Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chương trình : KỸ SƯ CHĂN NUÔI Trình độ đào tạo : Đại học Ngành đào tạo : CHĂN NUÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.88 KB, 20 trang )

UBND TỈNH TIỀN GIANG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-ĐHTG ngày
của Trường Đại học Tiền Giang)

tháng 12 năm 2018

Tên chương trình : KỸ SƯ CHĂN NI
Trình độ đào tạo : Đại học
Ngành đào tạo
: CHĂN NI
Mã số
: 7620105
Hình thức đào tạo : Chính quy
1. Mục tiêu
1.1. Mục tiêu chung
Chương trình đào tạo kỹ sư ngành Chăn ni nhằm đào tạo nguồn nhân lực có
chất lượng trong lĩnh vực chăn ni theo định hướng chun nghiệp. Sau khi hồn
thành chương trình, người học đạt được: (1) Phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức
và có trách nhiệm với xã hội; (2) Kiến thức cơ bản về chăn nuôi, kiến thức chuyên
sâu về cơ sở ngành và chuyên ngành; (3) Khả năng tự học, tự nghiên cứu và ứng
dụng chuyên ngành chăn nuôi vào thực tế sản xuất-kinh doanh-dịch vụ.
1.2. Mục tiêu cụ thể
Sinh viên tốt nghiệp từ chương trình Kỹ sư Chăn nuôi đạt được:
1.2.1. Kiến thức
- Hiểu biết cơ bản chủ nghĩa Mac-Lênin, pháp luật, đường lối, chính sách
của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, có kiến thức về giáo dục


quốc phịng đáp ứng u cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
- Hiểu rõ các nguyên lý của quá trình sinh học liên quan đến nuôi dưỡng và
bảo vệ vật nuôi; kiến thức về phương pháp nghiên cứu khoa học trong chăn
nuôi-thú y;
- Nắm vững các kiến thức chuyên ngành về chọn giống , thức ăn, kỹ thuật
chăm sóc ni dưỡng, quy trình phịng trị bệnh và quản lý trong sản xuất chăn
nuôi.
1.2.2. Kỹ năng
- Có khả năng vận dụng các kiến thức, phương pháp đã học vào công việc
nghiên cứu và những hoạt động thực tiễn liên quan đến chăn ni.
- Có kỹ năng giao tiếp xã hội tích cực, làm việc nhóm và quản lý công
việc/ngành nghề.
1.2.3. Phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp
- Có đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm và ý thức phục vụ cộng
đồng, tác động tích cực đến cộng đồng;
- Có bản lĩnh, tự tin, độc lập, sáng tạo;
- Giao lưu hội nhập tốt.
1


1.2.4.Vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp
Người học tốt nghiệp ngành Chăn ni sẽ có cơ hội và khả năng làm việc ở
các vị trí sau:
- Nhân viên nghiên cứu, nhân viên kinh doanh tại các nhà máy, công ty chế
biến thức ăn chăn nuôi;
- Nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý tại các trang trại chăn nuôi, Trung
tâm giống vật nuôi;
- Kỹ thuật viên trong phòng kiểm nghiệm, các cơ quan nghiên cứu, cơ sở
giáo dục trong lĩnh vực chăn nuôi;
- Cán bộ quản lý trong các cơ quan nhà nước: Sở nông nghiệp & phát triển

nông thôn, Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
1.2.5. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
- Có khả năng tự học, tự nghiên cứu, phát triển trong lĩnh vực chăn nuôi và các
lĩnh vực khác có liên quan;
- Có thể tiếp tục nâng cao trình độ ở các bậc đào tạo sau đại học thuộc chuyên
ngành Chăn nuôi, Thú y, Công nghệ Sinh học và các ngành học khác ở các cơ sở
đào tạo trong và ngoài nước.
2. Chuẩn đầu ra
2.1. Kiến thức
2.1.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương
- Hiểu biết về những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin, đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh để góp phần hình
thành phẩm chất chính trị, đạo đức của cá nhân; thực hiện tốt các chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước;
- Hiểu và áp dụng các kiến thức về an ninh, quốc phòng và thể chất để biết
cách rèn luyện sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng, củng cố nền quốc phịng
tồn dân, an ninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ đất nước;
- Có khả năng sử dụng máy vi tính phục vụ cho cơng tác văn phịng và
cơng tác chuyên môn.
2.1.2. Khối kiến thức cơ sở ngành
Nắm vững các kiến thức cơ sở về chăn nuôi và thú y như cơ thể, sinh lý,
dinh dưỡng, di truyền, vi sinh vật, miễn dịch,... Hiểu và biết vận dụng kiến thức
để phát triển tư duy trong nghiên cứu khoa học, góp phần giải quyết các vấn đề
trong sản xuất chăn nuôi và thú y.
2.1.3. Khối kiến thức ngành
- Nắm vững kiến thức chuyên ngành về sản khoa, nội khoa, ngoại khoa gia
súc, chọn giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng, quy trình phịng – trị
bệnh và quản lý trong sản xuất chăn nuôi;
- Hiểu và vận dụng các kỹ thuật chọn lọc, ghép đôi giao phối, kỹ thuật nhân
giống vào công tác giống vật nuôi;

- Hiểu mối quan hệ tương hỗ giữa môi trường và cơ thể vật ni; ứng dụng
vào mơ hình chăn ni kết hợp và an tồn sinh học trong chăn ni sinh thái;
2


- Hiểu và vận dụng kiến thức lý thuyết trong thực hành kỹ năng chăn nuôithú y.
2.2. Kỹ năng, cơ hội nghề nghiệp
* Kỹ năng
- Ứng dụng và thực hành một cách hiệu quả các quy trình chăn ni và
phịng trị bệnh trên vật nuôi;
- Quản lý các trang trại chăn nuôi, các đơn vị sản xuất kinh doanh trong
lĩnh vực chăn ni và thú y;
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn
đề phát sinh trong thực tiễn sản xuất chăn nuôi, biết đúc kết kinh nghiệm để hình
thành kỹ năng tư duy và lập luận; có khả năng tự học;
- Có kỹ năng giao tiếp xã hội tích cực, kỹ năng làm việc nhóm và quản lý
ngành nghề;
- Có thể giao tiếp bằng tiếng Anh.
* Cơ hội nghề nghiệp
Sinh viên tốt nghiệp ngành Chăn ni sẽ có cơ hội và khả năng làm việc ở
các vị trí sau:
- Các cơng ty, xí nghiệp nơng nghiệp; nhà máy chế biến thức ăn chăn ni và
sản xuất thuốc thú y trong và ngồi tỉnh;
- Các cơ quan nơng nghiệp và các ngành có liên quan như Trung tâm giống
vật nuôi, Trung tâm khuyến nông, Chi cục Chăn nuôi và Thú y.
- Các viện nghiên cứu, trường Đại học.
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tn thủ pháp luật, có lịng
u nghề, tinh thần trách nhiệm và tác phong chuyên nghiệp;
- Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức

mới trong quá trình hội nhập quốc tế để đáp ứng tốt yêu cầu công việc;
- Làm việc độc lập hoặc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay đổi, chịu
trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm với nhóm trong việc nhận định, giải quyết các
vấn đề liên quan đến ngành đã học.
2.4. Phẩm chất cá nhân
- Phẩm chất đạo đức cá nhân: trung thực, kiên trì, tinh thần học tập, sáng
tạo, lịch sự, gương mẫu, cẩn thận, chu đáo, yêu nghề, tự tin, kiên định;
- Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp: năng động, nhiệt tình, linh hoạt, chịu
được áp lực cơng việc, thích nghi nhanh với mơi trường làm việc đa dạng, giao
tiếp tốt, tận tuỵ;
- Phẩm chất đạo đức xã hội: có trách nhiệm với xã hội và cộng đồng trong
quá trình làm việc, sẵn sàng giúp đỡ, có trách nhiệm cơng dân, tơn trọng pháp
luật, ý thức kỷ luật cao.
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa học
- Tổng số tín chỉ (TC) của chương trình: 147
3


