Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

THANH PHAN NGUYEN TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.8 KB, 9 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
(Thời gian: 02 tiết)
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Năng lực
1.1. Năng lực hóa học
1.1.1. Nhận thức hố học:
[1] Mơ tả được đặc điểm lớp vỏ nguyên tử.
[2] Kể ra được thành phần của hạt nhân.
[3] Trình bày được đặc điểm các loại hạt trong hạt nhân, vỏ nguyên tử.
[4] So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron.
[5] So sánh kích thước các hạt trong nguyên tử.
1.1.2. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn cuộc sống:
[6] Vận dụng giải bài tập tính số hạt trong nguyên tử.
[7] Vận dụng giải bài tập tính khối lượng nguyên tử theo đơn vị kg, u.
1.2. Năng lực chung
[8] Tự chủ và tự học:
Tự quyết định cách thức giải quyết vấn đề, tự đánh giá về quá trình và kết quả giải quyết vấn đề.
[9] Giải quyết vấn đề và sáng tạo:
Chủ động đề ra kế hoạch, cách thức giải quyết vấn đề, cách thức xử lí các vấn đề, phát sinh
một cách sáng tạo khi giải quyết vấn đề nhằm đạt kết quả tốt nhất.
2. Phẩm chất:
[10] Chăm chỉ: Chủ động lập kế hoạch và giải quyết vấn đề.
[11] Trách nhiệm: Tự giác đề xuất giả thuyết và lập kế hoạch để giải quyết vấn đề theo giả
thuyết đề ra.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC/HỌC LIỆU:
- Tư liệu dạy học bao gồm: các phiếu học tập và các video liên quan về nguyên tử.
- Phiếu học tập:
Phiếu học tập 01: Tìm hiểu về vỏ nguyên tử.
Phiếu học tập 02: Bảng tổng kết về khối lượng và các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
Phiếu học tập 03: Câu hỏi trắc nghiệm về thành phần nguyên tử.


Phiếu học tập số 4: Câu hỏi trắc nghiệm luyện tập về thành phần, khối lượng, kích thước nguyên
tử.
- Bảng kiểm
- Video của HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
1. Hoạt động 1. Mở đầu (5 phút)
a. Mục tiêu: [8],[9],[10],[11].
b. Tổ chức thực hiện:


+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV giao nhiệm vụ cho HS ở nhà: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hồn thành 1 video với nội
dung tìm hiểu về lịch sử tìm ra nguyên tử. Nộp cho GV trước khi tổ chức tiết học tại lớp, GV chọn 1
video để HS báo cáo.
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS: thực hiện làm video ở nhà theo nhóm, nộp cho GV (hồn thành ở nhà); tại lớp nhóm được chọn
trình bày video cử 1 HS đại diện để trình bày sản phẩm của nhóm trước lớp.
- GV kết luận, nhận định.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
a. Mục tiêu: [1],[2],[3],[[8],[9],[10],[11].
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2.1. Tìm hiểu về vỏ nguyên tử (khoảng 15 phút)
+ GV chia HS thành 4 nhóm; cho HS quan sát + HS xem video, kết hợp tìm hiểu kiến thức sách
video thí nghiệm mơ phỏng của J.J. Thomson giáo khoa, thảo luận theo nhóm để điền hồn
phát hiện ra tia âm cực.
thành phiếu học tập số 1 bằng kết quả dãy chữ cái
theo yêu cầu trong thời gian 3p.

+ GV đánh giá kết quả các nhóm, chọn 1 nhóm
có kết quả đúng và nhanh nhất lên bảng nối lại
theo đáp án đúng, GV sửa cho HS và kết luận.
- Sự tìm ra electron: Năm 1897, J.J. Thomson - HS ghi chép
(Tơm-xơn, người Anh ) đã tìm ra tia âm cực gồm
những hạt nhỏ gọi là electron(e).
- Khối lượng và điện tích của e:
+ me = 9,1094.10-31kg.
+ qe = -1,602.10-19 C(coulomb) = (đvđt
âm, kí hiệu là – e0).
2.2. Tìm hiểu về hạt nhân nguyên tử (25 phút).
- GV cho HS quan sát mơ hình thí nghiệm mơ - HS tìm hiểu sgk, thảo luận theo cặp đơi với HS
phỏng về sự tìm ra hạt nhân nguyên tử của E. bên cạnh để tìm hiểu về đặc điểm của hạt nhân
Rutherford.
(điện tích và kích thước).
- HS xem video GV chuẩn bị.
- GV kết luận:
- HS ghi chép
- Năm 1911, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho, người
Anh) đã dùng tia  bắn phá một lá vàng mỏng để
chứng minh rằng:
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện


