+ Khi được người khác giúp đỡ
+ Khi làm sai điều gì đó hoặc có lỗi
với người khác,.....
- HS đọc chào hỏi và tạm biệt
- HS thảo luận mỗi nhóm một tranh
theo HD của GV.
+ Tranh 1 có cụ già và 2 em bé.
+ Các bạn gặp cụ già
+ Cả 2 bạn đều khoanh tay chào bà cụ:
Chúng cháu chào bà ạ!
+ Chào hỏi mọi người khi gặp mặt
- Có 3 bạn HS đang đi về, các bạn giơ

tay vẫy chào nhau. “ Tạm biệt nhé! ”


- GV nhận xét kết luận..
Khi chia tay cần chào tạm biệt nhau,
cần nói lời tạm biệt.
- GV theo dõi HD HS làm việc.
- GV gọi HS đại diện nhóm lên trình bày kết
quả dựa vào câu hỏi gợi ý của GV.
Hoạt động 2: (10’)
HD HS làm bài tập 2
- GV cho HS mở vở bài tập và gọi HS nêu
yêu cầu trong bài tập 2.
- GV giới thiệu lần lượt từng tranh và cho
HS dùng bút chì tự suy nghĩ và viết lời cần
nói
- GV theo dõi HD thêm cho HS còn lúng
túng
- GV lần lượt cho HS đọc câu cần nói trong
từng tranh.
+ Tranh 1 vẽ ai và ai?

- Bài tập 2b: Hãy ghi lời các bạn nhỏ
trong tranh cần nói trong mỗi trường
hợp dưới đây.
- HS làm việc theo cá nhân.

- Tranh 1: Các bạn nhỏ đi học gặp cơ
giáo.
+ Khi đó các em cần nói gì?

- Chúng em chào cô ạ!
+ Tranh 2 vẽ những ai? Chuyện gì đã xảy
- Tranh 2. Bạn nhỏ cùng bố mẹ đang
ra?
chào tạm biệt một người khách.
+ Bạn nhỏ lúc này cần làm gì?
- Cháu chào cơ ạ!
- Em sẽ chào hỏi khi nào?
- Cần chào hỏi khi gặp người lớn tuổi.
+ Lúc chào hỏi cần nói như thế nào?
- Cần chào hỏi nhẹ nhàng, không Gây
ồn ào, đặc biệt là những nơi công cộng
như trường học, bệnh viện.
+ Khi nào chào tạm biệt?
- Khi chia tay với người khác
+ Khi được chào hỏi hay nói lời tạm biệt em - HS tự trả lời sự tôn trọng nhau.
cảm thấy thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
Cần chào hỏi khi gặp gỡ tạm biệt khi
- Lắng nghe
chia tay, chào hỏi tạm biệt là thể hiện sự
tơn trọng nhau.
* Mỗi tình huống cần thể hiện cách chào
hỏi cho phù hợp. Chào hỏi và tạm biệt là
thể hiện sự lễ phép và tơn trọng người khác.
C.Củng cố, dặn dị: (4’)
- Em cảm thấy thế nào khi được chào hỏi,
- HS lắng nghe và trả lời
em chào và được chào lại, em chào và
không được chào lại.

Thứ năm ngày 22 tháng 03 năm 2018

Tiếng Việt: Luật chính tả về phiên âm (2 tiết)
Tốn: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn có lời văn có một phép tính trừ.


II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ bài tập 2
- HS: bảng con
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 1em đếm từ 20 - 100,
2 em lên bảng làm.học sinh cả lớp làm vào
nháp.

- GV nhận xét, sửa sai.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh
nhắc lại
2.Luyện tập: (24’)
Bài 1: GV gọi 2 em đọc đề bài và hỏi
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tìm số cái thuyền cịn lại ta làm
phép tính gì?


+ Đặt câu lời giải như thế nào?
- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi1 em lên bảng
trình bày bài giải, HS cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét
Bài 2: GV gọi 2 em đọc đề bài và hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tìm số bạn nam cịn lại ta làm phép
tính gì?

+ Đặt câu lời giải như thế nào?
- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng
trình bày bài giải, HS Còn lại làm vào bảng
con
- GV nhận xét.