- Tổng số TC phải tích lũy tối thiểu: 125
(Khơng tính các học phần Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phịng).
4. Đối tượng tuyển sinh
Học sinh có bằng tốt nghiệp THPT hay tương đương và thực hiện theo Quy
chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT hiện hành.
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp
Đào tạo và công nhận đủ điều kiện tốt nghiệp theo Quy chế đào tạo, kiểm
tra và công nhận tốt nghiệp Cao đẳng - Đại học chính quy ban hành theo văn
bản hợp nhất số 17/VBHN-BGDĐT ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định hiện hành.
6. Thang điểm
Thực hiện theo Quy chế đào tạo, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp Cao đẳng Đại học chính quy ban hành theo văn bản hợp nhất số 17/VBHN-BGDĐT ngày

15 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các quy định
hiện hành.
7. Nội dung chương trình
7.1. Khung chương trình
MHP

Tên học phần

LT

Số tiết (giờ)
TH1 TH2 TT

ĐA

Số TC
TS TLTT

HPTQ/
HPHT+

1. Khối kiến thức giáo dục đại cương
1.1. Lý luận Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh
Những nguyên lý cơ bản của
00012
21
9
Chủ nghĩa Mác-Lênin 1
Những nguyên lý cơ bản của
00113

35
10
Chủ nghĩa Mác-Lênin 2
03212 Tư tưởng Hồ Chí Minh
20
10
Đường lối Cách mạng của Đảng
03013
33
12
Cộng sản Việt Nam
1.2. Khoa học xã hội - Nhân văn - Nghệ thuật
71012 Pháp luật đại cương
30
15362 Kỹ năng mềm
20
10
1.3. Ngoại ngữ
07943 English 1
30 15
07953 English 2
30 15
07984 English 3
40 20
07994 English 4
40 20
1.4. Toán - Tin học - Khoa học tự nhiên - Cơng nghệ - Mơi trường
08102
Tốn cao cấp
30

D
10022 Hóa học
30
D
10111D Thực hành hóa học
30
11012D Sinh học đại cương A1
30
11111D Thực hành sinh học đại cương A1
30
11042D Sinh hóa
30
11081D Thực hành sinh hóa
30

10

10

2

2

3

3

00012+

2


2

00113+

3

3

03212+

4

4

2
2
14
3
3
4
4
16

2
2
14
3
3
4

4
13

2

2

2

2

1
2
1
2
1

1
2
1
2
1

07943+
07953+
07984+

10023D+
11012D+
11042D+


4


Số tiết (giờ)
MHP
Tên học phần
Chọn tự do (tích luỹ tối thiểu 2 TC)
30053 Tin học cơ bản
15
60
11902 Con người và mơi trường
30
1.5. Giáo dục thể chất - Giáo quốc phịng (*)
1.5.1. Chương trình Giáo dục thể chất
90
1.5.2. Chương trình Giáo dục quốc phòng 90
60
Tổng cộng khối kiến thức giáo dục đại cương
2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
2.1. Kiến thức cơ sở
Xác suất thống kê và phép thí
77062
30
30
nghiệm trong chăn nuôi thú y
15302 Phương pháp nghiên cứu khoa học
30
75063 Cơ thể học động vật
30

30
75582 Di truyền học động vật
20
20
75463 Dinh dưỡng động vật
30
30
75683 Thức ăn gia súc
30
30
75082 Sinh lý động vật
30
60082 Miễn dịch học
20
20
75013

Vi sinh vật chăn nuôi thú y

75032 Chẩn đoán lâm sàng
75573 Dược lý thú y
Chọn tự do (tích lũy tối thiểu 4 TC)
75222 Dịch tễ học
75612 Di truyền phân tử động vật
75632 Sinh thái học vật nuôi
75642 Tiếng Anh chuyên ngành chăn
nuôi-thú y
2.2. Kiến thức ngành
75653 Chăn nuôi gia súc nhai lại
75663 Chăn nuôi heo

75673 Chăn nuôi gia cầm
75703 Giống vật nuôi
75693 Vệ sinh môi trường trong CN
75422 Xây dựng chuồng trại
75762 Quản lý sản xuất chăn nuôi
75772 Thực hành chăn nuôi tốt
75782 Sản khoa gia súc
75403 Gieo tinh nhân tạo
75143 Bệnh truyền nhiễm vật nuôi
75562 Nội khoa gia súc
75592 Luật Chăn nuôi và Thú y
2.3. Kiến thức bổ trơ
Chọn tự do (tích lũy tối thiểu 6 TC)
75352 Chăn ni dê
75742 Chăm sóc thú cưng

Số TC
3
2

2

3
8
44

3
8
41


36

32

3

3

2
3
2
3
3
2
2

2
3
2
3
3
2
2

30

30

3


3

20
30

20
30

2
3

2
3

20
30
30

20

2
2
2
2

HPTQ/
HPHT+

11062+
11071+

75013+

75582+
4

30
30
30
30
30
30
20
20
20
20
20
30
20
20

20
20

30
30
30
30
30
20
10

20
20
20
30
20
20

20
20

32
3
3
3
3
3
2
2
2
2
2
3
2
2

32
3
3
3
3

3
2
2
2
2
2
3
2
2

16

6

2
2

75463+
75463+
75463+
75582+

75063+
75602+
75063+
75063+
71012+

75463+
75463+


5


MHP
75622
75712
75722

Tên học phần
Số tiết (giờ)
Số TC
Hệ thống chăn nuôi
20
20
2
Ký sinh trùng vật nuôi
20
20
2
6
Bệnh dinh dưỡng gia súc
20
20
2
Ứng dụng công nghệ sinh học trong
75472
20
20
2

chăn nuôi-thú y
75542 Ngoại khoa gia súc
20
20
2
75442 Marketing trong chăn ni
20 10
2
2.4. Thực tập – Khóa luận tốt nghiệp
19
14
2.4.1. Thực tập
6
6
75791 Thực tập nghề nghiệp 1
45
1
1
75802 Thực tập nghề nghiệp 2
90
2
2
75813 Thực tập nghề nghiệp 3
135
3
3
2.4.2. Khóa luận tốt nghiệp
75788 Khóa luận tốt nghiệp
360
8

8
Học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
75825 Thực tập tốt nghiệp
225
5
Tích lũy đủ 3 TC trong các học
8
phần thuộc khối kiến thức ngành
3
chưa tích lũy
Tổng cộng khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 103
84
Số tín chỉ tổng cộng: 147 TC, số tín chỉ tích luỹ tối thiểu: 125 TC

HPTQ/
75063+
75463+
11012D+

75063+

Các ký hiệu và từ viết tắt:
Phân biệt loại học phần điều kiện, điểm khơng tính vào tổng số TC
Mã học phần: Theo Quyết định số 472/QĐ-ĐHTG, ký ngày 02/8/2007, quy định Danh mục
mã học phần đang giảng dạy ở Trường ĐHTG.
LT
Lý thuyết: Giờ giảng lý thuyết; tính theo tiết.
TH1
Thực hành 1: Thảo luận, giải bài tập, thuyết trình ở lớp học lý thuyết có giảng viên hướng
dẫn; tính theo tiết