tích dương là hạt nhân, rất nhỏ bé.
- Xung quanh hạt nhân có các e chuyển động rất
nhanh tạo nên lớp vỏ nguyên tử.
- Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung vào
hạt nhân ( vì khối lượng e rất nhỏ bé).
- GV cho HS tìm hiểu về lịch sử tìm ra hạt proton

và neutron; đặc điểm của các hạt cấu tạo nên hạt
nhân.
- Năm 1918, Rutherford đã tìm thấy hạt proton(kí
hiệu p) trong hạt nhân nguyên tử:
mp = 1,6726. 10-27kg
qp = +1,602.10-19Coulomb(=1+ hay e0,tức 1
đơn vị đ.tích dương)
- Năm 1932,J.Chadwick(Chat-ch) đã tìm ra
hạt neutron (kí hiệu n) trong hạt nhân nguyên tử:
mn = 1,6748. 10-27kg
qn = 0 .
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Ai nhanh
hơn”: GV chia lớp thành 2 nhóm, chọn ra 2 HS
đại diện cho 2 nhóm; trong thời gian 3p, yêu cầu
HS chọn các mảnh ghép để hoàn thành bảng nội
dung.

- Đọc SGK, ghi chép.

- HS có nhiệm vụ lựa chọn các mảnh ghép và dán
vào bảng nội dung theo đúng vị trí;
- Ai ghép được nhiều mảnh ghép đúng nhất và
người chiến thắng.

- GV chốt lại kiến thức về thành phần nguyên
tử thơng qua bảng tổng kết dựa trên kết quả
của trị chơi.
Vận dụng:
- GV phát phiếu học tập số 3 cho HS. Yêu cầu
HS hoàn thành, GV vấn đáp, sửa bài cho HS.

Nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết 2: Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu về kích thước và khối lượng của nguyên
tử; ghi kết quả tìm hiểu vào vở bài tập.
TIẾT 2
2.3. Tìm hiểu về kích thước và khối lượng nguyên tử (20 phút)
1. Kích thước
- GV giao nhiệm vụ HS như sau:
- HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo cặp để trả lời
Nội dung : Kích thước nguyên tử
các câu hỏi
Câu 1. Cho biết các đơn vị dùng để biễu diễn
kích thước ngun tử?
Câu 2: Nếu hình dung nguyên tử là một khối cầu


thì đường kính của ngun tử, hạt nhân, electron
và proton khoảng bao nhiêu?
- GV chốt các đơn vị dùng để biểu diễn kích
thước nguyên tử.
Người ta biểu thị kích thước nguyên tử bằng:
- HS ghi chép
+ 1nm(nanomet)= 10- 9 m
1 nm = 10A
0
-10
+ 1A (angstrom)= 10 m
0

- GV có thể giúp HS hình dung được một số đặc
điểm về kích thước của hạt nhân nguyên tử và
nguyên tử:

- Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu thì - HS ghi chép
trong đó electron chuyển động rất nhanh xung
quanh hạt nhân, thì ngun tử đó có đường
kính khoảng 10-10m.
- Đường kính của hạt nhân ngun tử cịn nhỏ
hơn, vào khoảng 10-5nm.
- Đường kính của electron và của proton
khoảng 10-8 nm.
- Ngun tử của các ngun tố khác nhau có
kích thước và khối lượng khác nhau.
- Ngun tử có kích thước rất lớn so với kích
101 nm
 10.000 lần).
thước hạt nhân ( 5
10 nm

GV có thể giúp HS hình dung dựa vào ví dụ:
Giả sử nếu phóng đại ngun tử vàng lên 10 9 lần
thì ngun tử vàng có đường kính cỡ 30cm nghĩa
là to bằng quả bóng rổ; khi đó hạt nhân ngun
tử vàng có đường kính khoảng 1/10.000. 30 =
0,003 cm nghĩa là kích thước của 1 hạt cát nhỏ.
2. Khối lượng
- GV đặt vấn đề: Thực nghiệm đã xác định được
- HS ghi chép
khối lượng của nguyên tử cacbon là 19,9264.10 -27
kg. Để thuận lợi cho việc tính toán, người ta lấy
1/12 khối lượng nguyên tử C làm đơn vị khối
lượng nguyên tử, kí hiệu là đvC hay u.
1u =


199,9262.1027
 1, 6605.1027 (kg )
12

- GV yêu cầu HS hồn thành bài tập sau:
a. Tính khối lượng của ngun tử H theo u, biết
- HS làm các bài tập độc lập theo yêu cầu của GV.
khối lượng của nó là 1,6735.10-27 kg.