Học sinh
1 em đếm từ 20 - > 100,
2 em lên bảng làm bài. học sinh cả lớp làm
vào nháp.
18 + 1 = 19 17 – 3 = 14
4 + 12 = 16
30 – 10 = 20
30 + 50 = 80 40 + 50 = 90
80 – 40 = 40 60 – 50 = 10
- HS nhắc tên bài: Luyện tập
2 em đọc đề bài
Tóm tắt
Có: 14 cái thuyền
Cho bạn: 4 cái thuyền

Cịn lại: ……cái thuyền?
- HS làm tính trừ
- HS 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả
lớp làm vào vở.
Bài giải
Số thuyền còn lại là:
14 – 4 = 10(cái thuyền)
Đáp số: 10 cái thuyền
- HS 2 em đọc đề bài
Tóm tắt
Có : 9 bạn
Nữ : 5 bạn
Nam: ….. bạn?
- HS làm tính trừ
- HS 1 em lên bảng trình bày bài giải, HS cả
lớp làm vào bảngcon.
Bài giải
Số bạn nam có là:
9 – 5 = 4(bạn)
Đáp số: 4 bạn


Bài 3: Tương tự như trên

Tương tự như trên
Tóm tắt
Có:
13 cm
Cắt đi: 2 cm
Còn lại:…..cm?

Bài giải
Sợi dây còn lại là
13 – 2 = 11(cm)
Đáp số: 11 cm

- GV nhận xét chỉnh sữa
Bài 4
Giải bài tốn theo tóm tắt sau
Tương tự như trên

C.Củng cố, dặn dò: (4’)
+ Một bài giải bao gồm những gì?
- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở
bài tập.
- GV nhận xét giờ học ưu khuyết điểm.

Tóm tắt
Có: 15 hình trịn
Tơ màu: 4 hình trịn
Khơng tơ màu:…..hình trịn?
Bài giải
Số hình trịn khơng tơ màu là:
15 – 4 = 11( hình)
Đáp số: 11 hình trịn
+ Có câu lời giải, phép tính, đáp số.

Thđ c«ng: Cắt dán hình tam giác (t1)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác.
- Cắt dán được hình tam giác theo 2 cách.

II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ơ.
-1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
-Học sinh: Giấy màu có kẻ ơ, bút chì, vở thủ cơng, hồ dán … .
III.Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
1.Ổn định:
2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo
yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học
sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi đề.
 Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
+ Định hướng cho học sinh quan sát

Học sinh
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo
viên kểm tra.

Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1)


hình tam giác về: Hình dạng và kích
thước mẫu (H1). Hình tam giác có 3 cạnh

trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1
cạnh hình CN có độ dài 8 ơ, cịn 2 cạnh
kia nối với 1 điểm của cạnh đối diện
Giáo viên nêu: Như vậy trong hình mẫu
(H1), hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1
cạnh có số đo là 8 ô theo yêu cầu.
 Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam
giác:
Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học
sinh quan sát:
Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách
kẻ
Từ những nhận xét trên hình tam giác
(H1) là 1 phần của hình CN có đợ dài 1
cạnh 8 ơ muốn. Muốn vẽ hình tam giác
cần xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2
điểm đầu của cạnh hình CN có độ dài 8
ơ, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện
là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta
được hình tam giác như H2.
Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để
kẻ hình tam giác đơn giản (H3)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời
hình tam giác và dán. Cắt theo cạnh AB,
AC.
+ Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối,
phẳng.
+ Thao tác từng bước để học sinh theo
dõi cắt và dán hình tam giác.


A

B

C
Hình 1
A

B

C
Hình 2

A
Hình 3
+ Cho học sinh cắt dán hình tam giác Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy
có kẻ ơ li.
trên giấy có kẻ ơ ly.
Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác
4.Củng cố:
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng
và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì,
thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ơ li, hồ
dán…
Buổi chiều



Tiếng Việt:* Ơn luật chính tả về phiên âm (2 tiết)
Tốn:* Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn có lời văn có một phép tính trừ.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ bài tập 2
- HS: bảng con
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 1em đếm từ 20 - 100,
2 em lên bảng làm.học sinh cả lớp làm vào
nháp.

- GV nhận xét, sửa sai.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh
nhắc lại
2.Luyện tập: (24’)
Bài 1: GV gọi 2 em đọc đề bài và hỏi
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tìm số cái thuyền cịn lại ta làm
phép tính gì?