TH2
Thực hành 2: SV nhìn GV thao tác thực hành ở lớp; phòng thực hành, sân bãi; thực hành ở
phịng máy, phịng thí nghiệm, tập giảng ở lớp có GV hướng dẫn; tính theo tiết
TT
Thực tập: Tự thực hành, thí nghiệm (khơng có GV hướng dẫn); thực tập ở cơ sở bên ngoài
hay xưởng trong trường, tính theo giờ.
ĐA
Đồ án: Thực hiện đồ án, bài tập lớn, tiểu luận, khố luận, nghiên cứu tài liệu có viết báo
cáo, tính theo giờ.
TS
Tổng số: Số TC của học phần, của chương trình
TLTT
Tích lũy tối thiểu: Số TC SV phải tích lũy đủ trong nhóm học phần của từng khối kiến thức,
của chương trình
HPTQ/ Học phần tiên quyết/
HPHT+ Học phần học trước.
(*)
MHP

7.2. Những nội dung cần đạt được của từng ngành học
7.2.1. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 1
Học phần tiên quyết, học trước: Không.
Nội dung: Học phần gồm có một chương mở đầu và phần thứ nhất của
chương trình học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin và một số
vấn đề chung của học phần. Phần thứ nhất có 3 chương, trình bày khái qt
6


những nội dung: cơ bản về thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ

nghĩa Mác - Lênin.
7.2.2. Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 2
Học phần học trước: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 1
Nội dung: Gồm 6 chương: Chương 4, 5, 6 được trình bày dưới dạng ba học
thuyết kinh tế do Mác-Lênin đúc kết từ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Trong đó, Học thuyết Giá trị thặng dư là “Hòn đá tảng” trong các học thuyết
kinh tế của K. Mác. Để hiểu rõ học thuyết này, sinh viên phải nắm vững Học
thuyết Giá trị và những quy luật kinh tế trong sự vận động, phát triển của chủ
nghĩa tư bản, làm cơ sở cho việc xác định vai trị lịch sử của giai cấp cơng nhân
trong sự ra đời của phương thức sản xuất mới.
Chương 7, 8 gồm những nguyên lý, lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp
cơng nhân và những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong cách mạng
xã hội chủ nghĩa; Chương 9 trình bày khái quát về chủ nghĩa xã hội hiện thực.
Nội dung cốt lõi của Chủ nghĩa Mác – Lê nin về chủ nghĩa xã hội là sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và những vấn đề có tính quy luật trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
7.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh
Học phần học trước: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin2
Nội dung: Ngồi chương mở đầu, học phần có 7 chương. Chương 1: Cơ sở,
quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Chương 2:Tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc;Chương 3:Tư
tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam;Chương 4:Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam;
Chương 5:Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế;
Chương 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì
dân; Chương 7:Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con
người mới.
7.2.4. Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Học phần học trước: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nội dung: Học phần cung cấp cho sinh viên, học viên những hiểu biết cơ bản

có hệ thống về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, đặc biệt là đường lối
thời kỳ đổi mới. Nội dung bao gồm chương mở đầu (Đối tượng, nhiệm vụ và
phương pháp nghiên cứu môn đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt
Nam) và 8 chương như sau: Chương 1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng; Chương 2. Đường lối đấu tranh giành
chính quyền (1930-1945); Chương 3. Đường lối kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); Chương 4. Đường lối cơng nghiệp
hóa; Chương 5. Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; Chương 6. Đường lối xây dựng hệ thống chính trị; Chương 7. Đường lối
xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội; Chương 8.
Đường lối đối ngoại.
7.2.5. Pháp luật đại cương
Học phần tiên quyết, học trước: Không.
7


Nội dung học phần cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản: (1)
Những vấn đề lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật (nguồn gốc, bản chất, khái
niệm, chức năng, vai trị và hình thức của Nhà nước và Pháp luật;… bộ máy Nhà
nước CHXHCN Việt Nam; quan hệ pháp luật và quy phạm pháp luật; vi phạm
pháp luật và trách nhiệm pháp lý…). (2) Một số nội dung cơ bản của các ngành luật
trong hệ thống pháp luật Việt Nam (Luật Hiến pháp, Luật Hành chính, Luật Dân
sự, Luật Lao động … ).
7.2.6. Kỹ năng mềm
Học phần tiên quyết, học trước: Không.
Học phần Kỹ năng mềm gồm hai nội dung chính: (1) Một số vấn đề chung
về giao tiếpvà kỹ năng giao tiếp: bao gồm những vấn đề chung nhất của giao
tiếp như: Khái niệm, chức năng và các loại giao tiếp; Các giai đoạn và các
phương tiện giao tiếp; Nguyên tắc giao tiếp; Vai trò của giao tiếp trong sự phát
triển nhân cách và trong đời sống xã hội, Kỹ năng giao tiếpvà tầm quan trọng của

kỹ năng giao tiếp trong cuộc sống con người và trong công việc. (2) Một số kỹ
năng giao tiếp cơ bản: Giới thiệu khái quát một số kỹ năng cơ bản trong đời sống:
Kỹ năng lắng nghe trong giao tiếp; Kỹ năng nói chuyện và trình bày báo cáo bằng
miệng; Kỹ năng phỏng vấn và trả lời phỏng vấn; Kỹ năng tiến hành các hội nghị
và các cuộc họp; Kỹ năng giao tiếp ở quy mơ nhóm và tổ chức; Một số vấn đề
trong giao tiếp giữa các nền văn hóa khác nhau; Văn hóa giao tiềp của người Việt
Nam; Giao tiếp qua điện thoại.
7.2.7. English 1
Học phần tiên quyết, học trước: Không.
Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết Tiếng Anh. Nội
dung giao tiếp, nghe, viết và đọc hiểu liên quan đến các chủ đề về giới thiệu bản
thân và thể thao. Gồm 2 đơn vị bài học (2 Units) và Bài kiểm tra (Get Ready for
your exam)/Ôn tập ngữ liệu (Language Review)
Unit 1: All about you
Unit 2: Winning and losing
7.2.8. English 2
Học phần tiên quyết: English 1
Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết Tiếng Anh. Nội
dung giao tiếp, nghe, viết và đọc hiểu liên quan đến các chủ đề về nơi ở và giải
trí. Gồm 2 đơn vị bài học (2 Units) và Bài kiểm tra (Get Ready for your
exam)/Ôn tập ngữ liệu (Language Review)
Unit 3: House and home
Unit 4: Lights, camera, action!
7.2.9. English 3
Học phần tiên quyết: English 2
Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết Tiếng Anh. Nội
dung giao tiếp, nghe, viết và đọc hiểu liên quan đến các chủ đề về mua sắm,
công nghệ và thế giới xung quanh. Gồm 3 đơn vị bài học (3 Units) và Bài kiểm
tra (Get Ready for your exam)/Ôn tập ngữ liệu (Language Review)
Unit 5: Shopping

