Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.82 KB, 29 trang )

Ngày soạn: 14/11/2016
Ngày dạy:

Tiết KHDH: 23, 24

Bài 16: Thực Hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về lực ma sát, cân bằng lực, động học, động lực học.
- Nêu được phương án thực nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học
- Vận dụng kiến thức đã học để tiến hành làm thí nghiệm đo hệ số ma sát.
- Biết cách hồn thành bảng báo cáo thí nghiêm - thực hành.
2. Kỹ năng:
- Lắp ráp được thí nghiệm theo phương án đã chọn
- Biết cách dùng lực kế, mặt phẳng nghiêng, thước đo góc, đồng hồ.. qua đó củng cố các thao tác cơ bản về
thí nghiệm và xử lí kết quả
- Tính và viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
3. Thái độ
- Tích cực thảo luận nhóm
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Tính tốn để xác định hệ số ma sát trượt
- Sử dụng đồng hồ đo thời gian để xác định thời gian chuyển động
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm hệ số ma sát, lực ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn
+ K3: Sử dụng kiến thức về định luật II Niu tơn để giải bài tập
+ P3: Thu thập, xử lí thơng tin để xác định thời gian chuyển động, hệ số ma sát
+ X5: Ghi lại kết quả xác định thời điểm và thời gian của một vật bất kì chuyển động trong thực tế
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH


1. Chuẩn bị của giáo viên
1. Giáo viên:
- Ch̉n bị cho mỡi nhóm HS
- Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi; Nam châm điện gắn ở đầu MPN, có hộp cơng tắt để
giữ và thả vật; giá đỡ MPN có thể thay đổi độ cao; trụ kim loại; đồng hồ thời gian hiện số chính xác đến
0,001s; cởng quang điện; thước thẳng có độ chia nhỏ nhất đến mm.
PHT 1
Làm thế nào để xác định hệ số ma sát nghỉ của gỡ trên gỡ nếu bạn chỉ có các dụng cụ là: Bảng gỗ, thỏi gỗ,
thước đo độ?
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Điều kiện xuất hiện lực ma sát nghỉ là gì?
- Ta khơng có lực kế, vậy ngoại lực đơn giản nhất để làm vật có xu hướng chuyển động là lực nào?
- Vậy cần để bảng gỗ như thế nào? Tiến hành như thế nào?
- Khi vật bắt đầu chuyển động, dùng động lực học xác định hệ số ma sát của vật.
Giải: Thỏi gỗ đặt trên tấm bảng được làm nghiêng đến góc α là góc mà tại đó thỏi gỗ bắt đầu trượt
đều xuống phía dưới khi ta chạm nhẹ vào bảng. Dùng động lực học xác định được μ = tg α
PHT 2
Làm thế nào để xác định hệ số ma sát trượt giữa gỗ và gỡ nếu em chỉ có các dụng cụ bảng gỗ, thỏi gỗ,
thước dây đến mm và đồng hồ bấm giây?
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Đặt tấm ván nằm nghiêng và cho vật trượt xuống
- Em hãy cho biết có những lực nào tác dụng lên vật?
- Áp dụng định luật II Niuton để tìm được biểu thức tính 
- Vậy ta cần có những số liệu nào để tìm 


- Làm sao để tìm α
- Làm sao tìm được a
Giải:
- Cho vật trượt từ đỉnh tấm ván không vận tốc đầu

- Dùng thước đo xác định chiều dài tấm ván. Dùng đồng hồ
để đo thời gian thỏi gỗ chạm đất. Từ đó tính được gia tốc a
của thỏi gỗ
- Dùng thước đo xác định thêm chiều cao ban đầu của vật
từ đó tính được góc nghiêng  của mặt phẳng nghiêng.
- Áp dụng động lực học tính được a = g(sin - cos).
gsinα − a
- Suy ra:  =
g cosα
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại kiến thức về lực ma sát đặc biệt là ma sát trượt, phương trình động học trên mặt phẳng nghiêng.
Đọc trước cơ sở lý thuyết của bài thực hành, cách lắp ráp TN và trình tự thực hành.
- Tìm hiểu trước các khái niệm: Chuyển động cơ, chất điểm, mốc thời gian, hệ quy chiếu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh Năng lực hình
thành
Nội dung 1. (3
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
Suy nghĩ trả lời
phút) Kiểm tra
Viết công thức xác định lực ma sát trượt? Fmst = N
bài cũ
Nội dung 2. (7
Từ các kiến thức đã học, hãy giải bài tập Chú ý ghi đề bài
K1. Trình bày
phút) Nghiên cứu sau: Cho một tấm ván dài và một miếng Suy nghĩ phương án đo
về các kiến
TN về đo hệ số

gỡ, em hãy tìm các cách xác định hệ số Thảo luận nhóm để tìm thức vật lí
ma sát
ma sát trượt giữa tấm ván và miếng gỡ. phương án
Bố trí thí nghiệm trong từng trường hợp - Để đo lực ma sát trượt
- P2: mơ tả
và tính tốn các kết quả?
nhất định phải để hai vật được các hiện
Gợi ý:
trượt lên nhau, ở đây là tượng tự nhiên
- Điều kiện xuất hiện ma sát trượt.
miếng gỡ trượt trên tấm bằng ngơn
ván.
ngữ vật lí và
- Có mấy cách để trượt?
- Để vật trượt thì hoặc ta chỉ ra các quy
kéo hoặc ta để nghiêng luật vật lí
tấm ván.
trong hiện
Vậy có hai phương án đo tượng đó.
- Các lực tác dụng vào vật?Vẽ hình.Viết Học sinh đề xuất được:
biểu thức định luật II Niuton
Cách 1: Đặt tấm ván nằm
- Nếu vật chuyển động có gia tốc thì rất ngang và kéo vật chuyển
phức tạp, hãy cố gắng kéo cho vật chuyển động trên ván
động đều
F-Fms=0 => F=Q=P
F ms
- chiếu lên chiều chuyển động, suy ra hệ
⇒ =
số ma sát trượt giữa vật và ván