+ Đặt câu lời giải như thế nào?
- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi1 em lên bảng
trình bày bài giải, HS cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét

Bài 2: GV gọi 2 em đọc đề bài và hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tìm số bạn nam cịn lại ta làm phép
tính gì?

Học sinh
1 em đếm từ 20 - > 100,
2 em lên bảng làm bài. học sinh cả lớp làm
vào nháp.
18 + 1 = 19 17 – 3 = 14
4 + 12 = 16
30 – 10 = 20
30 + 50 = 80 40 + 50 = 90
80 – 40 = 40 60 – 50 = 10
- HS nhắc tên bài: Luyện tập
2 em đọc đề bài
Tóm tắt
Có: 14 cái thuyền
Cho bạn: 4 cái thuyền
Cịn lại: ……cái thuyền?
- HS làm tính trừ
- HS 1 em lên bảng trình bày bài giải ,HS cả
lớp làm vào vở.
Bài giải
Số thuyền còn lại là:
14 – 4 = 10(cái thuyền)
Đáp số: 10 cái thuyền
- HS 2 em đọc đề bài
Tóm tắt

Có : 9 bạn
Nữ : 5 bạn
Nam: ….. bạn?
- HS làm tính trừ
- HS 1 em lên bảng trình bày bài giải, HS cả


+ Đặt câu lời giải như thế nào?
- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng
trình bày bài giải, HS Còn lại làm vào bảng
con
- GV nhận xét.
Bài 3: Tương tự như trên

- GV nhận xét chỉnh sữa
Bài 4
Giải bài tốn theo tóm tắt sau
Tương tự như trên

C.Củng cố, dặn dò: (4’)
+ Một bài giải bao gồm những gì?
- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở
bài tập.
- GV nhận xét giờ học ưu khuyết điểm.

lớp làm vào bảngcon.
Bài giải
Số bạn nam có là:
9 – 5 = 4(bạn)
Đáp số: 4 bạn


Tương tự như trên
Tóm tắt
Có:
13 cm
Cắt đi: 2 cm
Còn lại:…..cm?
Bài giải
Sợi dây còn lại là
13 – 2 = 11(cm)
Đáp số: 11 cm
Tóm tắt
Có: 15 hình trịn
Tơ màu: 4 hình trịn
Khơng tơ màu:…..hình trịn?
Bài giải
Số hình trịn khơng tơ màu là:
15 – 4 = 11( hình)
Đáp số: 11 hình trịn
+ Có câu lời giải, phép tính, đáp số.

Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2018

Tiếng Việt: Tên thủ đơ (2 tiết)
Tốn: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Biết lập đề tốn theo hình vẽ, tóm tắt đề tốn, biết cách giải và trình bày bài giải bài tốn.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV chuẩn bị: Bảng phụ bài tập3
- HS chuẩn bị: Bảng con.

III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 1 em lên bảng giải bài toán theo

Học sinh
- HS 1 em lên bảng làm.học sinh cả lớp


tóm tắt, học sinh cả lớp làm vào nháp.
- GV nhận xét, sửa sai.

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu và ghi tựa bài cho hoc sinh
nhắc lại.
2. Luyện tập (24’)
Bài 1 a. GV gọi 2 em đọc yêu cầu đề bài

- GV cho HS quan sát tranh vẽ và viết vào
phần cịn thiếu, cho hồn chỉnh bài toán
- GV gọi học sinh đọc bài toán vừa hoàn
chỉnh.
- GV gọi 2 em đọc đề bài và hỏi:
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?
+ Muốn tìm số ơ to có tất cả ta làm phép
tính gì?
+ Đặt câu lời giải như thế nào?
- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng

trình bày bài giải, HS cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét hoàn thiện
Bài 1b Tương tự như trên

Bài 2: GV gọi HS quan sát và tự nêu bài
toán
- GV cho HS quan sát tranh vẽ và hỏi
+ Có tất cả mấy con thỏ?
+ Chạy đi mấy con?
+ Đã biết còn lại mấy con thỏ chưa?