8


Unit 6: How techie are you?
Unit 7: Around the world
7.2.10. English 4
Học phần tiên quyết: English 3
Rèn luyện cho sinh viên các kỹ năng nghe, nói, đọc và viết Tiếng Anh. Nội
dung giao tiếp, nghe, viết và đọc hiểu liên quan đến các chủ đề về thảm họa
thiên nhiên, tội phạm và ấn phẩm. Gồm 3 đơn vị bài học (3 Units) và Bài kiểm
tra (Get Ready for your exam)/Ôn tập ngữ liệu (Language Review)
Unit 8: What if...?
Unit 9: Crime scene
Unit 10: The written word
7.2.11. Toán cao cấp B
Học phần tiên quyết, học trước: Không
Nội dung: Học phần cung cấp các kiến thức cơ bản về: giới hạn của hàm
số, tính liên tục của hàm một biến số; đạo hàm và vi phân hàm một biến; tích
phân xác định và tích phân suy rộng; đạo hàm riêng, vi phân của hàm nhiều biến
số, ứng dụng của hàm nhiều biến số, tích phân bội của hàm nhiều biến số;
phương trình vi phân cấp 1 và cấp 2. Học phần cung cấp kiến thức, kỹ năng cơ
sở, cơng cụ tính tốn, phương pháp tư duy nhằm vận dụng xây dựng các HP
công nghệ và kỹ thuật.
7.2.12. Hoá học
Học phần tiên quyết, học trước: Không
Học phần cung cấp những kiến thức cơ bản về cơ sở lý thuyết hóa học, cấu
tạo nguyên tử, sự biến đổi tuần hồn của các ngun tố hóa học, các lực tương
tác trong vật chất và các kiến thức cơ sở của hóa học hữu cơ.
Học phần Hóa học gồm 5 chương được phân bố như sau: Chương I: Cấu
tạo nguyên tử- Hệ thống tuần hoàn; Chương II: Liên kết hóa học; Chương III:

Nhiệt Hóa Học – Động Hóa Học – Điện Hóa Học; Chương IV: Hợp chất
Hidrocacbon; Chương V: Các hợp chất có nhóm chức.
7.2.13. Thực hành hoá học
Học phần học trước: Hoá học
Học phần bao gồm các chương: (1) Kỹ thuật phịng thí nghiệm; (2) Pha chế
dung dịch – pHdung dịch (3) Chuẩn độ bazơ, axit; (4) Khảo sát các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng; (5) Định tính nhóm chức các hợp chất hữu cơ; Tính
chất các hợp chất vơ cơ.
7.2.14. Sinh học đại cương A1
Học phần học trước: Không
Nội dung: Học phần cung cấp cho người học những kiến thức về sinh học
tế bào, di truyền học và tiến hóa, thơng qua đó giúp sinh viên vận dụng kiến thức
vào chuyên ngành chăn nuôi ở những học kỳ sau.
Học phần gồm các nội dung: cấu trúc tế bào, sự trao đổi vật chất qua màng
tế bào, sự quang hợp, sự hô hấp tế bào, di truyền học, nhiễm sắc thể và sự phân
cắt tế bào, di truyền học cổ điển, cơ sở phân tử của sự di truyền; sinh tổng hợp
9


protein, các thuyết tiến hóa, biến dị di truyền và chọn lọc tự nhiên, nguồn gốc sự
sống và sự hình thành loài.
7.2.15. Thực hành sinh học đại cương A1
Học phần tiên quyết, học trước: Sinh học đại cương A1
Học phần học trước: Sinh học đại cương A1
Nội dung: Học phần giúp sinh viên thực hành được các thao tác cơ bản
trong thực hành sinh học đại cương A1, sử dụng được các trang thiết bị, dụng cụ
cơ bản trong thí nghiệm sinh học, nhằm chuẩn bị tốt cho thực hành chun
ngành chăn ni trong những học kì sau.
Học phần Thực hành Sinh học đại cương A1 gồm 7 bài thực hành:
Bài 1: Cách sử dụng kính hiển vi và kính hiển vi soi nổi.

Bài 2: Quan sát tế bào động vật và tế bào thực vật.
Bài 3: Sự co nguyên sinh và phản co nguyên sinh.
Bài 4: Nguyên phân.
Bài 5: Giảm phân.
Bài 6: Nhiễm sắc thể khổng lồ ở ruồi dấm.
7.2.16. Sinh hố
Học phần tiên quyết, học trước: Khơng.
Học phần cung cấp những kiến thức về thành phần hóa học cơ bản của cơ
thể sống (sinh vật), sự chuyển hóa các thành phần này trong cơ thể và mối quan
hệ giữa các q trình chuyển hóa này.Học phần Sinh hóa gồm 8 chương:
Chương I: Glucid; Chương II: Lipid; Chương III: Protein; Chương IV: Acid
nucleic; Chương VII: Khái niệm về sự trao đổi chất và năng lượng; Chương
VIII: Sự trao đổi glucid; Chương IX: Sự trao đổi lipid; Chương X: Sự trao đổi
protein.
7.2.17. Thực hành sinh hoá
Học phần tiên quyết, học trước: Sinh hoá
Học phần bao gồm các chương: (1) Khảo sát các phản ứng của đường; (2)
Khảo sát lipid; (3) Các phản ứng màu của protein; (4) Sự kết tủa protein; (5)
Định lượng vitamin C; (6) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độ của enzim.
7.2.18. Tin học cơ bản
Học phần tiên quyết, học trước: Không.
Học phần này giúp người học đáp ứng yêu cầu tin học cơ bản trong Quy
định về Chuẩn đầu ra tin học không chuyên của Trường Đại học Tiền Giang ban
hành theo Quyết định số 346/QĐ-ĐHTG ngày 13/6/2017. Nội dung học phần
gồm: Một số khái niệm về tin học và máy tính; Hệ điều hành Windows,
Windows Explorer, Phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word; Phần mềm
bảng tính Microsoft Excel; Phần mềm trình chiếu Microsoft Powerpoint; Trình
duyệt web và thư điện tử.
7.2.19. Con người và môi trường
Học phần tiên quyết, học trước: Không.

Nội dung: Học phần bao gồm những khái niệm và nguyên lý cơ bản của
sinh thái và môi trường, dân số và sự phát triển dân số, sự khai thác tài nguyên
10


thiên nhiên làm ô nhiễm môi trường, sự biến đổi khí hậu, phương hướng và
chương trình hành động bảo vệ mơi trường.
7.2.20. Chương trình Giáo dục thể chất
Chương trình được xây dựng theo Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31
tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể
thao trong nhà trường và Thông tư 25/2015/TT-BGDĐT ngày 14 tháng 10 năm
2015 quy định về chương trình mơn học Giáo dục thể chất thuộc các chương trình
đào tạo trình độ đại học.
7.2.21. Chương trình Giáo dục quốc phịng
Chương trình được xây dựng theo Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10
tháng 7 năm 2007 của Chính phủ về GDQP-AN và Thông tư số 31/2012/TTBGDĐT ngày 12 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành chương trình mơn học Giáo dục quốc phịng an ninh trình độ đại học.
7.2.22. Xác suất thống kê và phép thí nghiệm trong chăn ni thú y.
Học phần học trước: Toán cao cấp B1, Xác xuất thống kê B
Học phần bao gồm các nội dung: (1) Đại cương phân phối xác suất; (2) Đại
cương thống kê ứng dụng; (3) Thống kê mô tả; (4) Thống kê suy diễn; (5) Bố trí
thí nghiệm trong chăn ni.
7.2.23. Phương pháp nghiên cứu khoa học
Học phần tiên quyết, học trước: Khơng.
Nội dung: Học phần hướng dẫn sinh viên tìm hiểu những vấn đề chung về
nghiên cứu khoa học; quá trình thực hiện một đề tài khoa học; các phương pháp
nghiên cứu khoa học; cách nhận xét, đánh giá và phản biện một đề tài khoa học;
thực hành đề tài nghiên cứu khoa học gắn với chuyên ngành đào tạo.
7.2.24. Cơ thể học động vật
Học phần tiên quyết, học trước: Không.