P
- Để đo lực ma sát giữa vật và ván ta - Dùng lực kế treo vật
phải đo các đại lượng nào?
thẳng đứng ta đo được
trọng lực của vật ta đo
được trọng lực của vật P
= mg
- Em hãy cho biết có những lực nào tác Cách 2: Đặt tấm ván nằm
dụng
lên
vật? nghiêng và cho vật trượt
xuống
Vẽ hình, phân tích lực trả


lời. Có ba lực:
- Lực ma sát
- Trọng lực
- Phản lực
Áp dụng định
Niutơn cho vật
động trên mặt
nghiêng góc 
g(sin - cos)
- Áp dụng định luật II Niuton để tìm được
biểu thức tính 
Vậy ta cần có những số liệu nào để tìm 
- Làm sao để tìm α
- Làm sao tìm được a


luật 2
chuyển
phẳng
: a =

a
g cos α
Ta cần α và a
- Dùng thước thẳng hoặc
thước dây chia đến đơn vị
mm để đo chiều dài S của
tấm ván và độ cao h tấm
ván.
Từ đó tìm được α
- Dùng đồng hồ bấm giây
(hoặc dùng cổng quang)
để xác định thời gian vật
chuyển động trên tấm
ván.
Tìm gia tốc của vật bằng
phương pháp động học:
1
s = v0t +
at2
2
mà vật trượt không vận
tốc đầu nên ta có: s =
1
at2 ⇒ a =
2

2s
t2
⇒ μt =tan α −

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH (5 phút)
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
(Mức độ 1)
(Mức độ 2)
(Mức độ 3)
Thực hành Đo hệ
Xác định hệ số ma
số ma sát
sát trong thực tế

- P3: Thu
thập, đánh giá,
lựa chọn và
xử lí thơng tin
từ các nguồn
khác nhau để
giải quyết vấn
đề trong học
tập vật lí.

Vận dụng cao
(Mức độ 4)


2. Câu hỏi và bài tập củng cố
Bài 1. Làm thế nào để xác định hệ số ma sát trượt giữa gỗ và gỡ nếu em chỉ có các dụng cụ bảng gỡ, thỏi gỗ
và lực kế.
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Điều kiện xuất hiện ma sát trượt.
- Các lực tác dụng vào vật?Vẽ hình.Viết biểu thức định luật II Niuton
- Nếu vật chuyển động có gia tốc thì rất phức tạp, hãy cố gắng kéo cho vật chuyển động đều
- Chiếu lên chiều chuyển động, suy ra hệ số ma sát trượt giữa vật và ván
- Để đo lực ma sát giữa vật và ván ta phải đo các đại lượng nào?
Giải


Đặt ván nằm ngang trên sàn, dùng lực kế kéo cho vật chuyển động thẳng đều trên tấm ván ta đo
được lực ma sát giữa vật và sàn Fms=N=mg
Dùng lực kế treo vật thẳng đứng ta đo được trọng lực của vật ta đo được trọng lực của vật P = mg
F ms
⇒ hệ số ma sát trượt giữa vật và ván:  =
P
Bài 2. Em hãy trình bày phương pháp để có thể đo hệ số ma sát trượt giữa bánh xe ô tô và mặt đường
Câu hỏi hướng dẫn giải
- Để có ma sát trượt thì bánh xe cần chuyển động trong trạng thái nào?
- Sử dụng động lực học, tìm biểu thức của hệ số ma sát theo gia tốc xe
- Làm sao tính được gia tốc xe, cần đo những đại lượng nào?
Giải
-Đo quãng đường ô tô từ khi hãm phanh (chỉ trượt không lăn) cho đến khi dừng. Suy ra gia t ốc c ủa
− v2
ô tô: a =
2S
−a

- Áp dụng định luật 2 Niu tơn ta xác định được hệ số ma sát  =
g
3. Dặn dị
Dặn HS:Tở 1 và 2 đo theo phương án 1
Tổ 3 và 4 đo theo phương án 2


Ngày soạn: 14/11/2016
Ngày dạy:

Tiết KHDH: 27, 28

Chương III:CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Chuyên đề: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC
KHÔNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực.
- Nêu được trọng tâm của một vật là gì.
- Xác định được trọng tâm của các vật phẳng, đồng chất bằng thí nghiệm.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song.
2. Kĩ năng
- Vận dụng được các điều kiện cân bằng và quy tắc tởng hợp 2 lực có giá đồng quy để giải các bài tập đơn
giản.
- Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu
tác dụng của ba lực đồng quy.
- Vận dụng được kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản.
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

+ Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực
+ Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song
+ Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: + Biểu diễn được các vectơ lực, biết cách tiến hành thí nghiệm
+ K3: + Vận dụng lý thuyết để giải thích một số hiện tượng thực tế.
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị phương pháp dạy học : thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…
- Chuẩn bị phương tiện dạy học :
+ Phiếu học tập
+ Các thí nghiệm 17.1; 17.3; 17.4 SGK; các tấm mỏng, phẳng theo hình 17.5
+ Chuẩn bị dụng cụ TN hình 17.6; bảng nhỏ vẽ sẵn hình 17.8 SGK
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
Nội dung

Hoạt động của Giáo viên

Nội dung 1. (2’) Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số lớp
Nội dụng 2. (18’) Tìm hiểu
Tìm hiểu điều kiện cân bằng
của một vật chịu tác dụng
của 2 lực.điều kiện cân bằng


Hoạt động của học
sinh
Báo cáo sĩ số

- Nghiên cứu TN hình 17.1 - Nhận thức vấn đề bài
- Mục đích TN là xét sự cân học
bằng của vật rắn dưới tác
dụng của 2 lực.

Năng lực hình
thành
- K1: Trình bày
được kiến thức về
các hiện tượng, đại
lượng, định luật,


của một vật chịu tác dụng
của 2 lực.
I. Cân bằng lực của một vật
chịu tác dụng của 2 lực.
1. Thí nghiệm.


F1
F2

- Vật rắn là một miếng bìa
cứng, nhẹ để bỏ qua trọng
lực tác dụng lên vật.

- GV biểu diễn TN.
+ Có những lực nào tác
dụng lên vật? Độ lớn của
lực đó?
+ Dây có vai trò truyền lực
và cụ thể hóa đường thẳng
chứa vectơ lực hay giá của
lực.

+ Có nhận xét gì về phương
P1
của 2 dây khi vật đứng yên?

+ Nhận xét gì về các đặc
P2
trưng của các lực F1 và F 2
Nhận xét: Hai lực F1 và F 2 có tác dụng lên vật, khi vật
cùng giá, cùng độ lớn và đứng yên?
- Phát biểu điều kiện cân
ngược chiều
bằng của vật rắn chịu tác
2. Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực?
dụng của 2 lực ở trạng thái
cân bằng thì 2 lực đó phải
cùng giá, cùng độ lớn và
ngược chiều.