làm vào nháp.
Tóm tắt
Có: 10 con gà
Đã bán: 4 con gà
Còn lại: …con gà?
Bài giải
Số con gà còn lại là:
10 - 4 = 6 ( con )
Đáp số: 6 con gà
- HS nhắc tên bài: Luyện tập chung

Bài 1: Nhìn tranh viết tiếp vào chỗ chấm
để có bài tốn rồi giải bài tốn đó.
- HS quan sát tranh vẽ và viết vào phần
cịn thiếu, cho hồn chỉnh bài tốn
a) Bài tốn
Trong bến có 5 ơ tơ đậu, có thêm 2 ơ tơ
vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ơ tơ?
Tóm tắt

Có: 5 ơ tơ
Vào thêm: 2 ơ tơ
Có tất cả: .. ơ tơ?
- HS: ta làm tính cộng
- HS 1 em lên bảng trình bày bài giải,
HS cả lớp làm vào vở.

Bài giải
Tất cả số ô tô trong bến là:
5 + 2 = 7(ô tô)
Đáp số: 7 ơ tơ
Bài b Tương tự như trên
Bài tốn
Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2
con chim bay đi. Hỏi trên cành còn lại
bao nhiêu con chim?
Bài giải
Số chim trên cành còn lại là
6 - 2 = 4 (con chim )
Đáp số: 4 con chim
- Nhìn tranh vẽ nêu tóm tắt bài tốn rồi
giải bài tốn đó .
Tóm tắt
Có: 8 con thỏ
Chạy đi: 3 con thỏ
Cịn lại: …….con thỏ?


- GV ghi tóm tắt lên bảng gọi 1 em lên bảng
trình bày bài giải, HS cịn lại làm vào bảng

con

- GV nhận xét
C .Củng cố, dặn dò: (4’)
+ Một bài tốn có lời văn gồm có những gì?
- GV nhận xét giờ học.

1 em lên bảng trình bày bài giải, học
sinh còn lại làm vào bảng con
Bài giải
Số con thỏ còn lại là
8 – 3 = 5 (con thỏ)
Đáp số: 5 con thỏ
+ Gồm hai phần: phần đã biết và phần
cần tìm
- HS thực hiện

Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết thẳng thắn phê và tự phê.
- Phát động thi đua tuần tới.
II.Chuẩn bị:
- Kế hoạch tuần tới
- Báo cáo tuần qua
III.Các hoạt động dạy- học:
Giáo viên
1. Đánh giá hoạt động trong tuần
a. Phần mở đầu: (3’)
- GV phổ biến nội dung trong tuần qua

b.Nội dung
+Nề nếp: (8’)
Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động
của mình.
- GV theo dõi gợi ý
- Nhận xét, chốt lại
+Học tập (10’)
- Gọi tổ trưởng lên báo cáo
- Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện

- GV nhận xét, chốt lại: trong tuần này rất
nhiều bạn có tinh thần hăng say trong học
tập.
+Cho HS cả lớp bình chọn tổ và cá

Học sinh
- HS lắng nghe
- Các tổ trưởng lên báo cáo.
+Tổ 1: các bạn trong tổ đã làm vệ sinh
lớp học sạch sẽ, giữ trật tự trong lớp học;
đi học đúng giờ, nề nếp ra vào lớp ổn
định.
- Nhận xét
- Cho các tổ 2, 3 thực hiện tương tự
- Tổ 1: Nhìn chung trong tuần vừa rồi, đa
số các bạn đã tham gia phát biểu xây
dựng bài sơi nổi, chữ viết có nhiều tiến
bộ điển hình như bạn: …
- Các tổ khác tiến hành tương tự
- HS tự bình chọn



nhân được khen thưởng.

- Thảo luận
- Thống nhất ý kiến

2.Phát động thi đua tuần 29 (7’)
- Trực nhật sạch sẽ.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Rèn chữ giữ vở hằng ngày.
- Thi đua đôi bạn cùng nhau tiến bộ trong
học tập.
3.Kết thúc: (2’)
- Động viên tinh thần học tập, nề nếp của
các em.

- Cả lớp lắng nghe
- Tham gia đóng góp ý kiến cho kế
hoạch tuần tới.

Buổi chiều

Âm nhạc:
( Có giáo viên chuyên dạy)
Mĩ thuật:
(Có giáo viên chuyên dạy)
Thể dục:
(Có giáo viên chuyên dạy)




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×