Nội dung: Mô học đại cương (cấu tạo, nhiệm vụ và phân loại biểu mô, mô
liên kết, mô cơ và mô thần kinh); Tổng quan về cơ thể học vật nuôi; Đặc điểm
cấu tạo của bộ xương gia súc, gia cầm, các loại khớp trong một cơ thể; Đặc điểm
cấu tạo, vị trí, chức năng của hệ cơ, hệ thần kinh, mạch máu, hệ hơ hấp, hệ tiêu
hóa, hệ tiết niệu – sinh dục, chức năng hoạt động của hệ nội tiết, cơ quan cảm
giác trong cơ thể và đặc điểm, cấu tạo cơ thể học của gia cầm. Phần nội dung
thực hành sinh viên được hướng dẫn xác định đúng các cơ quan thuộc hệ thống
trên mơ hình gia cầm, heo, bị; phân biệt các loại mơ dưới kiến hiển vi.
7.2.25. Di truyền đọc động vật
Học phần tiên quyết, học trước: Sinh học đại cương
Nội dung: người học được cung cấp kiến thức về di truyền học, di truyền
học mendel, sự tương tác giữa các gen với nhau và với môi trường, di truyền học
nhiễm sắc thể, bản chất của vật chất di truyền, đột biến gen và nhiễm sắc thể, di
truyền học quần thể, di truyền học số lượng, ứng dụng của di truyền học vào
chọn và cải thiện giống động vật. Học phần thực hành gồm các nội dung
7.2.26. Dinh dưỡng động vật
Học phần học trước: Không.
11


Nội dung: người học được cung cấp kiến thức về(1) dinh dưỡng học; (2)
Chức năng và nhu cầu của nước; (3) Carbohydrate trong dinh dưỡng động vật;
(4) Lipid trong dinh dưỡng động vật; (5) Protein trong dinh dưỡng động vật; (6)
Vitamin trong dinh dưỡng động vật; (7) Chất khoáng trong dinh dưỡng động vật;
(8)Nhu cầu dinh dưỡng của gia súc gia cầm. Phần thực hành sinh thực tập đánh
giá cảm quan nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc; thực hành kiểm tra một số
chỉ tiêu chất lượng như ẩm, xơ, đạm…trong nguyên liệu sản xuất thức ăn.
7.2.27. Thức ăn gia súc
Học phần học trước: Dinh dưỡng vật nuôi
Nội dung: Học phần giới thiệu về (1) Đại cương về thức ăn gia súc; (2) Sử

dụng, chế biến thức ăn trong chăn nuôi; (3) Thành phần và công nghệ thức ăn gia
súc; (4) Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của công nghệ thức
ăn gia súc; (5) Các loại công nghệ thức ăn gia súc. Phần thực hành người học
thực tập đánh giá cảm quan nguyên liệu, thức ăn gia súc; Thực hành sử dụng
phần mềm phối hợp khẩu phần; Phối trộn thức ăn gia súc.
7.2.28. Sinh lý động vật
Học phần tiên quyết, học trước: Không.
Nội dung: Giới thiệu về sinh lý gia súc, sinh lý cơ và thần kinh, sinh lý máu
và tuần hoàn, sinh lý hơ hấp, sinh lý tiêu hóa và hấp thu, sinh lý bài tiết, sinh lý
nội tiết, sinh lý sinh sản.
7.2.29. Miễn dịch học
Học phần học trước: Vi sinh vật đại cương, Vi sinh vật-CNTY
Nội dung: người học được cung cấp kiến thức về (1) kiến thức cơ bản về hệ
thống miễn dịch của cơ thể: miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu,
các cơ chế đáp ứng miễn dịch; (2) vai trò của vaccine và kháng huyết thanh; (3)
phương pháp chẩn đốn nhanh trong phịng chống bệnh tật động vật. Học phần
thực hành sinh viên thực tập phản ứng ngưng kết hồng cầu (HA), phản ứng ngăn
trờ ngưng kết hồng cầu (HI); (2) tạo kháng thể chuột, kiểm tra đáp ứng miễn
dịch ở chuột.
7.2.30. Vi sinh vật Chăn nuôi - Thú y
Học phần học trước: Sinh học đại cương A1; Vi sinh đại cương (LT+TH)
Nội dung: người học được cung cấp kiến thức chung và kiến thức chuyên
ngành thú y về lĩnh vực vi sinh. Sinh viên có thể hiểu được sự tồn tại của các
mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi và môi trường xung quanh, đồng thời biết được
đặc điểm về hình thái, cấu trúc di truyền, sức đề kháng và cách gây bệnh của các
loại mầm bệnh. Bao gồm các nội dung chính sau: (1) Đại cương vi sinh vật học;
(2) Vi sinh vật nhân nguyên thủy gây bệnh thường gặp; (3) Vi sinh vật nhân thật
gây bệnh thường gặp; (4) Virus gây bệnh thường gặp. Phần thực hành sinh viên
được hướng dẫn thực tập quy trình lấy mẫu bệnh phẩm, phân tích và bảo quản
mẫu vi sinh vật; xử lý mẫu bệnh phẩm; Thực hành nuôi cấy vi khuẩn; Đọc kết

quả nuôi cấy; Thực hiện kháng sinh đồ trong điều trị bằng kháng sinh.
7.2.31. Chẩn đốn lâm sàng
Học phần tiên quyết, học trước: Khơng
12


Nội dung: Học phần giới thiệu chung về (1) Giới thiệu các phương pháp
khám bệnh; (2) Khám chung ; (3) Khám hệ tim mạch; (4) Khám hệ hô hấp; (5)
Khám hệ tiêu hoá; (6) Khám hệ tiết niệu. Phần thực hành sinh viên được thực
tập các nội dung: (1) Cách tiếp xúc và cố định gia súc; (2) Kiểm tra thể trạng,
niêm mạc mắt, niêm mạc miệng, niêm mạc âm hộ; kiểm tra lông, da, kiểm tra
mạch và hạch lâm ba, kiểm tra thân nhiệt; (3) Kiểm tra sức đập của tim, kiểm tra
động mạch, kiểm tra tỉnh mạch; (4) Kiểm tra động tác thở; kiểm tra đường hô
hấp trên: mũi, niêm mạc mũi, thanh quản, khí quản; kiểm tra vùng ngực: kiểm
tra phổi; (5) Các đường cấp thuốc: nguyên tác, vị trí tiêm: tiêm bắp, dưới da,
tỉnh mạch, xoang bụng … đối với trâu bò, heo, gia cầm.
7.2.32. Dược lý thú y
Học phần học trước: Vi sinh vật đại cương, Vi sinh vật-Chăn nuôi thú y
Nội dung: người học được cung cấp kiến thức về (1) Dược lý học đại
cương; (2) Thuốc kháng khuẩn; (3) Thuốc kháng viêm; (4) Thuốc tác động lên
hệ thần kinh; (5) Thuốc tác động lên hệ thống cơ thể; (6) Thuốc trị ký sinh
trùng; (7) Vitamin và khoáng chất; (8) Dịch truyền và liệu pháp truyền dịch;
(9)Thuốc sát trùng. Học phần Thực hành vi sinh gồm các nội dung chính:
7.2.33. Dịch tễ học
Học phần học trước: Miễn dịch học
Nội dung: người học được cung cấp kiến thức về đại cương về dịch tễ học,
đo lường sự xuất hiện bệnh, điều tra dịch bệnh, đánh giá xét nghiệm trong chẩn
đốn bệnh, q trình truyền lây, biện pháp phòng chống dịch bệnh. Học phần thực
hành sinh viên thực tập điều tra tình hình chăn ni, dịch bệnh ở địa phương khảo
sát; Giới thiệu về một số vaccine, kế hoạch tiêm phịng, quy trình sử dụng