b. Tính khối lượng của nguyên tử Na (chứa 11e,
11p, 12n) theo đơn vị kg và u?
c. Tính số nguyên tử C có trong 1 gam C, biết
khối lượng của 1 nguyên tử C là:
19,9264.10-27kg.
- GV gọi 3 HS lên bảng hoàn thành 3 bài tập; sau - HS làm bài tập ở bảng.
đó HS khác nhận xét, đánh giá.
GV đánh giá, kết luận.
Đáp án:
- HS nhận xét kết quả bài tập, HS ghi chép
1, 6735.1027
a. mH =
= 1,0008u ≈1u
1, 6605.1027

b. mNa = 11. 1,6726×10 -27 + 12 .1,6748×10
-27
+ 11 .9,1094 × 10-31 = 3,8506 ×10-26
(kg)

mNa =

7, 7012.10 26
3,8506.1026

 23u
1, 6605.10 27
1, 6605.1027

c. số nguyên tử trong 1 gam C
1
1000
5,014.10 22 nguyên tử
19,9443.10  27

3. Hoạt động 3: Luyện tập ( 15 phút)
a. Mục tiêu: [1],[2],[3],[8],[9],[10],[11].
b. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trị chơi: “Ơ cửa bí mật”.
4 nhóm (đã được phân công từ hoạt động mở đầu) trả lời 12 câu hỏi ở phiếu học tập số 4. Mỗi nhóm
có 3 lượt chơi, 1 lượt HS chọn 1 câu hỏi, 1 câu ứng với 1 ô cửa. HS trả lời đúng mỗi câu được 10
điểm; nếu trả lời sai, các nhóm khác giành quyền trả lời.
Sau khi kết thúc trị chơi, GV tổng kết điểm trị chơi, cơng bố đội giành chiến thắng, trao quà.
Thông qua nội dung các câu trả lời, GV chốt kiến thức cho HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng ( 10 phút)
a. Mục tiêu: [1],[2],[3],[8],[9],[10],[11].
b. Tổ chức thực hiện:
- GV giao cho HS 1 bài tập tư luận. HS vận dụng kiên thức đã học, giải quyết bài tập.
GV yêu cầu 2 HS bất kì trình bày kết quả. GV nhận xét, đánh giá và kết luận.
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 46, trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt không

mang điện là 14.
a. Xác định số hạt proton, neutron, electron ; điện tích hạt nhân nguyên tử X?
b. Tính khối lượng nguyên tử X theo đơn vị kg và u?
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS để chuẩn bị cho bài mới.
IV. PHỤ LỤC:


Hồ sơ dạy học:
4.1 . Phiếu học tập của hoạt động 2.1
PHIẾU HỌC TẬP SÔ 1
Sắp xếp các nội dung ở cột B tương ứng với các nội dung của cột A theo thứ tự từ 1-2-3-4-5
Cột A
Cột B
1. Khi khơng có điện trường hay từ trường,
A. các hạt mang điện tích âm gọi là electron.
tia âm cực
2. Tia âm cực bị lệch bởi điện trường
B. 9,1094.10-31kg.
3. Tia âm cực là chùm
C. -1,602.10-19C.
4. Điện tích của electron có giá trị bằng
D. truyền thẳng.
5. Khối lượng của electron có giá trị bằng
E. về phía điện cực dương.
Đáp án: 1-2-3-4-5 ứng với D-E-A-C-D
Phiếu học tập của hoạt động 2.2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Đặc tính hạt


Vỏ nguyên tử
Elelctron (e)

Hạt nhân
Proton (p)
Neutron (n)

Điện tích (q)
Khối lượng (m)
0
1,6726.10-27 kg

1,602.10-19C hay qe = 1+

-1,602.10-19C hay qe = 1-

9,1094.10-31 kg

1,6748. 10-27 kg

Vỏ nguyên tử
Hạt nhân
Elelctron (e)
Proton (p)
Neutron (n)
-19
-19
-1,602.10 C hay qe 1,602.10 C hay qe
Điện tích (q)
0

= 1= 1+
Khối lượng (m)
9,1094.10-31 kg
1,6726.10-27 kg
1,6748. 10-27 kg
PHIẾU HỌC TẬP SÔ 3
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là
A. electron và proton.
B. neutron và electron.
C. proton và neutron.
D. neutron, electron và proton.
Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích là
A. electron.
B. electron và proton.
C. proton và neutron.
D. neutron và electron.
Câu 3: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên.
A. electron, proton và neutron
B. electron và neutron
C. proton và neutron
D. electron và proton
Câu 4: Phát biểu nào sau đây khơng chính xác?
Đặc tính hạt