F1  F2

Nội dung 3 (20’) Xác định
- Phát cho mỡi nhóm 1 vật
trọng tâm của một vật
mỏng, phẳng có trọng
phẳng, mỏng bằng phương
lượng, có lỡ sẵn, dây và giá
pháp thực nghiệm
để treo.
- Trọng tâm của vật là gì?
- Làm thế nào để xác định
được trọng tâm của vật?
+ Gợi ý: Khi treo vật trên
giá bởi dây treo, vật cân
bằng do tác dụng của những
lực nào?
+ 2 lực đó có liên hệ như
thế nào?
+ Trọng tâm phải nằm trên
đường kéo dài của dây treo.
- Yêu cầu một vài nhóm
nêu phương án, và các
nhóm khác kiểm tra tính
đúng đắn của phương án.
- Gv đưa ra phương án
chung, tiến hành với vật có
hình dạng hình học khơng
đối xứng.
- Các nhóm xác định trọng
tâm của vật phẳng, mỏng có
dạng hình học đối xứng

nhận xét vị trí của trọng

- Quan sát thí nghiệm
rồi trả lời các câu hỏi.
Thảo luận theo từng
bàn để đưa ra phương
án.
- Lực F1 và F2 của 2 sợi
dây. Hợp lực có độ lớn
bằng trọng lượng của 2
vật P1 và P2

nguyên lí vật lí cơ
bản, các phép đo,
các hằng số vật lí.
- K2: Trình bày
được mối quan hệ
giữa các kiến thức
vật lí.

- Phương của 2 dây
nằm trên một đường
thẳng.
- Hai lực F1 và F 2 có
cùng giá, cùng độ lớn
và ngược chiều.

- Muốn cho một vật
chịu tác dụng của 2 lực
ở trạng thái cân bằng

thì 2 lực đó phải cùng
giá, cùng độ lớn và
ngược chiều.


F1  F2
- Làm việc theo nhóm
(nhận dụng cụ TN),
tiến hành TN để trả lời
các câu hỏi của gv
- Trọng tâm là điểm đặt
của trọng lực.
- Các nhóm thảo luận
đưa ra phương án xác
định trọng tâm của vật
rắn.
+ Trọng lực và lực
căng của dây treo,
+ 2 lực cùng giá:


P  T
+ Các nhóm tìm cách
xác định trọng tâm của
vật mỏng.
- Đại diện nhóm nêu
phương án.

- X5: Ghi lại
được các kết quả

từ các hoạt động
học tập vật lí của
mình (nghe giảng,
tìm kiếm thơng
tin, thí nghiệm,
làm
việc
nhóm… ).
- X6: trình bày
các kết quả từ các
hoạt động học tập
vật lí của mình
(nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thí
nghiệm, làm việc
nhóm… ) một
cách phù hợp.


tâm.
Tiết 2
Nội dung
Nội dung 1. (10’) Ổn định
lớp và kiểm tra bài cũ
Nội dụng 2. (18’) Tìm hiểu
thí nghiệm cân bằng của
một vật rắn chịu tác dụng
của 3 lực không song song.
Tìm hiểu quy tắc hợp lực
đờng quy

II. Cân bằng của một vật
chịu tác dụng của ba lực
không song song
1. Thí nghiệm

G


F  P

F1


F2


F1


F2


P


P

2. Quy tắc tổng hợp 2 lực co
giá đờng quy.
Muốn tởng hợp 2 lực có giá

đồng quy tác dụng lên một vật
rắn, trước hết ta phải trượt 2
vectơ lực đó trên giá của
chúng đến điểm đồng quy, rồi
áp dụng quy tắc hình bình
hành để tìm hợp lực

- Trọng tâm nằm ở tâm
đối xứng của vật.

Hoạt động của Giáo
viên
Kiểm tra sĩ số lớp

Hoạt động của học
sinh
Báo cáo sĩ số

Năng lực hình thành

- Các em hãy xác định
trọng lượng P của vật
và trọng tâm của vật.
- Bố trí TN như hình
17.5 SGK
- Có những lực nào tác
dụng lên vật?
- Có nhận xét gì về giá
của 3 lực?
- Treo hình (vẽ 3

đường thẳng biểu diễn
giá của 3 lực). Ta nhận
thấy kết quả gì?
- Đánh dấu kết quả của
các lực, rồi biểu diễn
các lực theo đúng tỉ lệ
xích.
- Ta được hệ 3 lực
không song song tác
dụng lên vật rắn mà vật
vẫn đứng yên, đó là hệ
3 lực cân bằng.
- Nhận xét gì về đặc
điểm của hệ 3 lực này?
- Vì vật rắn có kích
thước, các lực tác dụng
lên vật có thể đặt tại
các điểm khác nhau,
với 2 lực có giá đồng
quy ta làm cách nào để
tìm hợp lực. Xét 2 lực
F1 và F 2; tìm hợp lực
  
F F1  F2
- Trượt các vectơ trên
giá của chúng đến
điểm đồng quy O. Tìm
hợp lực theo quy tắc
hình bình hành.
- Chúng ta tiến hành

tổng hợp 2 lực đồng
quy, hãy nêu các bước
thực hiện?

- Quan sát TN rồi trả
lời các câu hỏi của gv.

- K1: Trình bày
được kiến thức về các
hiện tượng, đại lượng,
định luật, nguyên lí vật
lí cơ bản, các phép đo,
các hằng số vật lí.
- K2: Trình bày
được mối quan hệ giữa
các kiến thức vật lí.

- Lực F1 và F 2 và trọng

lực P
- Giá của 3 lực cùng
nằm trong một mặt
phẳng, đồng quy tại
một điểm O.
- 3 lực không song
song tác dụng lên vật
rắn cần bằng có giá
đồng phẳng và đồng
quy)


- Quan sát các bước
tiến hành tìm hợp lực
mà gv tiến hành.

- Thảo luận để đưa ra
các bước thực hiện.
(Chúng ta phải trượt 2
lực trên giá của chúng
đến điểm đồng quy, rồi
áp dụng quy tắc hình
bình hành để tìm hợp
lực)
- Muốn tởng hợp 2 lực
có giá đồng quy tác
dụng lên một vật rắn,
trước hết ta phải trượt
2 vectơ lực đó trên giá
của chúng đến điểm
đồng quy, rồi áp dụng
quy tắc hình bình hành
để tìm hợp lực

-


Nội dung 3 (20’) Tìm hiểu
điều kiện cân bằng của vật
rắn chịu tác dụng của 3 lực
không song song
3. Điều kiện cân bằng của

một vật chịu tác dụng của 3
lực khơng song song.
Ba lực đó phải có giá đồng
phẳng và đồng quy.
Hợp lực của 2 lực đó phải cân
bằng với lực thứ 3.
 