vaccin trong những trường hợp như vùng an toàn dịch, vùng đe dọa có dịch
và vùng có dịch ở địa phương hiện nay; chuẩn bị vaccine, thực hiện thao tác tiêm
vaccine cho gia súc gia cầm.
7.2.34. Di truyền phân tử động vật
Học phần học trước: Di truyền học động vật
Nội dung: Môn học trang bị cho người học các kiến thức về di truyền học
phân tử, hệ gen ở động vật và một số q trình có liên quan giữa ADN, ADN và
protein. Bên cạnh đó mơn học được thiết kế nhằm cung cấp cho người học các
kiến thức lý thuyết và thực hành về một số kỹ thuật sinh học phân tử như tách
chiết ADN, thực hiện phản ứng PCR, điện di và đọc kết quả PCR. Ngoài ra, người
học sẽ được tiếp cận với cách xây dựng các loại bản đồ di truyền và bản đồ vật lý
các loại marker phân tử như SNP, RFLP, và microsatellite. Các kiến thức cơ bản
về động vật chuyển gen và nhân bản cũng sẽ được truyền tải trong học phần này.
7.2.35. Sinh thái học vật nuôi
Học phần tiên quyết, học trước: Không.
Nội dung: (1)Tổng quan chung về sinh thái học vật nuôi; (2) Mối quan hệ
giữa sinh thái môi trường với vật nuôi ; (3) Ảnh hưởng của stress đến vật nuôi;
(4) Ảnh hưởng của mơ hình sinh thái đến hiệu quả chăn ni; (5) Mơ hình chăn
ni kết hợp với an tồn sinh học trong chăn nuôi sinh thái.
7.2.36. Tiếng Anh chuyên ngành Chăn nuôi-Thú y
Học phần tiên quyết: English 4
13


Nội dung: học phần bao gồm các vấn đề liên quan dinh dưỡng và thức ăn
chăn nuôi, hệ thống chăn nuôi, sinh sản vật nuôi, kỹ thuật chăn nuôi gia súc-gia
cầm bbao gồm: (1)Sinh lý và cơ thể học gia súc; (2) Dinh dưỡng gia súc; (3) Các
kỹ thuật nuôi gia súc-gia cầm; (4) Di truyền vật nuôi; (6) Sự sinh sản ở vật nuôi.
7.2.37. Chăn nuôi gia súc nhai lại
Học phần học trước: Dinh dưỡng vật nuôi

Nội dung: học phần giới thiệu chung về gia súc nhai lại, đặc điểm sinh học
của gia súc nhai lại, giống và công tác giống, dinh dưỡng và thức ăn cho gia súc
nhai lại, chuồng trại cho gia súc nhai lại, chăn nuôi trâu bị sữa, chăn ni trâu
bị thịt, chăn ni dê, chăn nuôi cừu. Học phần thực hành người học thực tập
nhận diện và chọn giống gia súc nhai lại theo đặc điểm ngoại hình; Thực hành
chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại.
7.2.38. Chăn nuôi heo
Học phần học trước:Dinh dưỡng vật nuôi.
Nội dung: Nội dung: học phần giới thiệu chung về (1) chăn ni heo và vai
trị của chăn nuôi heo trong hệ thống sản xuất nông nghiệp; (2) Giống và công
tác giống heo; (3) Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn của heo; (4) Chăn nuôi heo
đực giống; (5) Kỹ thuật chăn nuôi heo nái sinh sản; (6) Kỹ thuật chăn nuôi heo
con bú sữa; (7) Kỹ thuật chăn nuôi heo thịt. Học phần thực hành sinh viên thực
tập nhận dạng giống và chọn giống heo để nuôi; thực tập một số kỹ thuật cơ bản
trong chăn nuôi heo; Đánh giá chuồng trại và môi trường chăn nuôi heo; Khảo
sát năng suất heo thịt.
7.2.39. Chăn nuôi gia cầm
Học phần học trước: Dinh dưỡng vật nuôi.
Nội dung: Học phần giới thiệu chung về (1) ngành chăn nuôi gia cầm; (2)
Đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gia cầm; (3) Giống và công tác giống gia
cầm; (4)Hệ thống chuồng trại, dinh dưỡng, thức ăn trong chăn nuôi gia cầm và
kỹ thuật nuôi các loại gia cầm; (5) Quản lý và chăm sóc ni dưỡng gia cầm; (6)
Quy trình phòng bệnh và một số bệnh thường gặp; (7) Ấp trứng nhân tạo; (8)
Chăn ni gia cầm an tồn sinh học và xử lý chất thải gia cầm. Học phần thực
hành người học thực tập nhận ra các giống gà thịt, các giống gà đẻ trứng thương
phẩm, các giống vịt, các giống cút; Khảo sát trứng và thịt gia cầm; Thực hành
ấp trứng nhân tạo; Thực hiện hực tế cơ sở chăn nuôi.
7.2.40. Giống vật nuôi
Học phần học trước: Di truyền học động vật.
Nội dung: Học phần giới thiệu chung khái niệm về giống và công tác giống

vật nuôi, quá trình hình thành giống gia súc, gia cầm, sự phát triển của gia súc,
gia cầm, giám định ngoại hình của vật nuôi, chọn lọc và ghép đôi giao phối,
nhân giống vật nuôi. Phần thực hành người học được thực tập các nội dung: (1)
Giám định, phân cấp chất lượng vật nuôi. Phương pháp đánh số tai trên heo; (2)
Mổ khảo sát năng suất thịt của vật nuôi; (3) Phương pháp tính tốn độ sinh
trưởng của gia súc, tiến bộ di truyền, phân tích quan hệ huyết thống.
7.2.41. Vệ sinh mơi trường trong chăn nuôi
Học phần học trước: Không.
14


Nội dung: Người học được giới thiệu về :(1) Chăn nuôi và vấn đề ô nhiễm
môi trường; (2) Vệ sinh chuồng trại; (3) Vệ sinh thức ăn, dụng cụ và gia súc; (4)
Vệ sinh phòng bệnh – phòng dịch (4) Quản lý chất thải chuồng nuôi; (5) Áp
dụng công nghệ sản xuất sạch hơn trong chăn nuôi. Phần thực hành người học
thực tập xác định thành phần chất thải; Phân tích đặc tính của chất thải chăn ni;
Phân tích đặc tính của nước thải chăn ni; Đánh giá điều kiện vệ sinh ở trại chăn
nuôi.
7.2.42. Quản lý sản xuất chăn nuôi
Học phần học trước: Không.
Nội dung: Người học được giới thiệu về quản lý sản xuất, các loại hình tổ
chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp, cách lập kế hoạch sản xuất và sử dụng
nguồn nhân lực trong sản xuất kinh doanh chăn ni thú y. Cách tính chu
chuyển đàn gia súc gia cầm, tính giá thành sản xuất, lập kế hoạch sản xuất ngành
chăn nuôi thú y…. Học phần gồm các nội dung chính: (1) Bản chất của quản lý;
(2) Tổ chức bộ máy quản lý trong các loại hình tổ chức kinh doanh nơng nghiệp;
(3) Kế hoạch sản xuất kinh doanh nông nghiệp; (4) Sử dụng nguồn lao động
trong kinh doanh nông nghiệp.
7.2.43. Thực hành chăn nuôi tốt
Học phần học trước: Không.