A. Các nguyên tử có cấu tạo rỗng gồm hạt nhân và vỏ electron.
B. Tất cả các nguyên tử đều chứa đủ 3 loại hạt cơ bản proton, electron và neutron.
C. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi proton và neutron.
D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi các electron.
Câu 5: Nguyên tử nitrogen có 7 proton, 7 neutron trong hạt nhân. Điện tích hạt nhân nguyên tử N

theo đơn vị culong (C) là
A. -11,214.10-19C
B. +11,214.10-19C
C. -22,428.10-19C
D. -22,428.10-19C
Câu 6: Nguyên tử oxygen có điện tích hạt nhân là +12,816. 10-19C. Số proton có trong hạt nhân
oxigen là:
A. 4
B. 6
C. 8
D. 10
Câu 7: Ngun tử ln trung hồ điện nên
A. tổng số hạt electron luôn bằng tổng số hạt proton
B. tổng số hạt neutron luôn bằng tổng số hạt electron
C. tổng số hạt neutron luôn bằng tổng số hạt proton
D. tổng số hạt neutron và proton luôn bằng tổng số hạt electron
Câu 8: Trong nguyên tử hạt không mang điện là
A. chỉ có hạt proton.
B. chỉ có hạt electron.
C. Hạt neutron và electron
D. hạt electron và proton.
Câu 9: Hạt nhân nguyên tử X có 19 proton, 20 neutron. Số electron của nguyên tử là:
A. 19
B. 20
C. 39
D. 10
Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có 8 neutron, 8 electron, 8 proton. Điện tích hạt nhân nguyên tử X
là:
A. 8B. 8+
C. 16+

D. 16+
Phiếu học tập của hoạt động 3 –LUYỆN TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Biểu thức nào sau đây không chính xác?
A. 1nm=10-10m
B. 1A0 = 10-10m
C. 1nm=10A0
D. 1m=109nm.
Câu 2: Khối lượng của nguyên tử Al (13p, 13e, 14n) là:
A. 4,5203.10-27kg
B. 2,1587.10-26 kg
C. 2,3247.10-26kg
D. 4,3173.10-26kg
Câu 3: Số nguyên tử có trong 2 gam C, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 19,9264.10-27 kg
A. 5.1022
C. 1,0.1023
C. 2,5.1022
D. 2,0.1023
Câu 4: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Hạt nhân có kích thước lớn hơn kích thước nguyên tử rất nhiều.
B. Khối lượng hạt proton xấp xỉ bằng khối lượng hạt neutron.
C. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử.
D. Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
Câu 5: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử nguyên tố X là 13, trong đó số hạt mang điện tích âm là 4
hạt. Hỏi số hạt neutron có trong hạt nhân nguyên tử X bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 4
C. 13
D. 9
Câu 6: Ngun tử có đường kính gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Phóng đại hạt nhân

lên thành một quả bóng có D=6cm thì đường kính ngun tử sẽ là:
A. 200m.
B. 300m.
C. 600m.
D. 1200m.
Câu 7. Một nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 28.Vậy nguyên tử đó có số nơtron là :
A. 10
B. 9
C. 8
D.7
Câu 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :


A. 27
B. 26
C. 28
D. 23
Câu 9: Trong hạt nhân nguyên tử (trừ H), các hạt cấu tạo nên hạt nhân gồm:
A. neutron.
B. electron.
C. proton, neutron và electron.
D. pronton và neutron.
Câu 10: Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử X bằng -32.10-19C. Số proton trong hạt nhân của X là:
A. 20
B. 19
C. 21
D. 18
Câu 11. Ngtử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt
khơng mang điện. Số proton có trong hạt nhân Y là :

A. 10
B. 11
C. 12
D.15
Câu 12: Một mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 55,85g, một ngun tử sắt có 26 electron. Khối
lượng electron tính ra gam có trong 0,5kg sắt :
A. 1,2570g
B. 0,1275g
C. 0,255g
D. 2,250g


 Công cụ đánh giá:
BẢNG KIỂM THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.

STT
1
2
3
4
5

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Có xác định được thành phần cấu tạo của
ngun tử?
Có xác định điện tích các loại hạt?
Có xác định được khối lượng của các loại hạt?
Có vận dụng tính tính được điện tích hạt
nhân?
Có vận dụng tính được khối lượng ngun tử


XÁC NHẬN

KHƠNG



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×