F1  F2  F3

- Nhắc lại đặc điểm của
hệ 3 lực cân bằng ở
chất điểm?

- Chúng ta trượt P trên
giá của nó đến điểm
đồng qui O. Hệ lực
chúng ta xét trở thành
hệ lực cân bằng giống
như ở chất điểm.
- Nhận xét về hệ 3 lực
tác dụng lên vật ta xét
trọng TN.
- Gọi 1 hs lên bảng đo


độ dài của F và P
- Hãy nêu điều kiện
cân bằng của một vật
chịu tác dụng của 3 lực

không song song.


- Nhận xét P cùng giá,

ngược chiều F
- Một hs dùng thước đo


độ dài của F và P rút
ra nhận xét. Hai lực
cùng độ lớn.
- Ba lực phải có giá
đồng phẳng và đồng
quy, hợp lực của 2 lực
phải cân bằng với lực
thứ 3.

- X5: Ghi lại được
các kết quả từ các hoạt
động học tập vật lí của
mình (nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thí
nghiệm, làm việc
nhóm… ).
- X6: trình bày các
kết quả từ các hoạt
động học tập vật lí của
mình (nghe giảng, tìm
kiếm thơng tin, thí

nghiệm, làm việc
nhóm… ) một cách
phù hợp.

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Cấp độ
Vận dụng
Tên
Nhận biết
Thơng hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
chủ đề
Tìm hiểu điều Phát biểu được Nắm được
- Vận dụng được
kiện cân bằng của điều kiện cân + Điều kiện cân điều kiện cân bằng
một vật chịu tác bằng của một vật bằng của một vật và quy tắc tổng
dụng của 2 lực, 3 rắn chịu tác dụng chịu tác dụng của hợp lực để giải các
lực không song của hai hoặc ba hai lực
bài tập đối với
song
lực không song + Điều kiện cân trường hợp vật
Quy tắc tổng hợp song.
bằng của một vật chịu tác dụng của
hai lực đồng quy
chịu tác dụng của ba ba lực đồng quy
lực không song song
+ Quy tắc tởng hợp
hai lực đồng quy

Tìm hiểu trọng Nêu được trọng
Xác định được
Vận dụng nội
tâm của các vật tâm của một vật
trọng tâm của các
dung bài học để
phẳng, đồng chất là gì.
vật phẳng, đồng
giải các bài tập
bằng thí nghiệm.
chất
bằng
thí
phức tạp
nghiệm.
2. Câu hỏi và bài tập củng cố
a. Nhom câu hỏi nhận biết
1. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là
A. ba lực phải đồng phẳng.
B. ba lực phải đồng quy.
C. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
D. cả ba điều kiện trên.
2. Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn.
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn.
D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau.
3. Hai lực cân bằng là hai lực



A. cùng tác dụng lên một vật .
B. trực đối.
C. có tổng độ lớn bằng 0.
D. cùng tác dụng lên một vật và trực đối
b. Nhom câu hỏi thơng hiểu
4. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng ?
A. Ba lực phải đồng qui.
B. Ba lực phải đồng phẳng.
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng qui.
D. Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
5. Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với
A. tâm hình học của vật.
B. điểm chính giữa của vật.
C. điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.
D. điểm bất kì trên vật.
6. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm hai lực cân bằng?
A. Hai lực có cùng giá.
B. Hai lực có cùng độ lớn.
C. Hai lực ngược chiều nhau.
D. Hai lực có điểm đặt trên hai vật khác nhau.
  
F
7. Điều kiện để một vật chịu tác dụng ba lực F1 , F2 , 3 ở trạng thái cân bằng là
A. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.

 
F
F
F
B. ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy và 1 + 2 = 3 .


 
F3
F
F
1
2
C. hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba và
+ = .
D. ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
8. Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn
A. Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật
B. Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật
C. Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật
D. Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật
9. Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực dó?
A. Vuông góc nhau
B. Hợp với nhau một góc nhọn
C. Hợp vói nhau một góc tù
D. Đồng quy
c. Nhom câu hỏi vận dụng thấp
10. một vật có khối lượng m=5kg được treo bằng ba sợi dây như hình vẽ.
lấy g=9,8m/s2. Tìm lực kéo của dây AC và dây BC

A

C

4
5

0

B

d. Nhom câu hỏi vận dụng cao
11.Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một sợi dây AB, người ta đặt một thanh chống nằm ngang để giữ cho đèn
không đụng vào tường. Biết đèn có khối lượng 2 kg và dây hợp với phương nằm ngang một góc 450. Tính lực căng của
các đoạn dây AB, BC và phản lực của thanh. Lấy g = 9,8 m/s2.
A

O

B
C

3. Dặn dị
Khi có một lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định thì vật sẽ chuyển động
như thế nào? Lực tác dụng thế nào thì vật sẽ đứng yên?


Ngày soạn: 21/11/2016
Ngày dạy:

Tiết KHDH:29

Bài 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH - MOMEN LỰC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của momen lực.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực)

2. Kỹ năng
- Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường
gặp trong đời sống và kĩ thuật cũng như để giải các bài tập vận dụng đơn giản.
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
- Vận dụng giải một số bài tập đơn giản về mô men và quy tắc moomen lực
3. Thái độ
- Có hứng thú học tập. Có tinh thần tự lực, tự giác tham gia xây dựng kiến thức.
- Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.
4. Xác định nội dung trọng tâm
- Công thức mô men lực: M = F. d
- Cánh tay đòn
- Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực chuyên biệt : biểu diễn được các vectơ lực, và vẽ được cánh tay đòn của lực
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lí.
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Các hình vẽ về mơ men và quy tắc mơ men lực.
- Bộ dụng cụ thí nghiệm về quy tắc mô men lực
- Phiếu học tập củng cố bài học
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập các kiến thức liên quan.
- Hoàn thành các bảng phụ mà GV đã yêu cầu chuẩn bị
- Bút lông
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học
Năng lực
sinh
hình
thành
Nội dung 1. (10’) Kiểm tra Chuyển giao nhiệm vụ
Trình bày kiến thức
Nhận xét
sĩ số học sinh
- Cho biết trọng tâm của một số vật (1 học sinh)
kết quả đạt
Kiểm tra bài cũ
đồng chất và có dạng hình học đối Các bạn còn lại lắng được
xứng? Phát biểu quy tắc tổng hợp 2 lực nghe và nhận xét
đồng quy?
- Điều kiện cân bằng của một vật chịu
tác dụng của 3 lực khơng song song là
gì?
Nội dung 2. (15’) Tìm hiểu - Dùng bộ thí nghiệm giới thiệu đĩa - Chú ý GV giới
thí nghiệm cân bằng của mơmen. Đĩa có thể quay quanh trục cố thiệu
một vật co trục quay cố định.
định.
- Có nhận xét gì về vị trí trục quay của
I. Cân bằng của một vật đĩa mômen?
- Trục quay đi qua