Nội dung: Học phần giới thiệu về lý thuyết và tham quan thực tế các nội
dung: (1) Quy trình thực hành chăn ni ni tốt cho chăn ni lợn an tồn tại
Việt Nam; (2) Quy trình thực hành chăn nuôi tốt cho chăn nuôi gia cầm an tồn
tại Việt Nam; (3) Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni bị sữa an
tồn tại Việt Nam; (4) Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni ong an
tồn tại Việt Nam.
7.2.44. Sản khoa gia súc
Học phần học trước: Cơ thể học động vật.
Nội dung: Người học được cung cấp kiến thức về 1) Đại cương sản khoa
gia súc; (2) Sinh lý sinh sản ở gia súc đực và cái; (3) Quá trình thụ tinh và mang
thai; (4) Quá trình sinh đẻ.
7.2.45. Gieo tinh nhân tạo
Học phần học trước: Sản khoa gia súc.
Nội dung: Người học được cung cấp kiến thức về (1) huấn luyện đực giống
và khai thác tinh; (2) kiểm tra chất lượng tinh dịch; (3) pha chế, bảo quản và vận
chuyển tinh dịch; (4) Gieo tinh nhân tạo trên bò; (5) Gieo tinh nhân tạo trên heo.
Phần thực hành người học thực tập đánh giá chất lượng tinh dịch kính hiển vi điện
tử; Xác định thời điểm gieo tinh thích hợp để tăng tỷ lệ đậu thai; Thực hành gieo
tinh nhân tạo trên heo, bị.
7.2.46. Bệnh truyền nhiễm vật ni
Học phần học trước: Vi sinh vật-CNTY.
Học phần bao gồm các nội dung (1) bệnh truyền nhiễm và sức đề kháng
của cơ thể đối với bệnh; (2) Phòng chống bệnh truyền nhiễm; (3) Bệnh trâu bị
(Bệnh lở mồm long móng, Bệnh tụ huyết trùng trâu bò; (4) Bệnh heo (Bệnh dịch
tả heo, Bệnh tiêu chảy do E. Coli, Bệnh viêm phổi địa phương,..); (5) Bệnh gia
15


cầm (bệnh cúm gia cầm, bệnh Gumboro, bệnh CRD, bệnh dịch tả vịt,...). Phần
thực hành người học thực tập phương pháp mổ khám một xác chết, cách lấy, bảo

quản và gởi bệnh phẩm; phương pháp lấy máu để kiểm tra vi sinh vật và huyết
thanh học, Cách sử dụng, bảo quản vaccine và kháng huyết thanh, Phương pháp
sản xuất vaccine DTTB,DTH giảm độc qua thỏ, Phương pháp sản xuất vaccine
Newcastle, Chống bệnh Newcastle, Gumboro, đậu gà.
7.2.47. Nội khoa gia súc
Học phần học trước: Giải phẩu -Tổ chức học.
Nội dung gồm các nội dung: (1) Đại cương nội khoa gia súc; (2) Bệnh ở hệ
hô hấp; (3) Bệnh ở hệ tiêu hóa; (4) Bệnh ở hệ tiết niệu; (4) Bệnh ở hệ thần kinh;
(5) Bệnh về máu và hệ thống tạo máu. Phần thực hành sinh viên thực tập chẩn
đoán và kê toa thuốc, cấp thuốc bệnh nội khoa trâu, bò; Các phương pháp cầm
cột trâu, bò; Khám lâm sàng heo, chó, mèo; Thực hiện chẩn đốn và kê toa
thuốc, cấp thuốc bệnh nội khoa heo, chó, mèo.
7.2.48. Luật chăn ni và thú y
Học phần học trước: Pháp luật đại cương.
Nội dung: Người học được cung cấp kiến thức về (1) Những quy định
chung về luật Chăn ni-Thú y; (2) Phịng chống dịch bệnh động vật; (3) Kiểm
dịch động vật, sản phẩm động vật; (4) Kiểm soát giết mổ động vật trên cạn; sơ
chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật; kiểm tra vệ sinh thú y; (5) Quản lý
thuốc thú y; (6)Hành nghề thuốc thú y; (7) Điều khoản thi hành.
7.2.49. Chăn nuôi dê
Học phần học trước: Dinh dưỡng vật nuôi.
Nội dung: Học phần giới thiệu chung về (1) chăn ni dê và vai trị của
chăn ni dê trong hệ thống sản xuất nông nghiệp; (2) Giống và công tác giống
dê; (3) Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn của dê; (4) Kỹ thuật nuôi dưỡng các loại
dê; (6) Một số bệnh thường gặp ở dê (hội chứng tiêu chảy ở dê con, bệnh viêm
phổi, bệnh tụ huyết trùng, bệnh viêm vú, bệnh lở mồm long móng,..).
7.2.50. Chăm sóc thú cưng
Học phần học trước: Dinh dưỡng vật nuôi.
Nội dung: Học phần giới thiệu chung về (1) Học phần bao gồm các chương
sau: Một số giống chó, mèo ni ở việt nam; (2) Đặc điểm sinh học của chó,

mèo; (3) Nhu cầu dinh dưỡng và thức ăn cho chó, mèo; (4) Ni dưỡng, chăm
sóc và những bệnh thường gặp trên chó, mèo.
7.2.51. Hệ thống chăn ni
Học phần tiên quyết, học trước: Khơng.
Nội dung: (1) Vị trí và tầm quan trọng của các hệ thống chăn nuôi; (2)
Những đặc điểm của loài gia súc liên quan đến sản xuất trong hệ thống nông
nghiệp; (3) Những hệ thống chăn nuôi quảng canh với đầu tư và thu nhập thấp;
(4) Những hệ thống chăn nuôi thâm canh với đầu tư cao; (5) Hệ thống chăn nuôi
các động vật nhỏ. Học phần thực hành người học chọn vật ni để tìm hiểu một
số hệ thống chăn nuôi ở Việt Nam và một số nước nhiệt đới trên thế giới, thảo
luận và báo cáo về kết luận của tiểu nhóm về một số hệ thống chăn nuôi ở Việt
16


Nam và một số nước nhiệt đới trên thế giới; Thực hiện khảo sát một cơ sở chăn
nuôi trong khu vực.
7.2.52. Bệnh ký sinh trùng vật nuôi
Học phần tiên quyết, học trước: Không.
Nội dung: Học phần giới thiệu chung về (1)Những vấn đề cơ bản của ký
sinh trùng; (2) Sán lá và những bệnh do sán lá gây ra; (3) Sán dây và những
bệnh do sán dây gây ra; (4) Giun tròn và những bệnh do giun tròn gây ra; (5)
Bệnh do động vật đơn bào ký sinh. Phần thực hành người học thực tập nhận diện
một số loài giun sán, trứng, ấu trùng ký sinh ở heo, trâu, bò, dê, chó, mèo, gia
cầm; Xét nghiệm mẫu phân; Xét nghiệm ký sinh trùng trên thú chết (gia cầm).
7.2.53. Bệnh dinh dưỡng gia súc
Học phần học trước: Dinh dưỡng động vật.
Nội dung: Học phần giới thiệu về: (1) Sự mất cân đối dinh dưỡng; (2) Bệnh
do mất cân đối năng lượng, protein và chất béo; (3) Bệnh do mất cân đối chất
khoáng; (4) Bệnh do mất cân đối vitamin; (5) Bệnh rối loạn trao đổi chất và ngộ
độc trên gia cầm; (6) Bệnh rối loạn trao đổi chất và ngộ độc trên chó, mèo; (7)