co trục quay cố định.
Momen lực
1. Thí nghiệm



F1

NX: Lực có tác dụng làm
đĩa quay theo chiều kim

F2
đồng hồ; có tác dụng làm
đĩa quay ngược chiều kim
đồng hồ. Đĩa đứng yên tác

F1
dụng làm quay của
lực

F
cân bằng với lực 2

Nội dung 3. (10’) Tìm hiểu
khái niệm mơmen lực
2. Momen lực

- Xét một vị trí cân bằng bất kì của đĩa,
các em hãy chỉ ra các lực tác dụng lên
đĩa và liên hệ giữa các lực đó?
- Trọng lực và phản lực của trục quay
đĩa ln cân bằng ở mọi vị trí.
- Các lực khác tác dụng vào đĩa sẽ gây
ra kết quả như thế nào?

- Tiến hành TN
- Khi có 1 lực tác dụng lên 1 vật có trục
quay cố định thì vật sẽ chuyển động như
thế nào?
+ Lực tác dụng thế nào thì vật sẽ đứng
n?
- Ta có thể tác dụng đồng thời vào đĩa 2


F
F
1 , 2 nằm trong mặt phẳng của
lực
đĩa, sao cho đĩa vẫn đứng yên được
không? Khi đó giải thích sự cân bằng
của đĩa như thế nào?


F2
F
1
-Nhận xét độ lớn của lực
và ?
- Xác định khoảng cách từ trục quay


F
F
1
đến giá của

và 2 ?

F1
- Thay đổi phương và độ lớn của
để
thấy được nếu vẫn giữ F1d1 F2 d 2 thì

trọng tâm của đĩa.
- Trọng lực cân bằng
với phản lực của trục
quay.
- HS quan sát
- HS trả lời
- Lực có giá đi qua
trục quay.

- HS trả lời


F2
F
1
- Lực


độ lớn khác nhau.
Nhận thấy:
F1 d 2
  F1d1 F2 d 2
F2 d1


đĩa vẫn đứng yên.
- Hiện tượng gì xảy ra khi F1d1  F2 d 2
và ngược lại? Làm TN kiểm chứng.
- Ta có thể nhận xét gì về ý nghĩa vật lý
của tích F.d?
- Tích F.d gọi là mơmen lực, kí hiệu là
M. khoảng các d từ trục quay đến giá
M F .d
của lực gọi là cánh tay đòn của lực.
- Đơn vị là N.m
- Hãy nêu định nghĩa mômen lực? Đơn
- Khoảng các d từ trục quay vị mơmen lực là gì?
đến giá của lực gọi là cánh
tay đòn của lực.
Nội dung 4 (5 phút)
- Hãy sử dụng khái niệm momen lực để
Tìm hiểu điều kiện cân phát biểu điều kiện cân bằng của một
bằng của một vật co trục vật có trục quay cố định?
quay cố định
II. Điều kiện cân bằng của - Quy tắc momen lực còn áp dụng cho
một vật co trục quay cố cả trường hợp vật khơng có trục quay cố
định (hay quy tắc momen định mà có trục quay tức thời.
lực)
- VD: kéo nghiêng chiếc ghế và giữ nó
1. Quy tắc
ở tư thế đó. Chỉ ra trục quay và giải
2. Chú y
thích sự cân bằng của ghế?
Quy tắc momen lực còn áp - Yêu cầu HS trả lời câu C1 (SGK dụng cho cả trường hợp vật trang 102)

khơng có trục quay cố định
mà có trục quay tức thời.

- Đĩa quay theo
chiều tác dụng làm
quay lớn hơn.
- Tích F.d đặc trưng
cho tác dụng làm
quay của lực
- HS trả lời
- Đơn vị là N.m

- TL nhóm rồi trả lời.

- Quan sát VD, suy
nghĩ rồi trả lời câu
hỏi.
- HS trả lời


IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
Cấp độ
Vận dụng
Tên
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
chủ đề

Cân bằng của - Nắm được khái - Xác định được cánh - Vận dụng tính
Dựa vào điều
một vật có
niệm về momen
tay dòn của lực để được các momen
kiện cân bằng
trục quay cố
lực
tính momen lực.
lực tác dụng lên
tính được các
định. Momen - Nắm được khái - Xác định được các
vật.
lực hoặc các
lực
niệm momen lực. momen lực làm vật
- Điều kiện cân
cánh tay đòn.
cân bằng.
bằng của vật.
2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.
A. Nhom câu hỏi nhận biết
Câu 1.Chọn câu trả lời đúng: Đơn vị của mômen lực M=F.d là:
A.m/s
B.N.m
C.kg.m
D.N.kg
Câu 2. Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng:
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. B.véctơ .
C.để xác định độ lớn của lực tác dụng.

D.ln có giá trị dương.
Câu 3.Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng:
A.đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.
B. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.Có đơn
vị là (N/m). C .đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.
D .ln có giá trị âm.
Câu 4.Cánh tay đòn của lực bằng
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục
quay.
B. Nhom câu hỏi thơng hiểu
Câu 5.Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi
A.lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và cắt trục quay
B. lực có giá song song với trục quay
C.lực có giá cắt trục quay
D.lực có giá nằm trong mặt phẳng vng góc với trục quay và khơng cắt trục quay
Câu 6.Chọn câu Sai.
A.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
B.Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó.
C.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật./
D.Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
C. Nhom câu hỏi vận dụng thấp và cao
Câu 7: Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có mơmen M1 = 60N.m đối với trục quay đi qua các bản
lề. Lực F2 tác dụng vào cửa có mơmen quay theo chiều ngược lại và có cánh tay đòn d2 = 1,5m. Lực F2 có
độ lớn bằng bao nhiêu thì cửa khơng quay?
A. 40N B. 60N C. khơng tính được vì khơng biết khối lượng của cánh cửa. D. 90N
Câu 8: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ
giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 200N.m

B. 200N/m
C. 2N.m
D. 2N/m
Câu 9: Một thanh AB có trọng lợng 150N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2 AG. Thanh AB đợc treo lên trần bằng dây nhẹ, không giÃn (Hình bên). Cho góc = 300. Tính lực căng dây T?
A. 75N. B. 100N.
C. 150N.
D. 50N.
3. Dn dò
A
Câu 1. Nêu khái niệm quy tắc hợp lực song song cùng chiều?
G
Câu 2. Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng trong công thức hợp lực
T
song song cùng chiều.
P
Câu 3. Ý nghĩa của chữ chia trong trong công thức hợp lực song song cùng
B
chiều?