Bệnh rối loạn trao đổi chất và ngộ độc trên heo; (8) Bệnh rối loạn trao đổi chất
và ngộ độc trên thú nhai lại; (9) Các hợp chất thứ cấp ở thức ăn; (10) Ngộ độc
thức ăn trong chất bổ sung. Phần thực hành người học thực tập tổng quan tình
trạng dinh dưỡng và bệnh dinh dưỡng trên đàn gia càm của cơ sở chăn nuôi;
Đánh giá tổng quan tình trạng dinh dưỡng và bệnh dinh dưỡng trên đàn heo của
cơ sở chăn nuôi; Xác định hàm lượng Calcium,Phosphorus trong huyết tương.
7.2.54. Ứng dụng công nghệ sinh học trong chăn nuôi-thú y
Học phần học trước: Sinh học đại cương A1
Nội dung: Học phần giới thiệu chung về (1)Tổng quan về công nghệ sinh
học; (2) Công nghệ sinh học trong công tác giống; (3) Công nghệ sinh học trong
dinh dưỡng; (4)Công nghệ sinh học trong bệnh học vật ni; (5) Chăn ni an
tồn sinh học. Phần thực hành người học được thực tập ở phịng thí nghiệm với
các nội dung –(1) Môi trường nuôi cấy vi sinh; (2) Thu sinh khối nấm men làm
thức ăn; (3) Nuôi cấy Bacillus subtilis ứng dụng trong xứ lý chất thải; (4) Chẩn
đốn một số bệnh vật ni.
7.2.55. Ngoại khoa gia súc
Học phần học trước: Cơ thể học động vật.
Nội dung gồm các nội dung: (1) Sự lành vết thương; (2) Vô trùng và sát
trùng; (3) Viêm và nhiễm trùng ngoại khoa; (4) Sự chảy máu và Phương pháp
cầm máu; (5) Kim và chỉ; may dùng trong phẫu thuật; (6) Phương pháp vô cảm.
Phần thực hành người học được hướng dẫn các đường may thường dùng trong
phẫu thuật, triệt sản gia súc đực, triệt sản gia súc.
7.2.56. Marketing trong chăn nuôi
Học phần học trước: Không.
Marketing trong chăn nuôi là học phần trang bị cho người học kiến thức về
hoạt động của marketing trong ngành chăn nuôi, giúp sinh viên vận dụng hiệu
quả vào thực tiễn nghề nghiệp. Nội dung gồm các chương: (1) Tổng quan về
17



marketing và marketing chăn nuôi; (2) Phân khúc thị trường - Xác định thị trường
mục tiêu - Định vị sản phẩm; (3) Sản phẩm, dịch vụ chăn nuôi; (4) Chiến lược giá
của sản phẩm; (5) Chiến lược phân phối của sản phẩm; (6) Chiến lược chiêu thị.
7.2.57. Thực tập nghề nghiệp 1
Học phần học trước: không.
Nội dung: Học phần là tổ chức cho sinh viên (1) Tham quan các cơ quan
quản lý nhà nước về chăn nuôi -thú y; (2) Tham quan trại, quan sát điều tra
thông tin giống, khẩu phần thức ăn, năng suất; (3) Nhà máy chế biến thức ăn gia
súc: tham quan khu sản xuất, kho nguyên liệu, phịng kiểm nghiệmm chất lượng
thức ăn của cơng ty; (4) Báo cáo thuyết trình.
7.2.58. Thực tập nghề nghiệp 2
Học phần học trước: các học phần cơ sở ngành.
Nội dung: Người học thực tập trong tổ chức, doanh nghiệp, trang trại trong
lĩnh vực chăn nuôi và viết báo cáo về cơng việc đã thực hiện, trong đó nêu rõ
khả năng vận dụng các kiến thức, nhận thức về vị trí việc làm tương ứng, cách
thức tổ chức hoạt động tại đơn vị thực tập.
7.2.59. Thực tập nghề nghiệp 3
Học phần học trước: các học phần chuyên ngành, cơ sở ngành.
Nội dung: Người học thực tập trong tổ chức, doanh nghiệp, trang trại trong
lĩnh vực chăn nuôi và viết báo cáo về cơng việc đã thực hiện, trong đó nêu rõ
khả năng vận dụng các kiến thức, nhận thức về vị trí việc làm tương ứng, cách
thức tổ chức hoạt động tại đơn vị thực tập.
7.2.60. Khoá luận tốt nghiệp
Học phần học trước: các học phần chuyên ngành, cơ sở ngành.
Nội dung: Người học thực hiện một đề tài nghiên cứu về chuyên ngành Chăn
nuôi. Đề tài do sinh viên tự chọn theo hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, đề tài
được thực hiện tại các trang trại chăn nuôi, cơ quan quản lý thú y, hoặc tại các
công ty, doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi. Kết thúc đề tài sinh viên phải
viết báo cáo nghiên cứu theo hình thức luận văn. Báo cáo đề tài phải nêu được
kết quả đã làm và phân tích các kết quả này theo các yếu tố liên quan, trình bày

được ý nghĩa của đề tài trong thực tiễn.
7.2.61. Thực tập tốt nghiệp
Học phần học trước: các học phần chuyên ngành, cơ sở ngành.
Nội dung: Người học thực hiện đề tài thực tập tốt nghiệp trong thời gian 12
tuần về chuyên ngành Chăn ni qua việc làm đề cương nghiên cứu, trình giảng
viên hướng dẫn chỉnh sửa, tổ chức thực hiện nghiên cứu, thu thập, phân tích và
xử lý số liệu. Kết thúc thực tập tốt nghiệp người học phải viết báo cáo nghiên
cứu theo hình thức luận văn. Báo cáo đề tài thực tập tốt nghiệp phải nêu được
18


kết quả đã làm và phân tích các kết quả này theo các yếu tố liên quan, trình bày
được ý nghĩa của đề tài trong thực tiễn.
8. Sơ đồ đào tạo
(Phụ lục bảng - Sơ đồ đào tạo tồn khố học)
9. Hướng dẫn thực hiện chương trình
- Tổ chức thực hiện chương trình: Đảm bảo tính hệ thống và kết hợp mềm
dẻo giữa các học phần. Nhằm định hướng ứng dụng nghề nghiệp, khi xây dựng
từng học phần chú trọng đến rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp và khả năng tự học
của sinh viên. Khi lập kế hoạch đào tạo cần xây dựng sao cho khi thực hiện lý
thuyết đi đôi với thực hành.
-Phương pháp giảng dạy: Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực (minh
họa trực quan bằng phim, ảnh, kết hợp thực hành, tham quan thực tế, thực tập
trong và ngoài tỉnh Tiền Giang. Chú trọng rèn luyện khả năng tự học, tự nghiên
cứu của người học.
- Người học phải tích lũy khối kiến thức Giáo dục quốc phòng và Giáo
dục thể chất để được cấp chứng chỉ Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể
chất. Điểm các học phần này khơng tính vào trung bình chung tích lũy, dùng
làm điều kiện xét tốt nghiệp.
-Ngồi số tín chỉ tích lũy tối thiểu trong chương trình đào tạo, người học

phải đạt chuẩn đầu ra về tin học và ngoại ngữ theo quy định riêng của Trường
trước khi đăng ký xét tốt nghiệp.
HIỆU TRƯỞNG

19


20



×