Ngày soạn: 21/11/2016
Ngày dạy:

Tiết KHDH: 30

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thc

- Nêu đợc điều kiện cân bằng của một vật khi chịu tác dụng của hai lực ,ba lực có giá đồng quy.Quy tắc
tổng hợp lực.
Nêu đợc điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực song song
Nêu đợc quy tắc mô men lực
2. Kỹ năng
Xác định điều kiện cân bằng của một vật rắn khi không quay, áp dụng vào các bài toán đơn gi¶n.
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- Bài tập về mô men lực
- Bài tập về cân bằng của vật rắn có trục quay cố định
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo,
các hằng số vật lí.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí vào
các tình huống thực tiễn.
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng cụ tốn học phù hợp trong học tập vật lí.
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí.
X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế
X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
Một số bài tập về mô men lực
PHT
Bài 1: Một người tác dụng một lực 30 N vào một tấm ván nằm ngang tại vị trí A cách tấm quay O là 20 cm
Tìm momen lực trong trường hợp lực có phương hợp với vectơ OA một góc:
a. 900

b. 00
c. 300
Bài 2: Một thanh gỡ có trục quay là O . Đặt vào 2 vị trí A, B ở về hai phía với O, cách O lần lượt là 10 cm
và 20 cm, 2 lực FA = 20 N, FB = 30 N theo phương hướng xuống. Vẽ cánh tay đòn và tính momen lực
trong 2 trường hợp:
a. Thanh nằm ngang.
b. Thanh nằm lệch với phương ngang 1 góc 300.
Bài 3: Tác dụng 2 lực F1, F2 vào một tấm ván quay quanh một tâm O.Cánh tay đòn của lực F1 và F2 đối
với tâm O lần lượt là 20 cm và 30 cm. Tấm ván khơng quay.
a. Tìm tỉ số F1 và F2
b. Biết F1 = 20 N. Tìm F2.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học thuộc bài
- Giải trước các bài tập ở trên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh Năng lực hình
thành
Nội dung 1. (10 phút)
Gọi học sinh lên bảng trả
Học sinh lên bảng trả
Nhận xét kết
Kiểm tra sĩ số và kiểm
lời bài
lời bài.
quả hoạt động
tra bài cũ
Các học sinh còn lại
Câu hỏi: Phát biểu quy

lắng nghe để nhận xét


F và Fms

K1: Trình bày
kiến thức
X5 trao đởi
kiến thức với
bạn

Đòn cân có trục quay
qua O
Nó cân bằng dưới tác
dụng của 2 lực: trọng
lượng quả cân và trọng
lượng hàng

G

C

O
A

B

C B

O

A
G

G


B

A

1) C¸c lực tác dụng lên
vật là phản lực vuông
góc của sàn tại A
hớng thẳng đứng lên
trên, trọng lực P; lực ma
sát nghỉ hớng sang
phải ; lực căng của dây
CB hớng sang trái
Dùng qui tắc mô men
với trục đi qua A:
T.AB.sin =P.0,5.AB.
cos (1)
Fms=T(2); P=N(3); Điều
kiện Fms
N=
m.g từ đó suy ra cotg
2 μ
α
suy ra α
300

2) Thay sè Fms=T= 15 N;
N=P=30 N; OA= BCAB.cos α =0,44 m
A

G

HD: Trong phÇn 1 các lực
tác dụng lên thanh
đồng qui tại A ( phản lực
dọc theo thanh BA)còn trờng hợp 2 dùng
qui tắc mô men lực để tìm
lực căng của dây AC sau đó
chiếu biểu thức
hợp lực bằng không lên hệ
trục để tìm giá trị phản lực
và hớng của nó
Bài 4
Một thanh sắt dài AB=1,5
m, khối lợng m=3 kg đợc
giữ nghiêng 1 góc trên
mặt sàn nằm ngang bằng 1
sợi dây BC nằm ngang với
BC=1,5 m. Đầu dới A của
thanh tựa trên mặt sàn. Hệ
số ma sát nghỉ giữa thanh và
mặt sàn là 3 /2
1) Góc nghiêng phải
có giá trị thế nào để thanh
có thể cân bằng
2) Tìm các lực tác dụng lên

thanh và khoảng cách OA
khi =450; g=10m/s2

B

tc mụ men lực, nêu điều
kiện cân bằng của vật có
trục quay cố định
Nội dung 2. (10 phút)
Giải các bài tập.
Bµi 1
Mét thanh AB đồng chất
dài 60 cm có đầu B đợc
gắn vào
bức tờng thẳngđứng còn
đầu A treo vào cái đinh C
bằng sợi dây
AC dài 1,2 m sao cho
thanh nằm ngang. Treo
vào A 1 vật nặng khối lợng
m=20 kg. Tính lực căng
của dây AC và phản lực
lên thanh AB . Cho g=10
m/s2
Xét trong 2 trờng hợp:
1) Khối lợng thanh AB
không đáng kể
2) Khối lợng thanh AB là
10 kg


IV. BI TP KIM TRA ANH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
(Mức độ 1)
(Mức độ 2)
(Mức độ 3)
Mơ men lực
Tính mơ men của
lực
Nêu điều kiện cân
bằng của vật rắn
2. Câu hỏi và bài tập củng cố

Vận dụng cao
(Mức độ 4)


Bài 5: Đặt một thanh AB dài 5m có khối lượng 20 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1,2 m. Phải tác
dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh thăng bằng?
Bài 6: Đặt một thanh AB dài 4m có khối lượng 10 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1 m. Ở vị trí của A
đặt thêm một vật nặng 20 kg. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm B để có thể giữ thanh
thăng bằng?
Bài 7: Đặt một thanh AB dài 3m có khối lượng 15 kg lên một điểm O cách A một đoạn 1 m. Để thanh
thăng bằng, người ta phải đặt thêm một vật có khối lượng 5kg. Xác định vị trí để đặt vật.
Bài 8:Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài 1m. Hỏi vai
người đó phải đặt ở điểm nào?
Bài 9:Một thanh chắn đường dài 7,8m; có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở các đầu bên trái 1,2m.

Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên phải 1,5. Phải tác dụng một lực bằng bao
nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?
Bài 10: Thanh BC đồng chất tiết diện đều trọng lượng P = 20N gắn vào tường bản lề C theo phương nằm
ngang, đầu B buộc vào tường bằng dây AB = 30cm và treo vật . Biết AC = 40cm. Xác định lực căng sợi
dây.
3. Dặn dò
Câu 1. Nêu khái niệm quy tắc hợp lực song song cùng chiều?
Câu 2. Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng trong công thức hợp lực song song cùng chiều.
Câu 3. Ý nghĩa của chữ chia trong trong công thức hợp lực song song cùng chiều?
Câu 4. Muốn tổng hợp hai lực song song thì hai lực đó phải như thế nào? Khi đó, hợp lực của 2 lực song
song cùng chiều có đặc điểm gì?


Ngày soạn: 28/11/2016
Ngày dạy:

Tiết KHDH: 31

Bài 19: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được qui tắc tổng hợp 2 lực song song cùng chiều.
- Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực song song.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được qui tắc và điều kiện cân bằng để giải các bài tập trong SGK và các bài tập có dạng
tương tự.
3. Thái độ
- Có hứng thú học tập. Có tinh thần tự lực, tự giác tham gia xây dựng kiến thức.
- Yêu thích khoa học, tác phong của nhà khoa học.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài

Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 3 lực song song
5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức về các khái niệm chuyển động thẳng đều, vec tơ vận tốc
+ K3: biểu diễn được các vectơ lực song song cùng chiều.
+ P3: Thu thập, xử lí thơng tin để xác định vị trí của vật
+ X5: Ghi lại kết quả xác định vật tốc, tọa độ của một vật bất kì chuyển động trong thực tế
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- GV: Dụng cụ để làm các TN hình 19.1 và 19.2 SGK.
2. Chuẩn bị của học sinh
Tham khảo bài mới, kiến thức liên quan
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo
Hoạt động của học sinh Năng lực
viên
hình thành
Nội dung 1. Ổn định lớp,
Chuyển giao nhiệm vụ
Trả lời bài cũ
Nêu đươc
kiểm tra bài cũ (10’)
+ Mômen lực đối với Các học sinh khác nhận kiến thức cũ
một trục quay là gì?
xét câu trả lời
Cánh tay đòn của lực là

gì?
+ Khi nào thì lực tác
dụng và một vật có trục
quay cố định không làm
cho vật quay?
+ Phát biểu điều kiện cân
bằng của một vật có trục
quay cố định ?
Nội dụng 2. (15 ‘)
Có 2 lực song song, - Thảo luận sau đó đưa
Làm việc cá
Tìm hiểu quy tắc tởng hợp cùng chiều, hợp lực của ra câu trả lời.
nhân
2 lực song song cùng
chúng như thế nào?
chiều.
- Nhận xét mối liên hệ - Giá của hợp lực chia
II. Quy tắc tổng hợp 2 lực giữa giá của hợp lực và trong khoảng cách giữa
song song cùng chiều
giá của các lực thành 2 điểm thành những
1. Quy tắc
phần?
đoạn tỉ lệ nghịch với độ


- Hợp lực là một lực song
song, cùng chiều và có độ
lớn bằng tởng các độ lớn

F F  F


1
2
của 2 lực:
- Giá của hợp lực chia trong
khoảng cách giữa 2 điểm
thành những đoạn tỉ lệ
nghịch với độ lớn 2 lực.
F1 d 2

F2 d1 (chia trong)

Nội dung 3 (20’)
Vận dụng quy tắc hợp lực
song song, cùng chiều để
rút ra đặc điểm của hệ 3
lực song song cân bằng.
2. Chú y.
A
O1
O

d1
O2
P1

d2
P1
P2


- Phát biểu quy tắc tổng
F1 d 2

hợp 2 lực song song
F2 d1 (chia
lớn
2
lực:
cùng chiều.
trong)
Tự nghiên
Thảo
luận
để
trình
bày
- Chứng minh rằng quy
cứu
tắc trên vẫn đúng khi AB phương án của nhóm Trình bày
khơng vng góc với 2 mình
kiến thức

F
lực thành phần

1

F2

+ Chú ý có thể hiểu thêm

về trọng tâm của vật.
- Các em đọc phần 2a rồi
trả lời C3.
- Chú ý phân tích 1 lực
thành 2 lực song song
cùng chiều, ngược lại
với phép tởng hợp lực.
- Trở lại thí nghiệm ban
đầu. Thước cân bằng do
B
tác dụng của 3 lực song
 song P1 , P2 , F
lực đó gọi là hệ 3 lực
 P2 Ba
song
song cân bằng.

P
Nhận
xét mối liên hệ
P12
giữa 3 lực này?
+ Có thể phân tích 1 lực
- Các em lên bảng vẽ

F thành hai lực thành
hình 19.6
F1 và 
F2 song
phần 

song cùng cchiều với lực

F
+ Hệ 3 lực song song cân
bằng có đặc điểm:
- Ba lực đó phải có giá
đồng phẳng
- Lực ở trong phải ngược
chiều với 2 lực ở ngoài
- Hợp lực của 2 lực ở ngoài
phải cân bằng với lực ở
trong.

+ HS đọc và trả lời

G

Xây dựng
phương án
thí nghiệm
để kiểm tra
kết quả lí
thuyết

- Ba lực đó phải có giá
đồng phẳng
- Lực ở trong phải ngược
chiều với 2 lực ở ngoài
- Hợp lực của 2 lực ở
ngoài phải cân bằng với

lực ở trong

IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng mô tả 4 mức độ nhận thức:
Cấp độ
Vận dụng
Tên
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
chủ đề
Quy tắc hợp
- Nắm được khái - Biểu diễn được các
- Vận dụng tính
Dùng quy tắc
lực song song niệm về quy tắc
lực song song cùng
được hợp lực song
tính được các
cùng chiều
của hợp lực song chiều
song cùng chiều.
lực thành phần
song cùng chiều.
hoặc cánh tay


đòn
2. Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá.

A. Nhom câu hỏi nhận biết
Câu 1. Nêu khái niệm quy tắc hợp lực song song cùng chiều?
Câu 2. Viết biểu thức và nêu rõ các đại lượng trong công thức hợp lực song song cùng chiều.
B. Nhom câu hỏi thông hiểu
Câu 3. Ý nghĩa của chữ chia trong trong công thức hợp lực song song cùng chiều?
Câu 4. Muốn tổng hợp hai lực song song thì hai lực đó phải như thế nào? Khi đó, hợp lực của 2 lực song
song cùng chiều có đặc điểm gì?
C. Nhom câu hỏi vận dụng thấp và cao
Câu 1: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai
70cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và vai
người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. 80N và 100N. B. 80N và 120N.
C. 20N và 120N
D. 20N và 60N.
Câu 2: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A
2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 60N.
B. 80N.
C. 100N.
D. 120N.
Câu 3: Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A
1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A. 16 N
B. 12 N
C. 8 N
D. 6 N
Câu 4: Một thanh chắn đường dài 7.8m có khối lượng 210kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1.2m.
Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1.5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu
bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10m/s2.
A.1000N B.500N

C.100N D.400N
Câu 5: Một tấm ván nặng 18N được bắt qua một bể nước.Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và
cách điểm tựa B là 0,6m.Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A.16N.
B.12N.
C.8N.
D.6N.
3. Dặn dò
Về nhà làm tất cả các bài tập trong SGK - SBT (từ bài 1- bài 3) tiết sau chúng ta chữa bài tập.


Ngày soạn: 28/12/2016
Ngày dạy:

Tiết KHDH: 32
BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 Nêu được Quy tăc hợp lưc song song cùng chiều
 Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn
2. Kĩ năng
 Nhận biết được vật rắn chịu tác dụng của các lực cơ học.
 Biểu diễn được các vectơ lực và tính được độ lớn các lực.
 Biết xác định được trục quay, tay đòn.
3. Thái độ
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài
- bài tập quy tặc hợp lực song song
- bài tập điều kiện cân bằng của vật rắn

5. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ K1: trình bày được kiến thức
+ K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- bài tập về nội dung quy tắc hợp lực song song
Phiếu học tập

 
F;F
Bµi1: Hai lực song song cùng chiều 1 2 đặt tại hai ®iĨm A, B. BiÕt F1=2N; F2= 6 N ; AB = 4 cm . Xác
định ln hợplực
v vị trí điểm đặt cđa hợp lực.
F;F
Bµi2: Hai lùc 1 2 song song cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực đặt tại O cách A 12 cm;
cách B 8 cm và có độ lớn F = 10 N. Tìm F1; F2 = ?
Bài 3.Hai ngửụứi duứng một chiếc đòn để khiêng một giỏ trái cây nặng 700N. Điểm treo giỏ trái cây cách
vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai 40cm.Bỏ qua trọng lượng của đòn. Hỏi mỗi người
phải chịu một lực là bao nhieâu?
2. Chuẩn bị của học sinh
Làm trước các bài tập về nhà
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của Giáo viên
Nội dung 1. (10 phút) Ổn
định lớp
Kiểm tra bài cũ


Kiểm tra sĩ số
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
 CH 1 Tổng hợp hai lực
song song cùng chiều ?
 CH 2 Phân tích một lực
thành hai lực song song
cùng chiều ?
 CH 3 Tổng hợp hai lực
song song ngược chiều ?

Hoạt động của học sinh
Theo dõi
Một học sinh lên trả lời bài,
các học sinh theo dõi nhận
xét
- Tổng hợp hai lực song song
cùng chiều

Năng lực hình
thành
Trình bày kiến
thức
Nhận xét câu trả
lời của bạn


 F F1  F2

 F1 d 2

F d
 2
1

Nội dung 2 (15 phút)
 Giao bài tập cho học sinh
Làm bài tập liên quan
trong phiếu học tập
Bài 1: BT 19.3/47 SBT
 GV nêu loại bài tập, yêu
Giải :
cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết
Phân tích P1 của trục thành áp dụng .
haithành phần :
 GV nêu bài tập áp dụng,
yêu cầu HS:
 P1 A  P1B P1
P

 P1 A P1B  - 1Tóm
50tắt
N bài tốn,
 P1 A GB


1
Phân
tích, tìm mối liên hệ
2
P

 1B GA
giữa đại lượng đã cho và
Phân tích P2 của bánh đà
cần tìm
hai thành phần :
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS
P2 A  P2 B P2
P2 A 80 N

phân tích đề để tìm hướng
 P2 A CB 0,4 2  



giải
 P CA 0,6 3 P2 B 120 N
 2B
V Hãy vẽ hình và biểu diễn
ậy áp lực lên ở trục A là : các lực tác dụng lên vật
Ap dụng phân tích một lực
PA = P1A + P2A = 130N
thành 2 lực song song cùng
Ap lực lên ổ trục B là :
chiều?
PB = P1B + P2B = 170N
Gọi một HS lên bảng làm
Bài 2 : BT 19.4/47 SBT
Phân tích các lực tác dụng
Giải :

lên tấm ván?
a/ Mômen của trọng lực :
Ap dụng quy tắc mômen lực

M P P.l 1800 Nm đối với P và F2?
C
Cho làm bài tập thêm:
b/ Mômen của lực F2 :
Bài 1: Cho hai lực F1 , F2
M F F2 .d 2
song song ngược chiều đặt
2
C
tại A và B có hợp lực F đặt
Theo quy tắc mơmen lực : tại O với OA = 0,8m ; OB =
M F M P
0,2m. Biết F = 105N. ( ĐS:
2
O
O
F1 = 35N ; F2 = 140N)
 F2 .d 2 P.l
Bài 2: Xác định hợp lực của
P.l
hai lực F1 và F2 song song
 F2 
1800 N
ngược chiều đặt tại 2 điểm
d2
M và N. Biết F1 = 10N ; F2

Hợp lực của F2 và P cân

:
(chia trong)
- Phân tích một lực thành hai
lực song song cùng chiều
 F1  F2 F

 F1 d 2
F d
1
: 2
(chia trong)
- Tổng hợp hai lực song
song ngược chiều
:
 F  F1  F2

 F1 d 2
F d
 2
1
(chia
 Giải bài tập
 Hoạt động nhóm để giải
các bài tập
 Các nhòm trình bày kết
quả và nhận xét
 HS ghi nhận dạng bài tập,
thảo luận nêu cơ sở vận

dụng .
 Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
 Phân tích bài tốn, tìm mối
liên hệ giữa đại lượng đã
cho và cần tìm
 Tìm lời giải cho cụ thể bài
 Hs trình bày bài giải.
Phân tích những dữ kiện đề
bài, đề xuất hướng giải
quyết bài toán
HS thảo luận theo nhóm tìm
hướng giải theo gợi ý.
Biểu diễn lực
Ap dụng cho P1 của trục và
P2 của bánh đà
Tính từng lực thành phần rồi
tởng hợp tính PA , PB .
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Vẽ hình, phân tích các lực
Ap dụng tìm F2
Tìm lực F1

Tự học
Tự tiến hành thí
nghiệm và đưa
ra nhận xét về
chuyển động của
các vật
Quan sát hình vẽ

để nhận xét



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×