Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập của sinh viên khối ngành sư phạm kỹ thuật tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 138 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ chí Minh, là một trong những
trƣờng hàng đầu có nhiệm vụ đào tạo ra các giáo viên dạy kỹ thuật và dạy nghề, nhà
trƣờng ln có những chính sách và cải cách hợp lý để hồn thành tốt các nhiệm vụ đào
tạo của mình.
Những năm gần đây, công tác đào tạo giáo viên SPKT luôn đứng trƣớc nhiều thử
thách nhƣ chất lƣợng sinh viên đầu vào, chƣơng trình đào tạo, yêu cầu xã hội…, nhà
trƣờng liên tục áp dụng và đổi mới mình để đào tạo ra những giáo viên dạy nghề giỏi về
chuyên môn vững về tay nghề. Với mong muốn những sinh viên học ngành sƣ phạm phải
có sự nhận thức đầy đủ về ngành học, nghề nghiệp sau này và thái độ nghiêm túc, cầu
tiến trong học tập để sau khi ra trƣờng mới thực sự là những nhà giáo yêu ngƣời, yêu
nghề với đầy đủ các kiến thức chuyên môn, kỹ năng sƣ phạm và đạo đức nghề nghiệp, trở
thành những nhà giáo giỏi của đất nƣớc. Đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức
nghề nghiệp và thái độ học tập của sinh viên khối ngành sƣ phạm tại trƣờng Đại học
Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm giúp nhà trƣờng có những giải
pháp tích cực để nâng cao nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập cho sinh viên ngay
khi còn đang ngồi trên ghế nhà trƣờng.
Cở sở lý luận đề tài đƣợc thực hiện theo hƣớng tìm hiểu các khái niệm về nhận
thức, nhận thức nghề nghiệp, thái độ, thái độ học tập của sinh viên.
Phƣơng pháp điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi với 312 mẫu sinh viên khối ngành Sƣ
phạm Kỹ thuật tại tất cả các ngành đang đào tạo tại trƣờng. Kết quả thống kê đƣợc kiểm
định và tính tốn thơng qua phần mềm SPSS tính trung bình, phần trăm… dựa trên bảng
số liệu, đề tài rút ra một số kết luận sau:
Hơn 60% sinh viên sƣ phạm có nhận thức khơng đầy đủ về nghề giáo viên dạy
nghề. 80% sinh viên đăng ký học ngành sƣ phạm vì các lý do chủ quan không liên quan
tới ngành nghề và không dựa trên niềm đam mê nghề nghiệp. Các em còn khá mơ hồ với
các đặc điểm nhận thức về ý nghĩa, vai trị vị trí của nghề trong xã hội. Có những nhận
thức chƣa đầy đủ về những đặc điểm lao động, về những phẩm chất và năng lực của
ngƣời giáo viên dạy nghề cần phải đáp ứng.
iv



Tỷ lệ 43.9% sinh viên có thái độ lơ là trong học tập, khơng tích cực và thụ động với
các hoạt động học tập trên lớp và ở nhà, hơn 1/3 sinh viên có kết quả học tập trung bình.
Trƣớc những nguyên nhân của những yếu tố khách quan và chủ quan tác động vào
nhận thức nghề nghiệp cũng nhƣ thái độ học tập của sinh viên khối ngành sƣ phạm kỹ
thuật, dựa trên kết quả nghiên cứu cho phép tác giả mạnh dạn đề xuất một số các giải
pháp nhƣ sau:
 Cải tiến nội dung chƣơng trình đào tạo mới tập trung hoàn thiện hơn về kỹ năng
dạy học chuyên ngành và kỹ năng thực hành nghề cho sinh viên.
 Xây dựng và trển khai môn học “Nhập môn giáo dục kỹ thuật” vào giảng dạy dành
riêng cho sinh viên khối ngành Sƣ phạm Kỹ thuật.
 Tổ chức các môi trƣờng thực hành và thúc đẩy các hoạt động thực tập sƣ phạm để
sinh viên tiếp cận và thực hành nghề.
 Tổ chức thực hiện công tác truyền thông, quảng bá vai trị, ý nghĩa ngành nghề
nhằm hình thành những định hƣớng giá trị nghề nghiệp cho sinh viên.
Qua việc lấy ý kiến và đƣợc các chuyên gia đánh giá là cần thiết và có tính khả thi
cao cho thấy các giải pháp đề xuất có thể góp phần nâng cao nhận thức của sinh viên về
nghề GVDN và thái độ học tập trong quá trình đƣợc đào tạo tại trƣờng.

v


ABSTRACT
Ho Chi Minh City University of Technology & Education is one of the leading
universities in charge of training technology and vocational teachers. This university
always has appropriate policies and reforms to successfully complete its training tasks.
In recent years, its training of teachers has faced challenges such as the quality of
attendance, training programs, social requirements, etc. This university

students’


continuously apply and innovate to train professional skills for the lecturers. Its
expectation is that students must have full awareness of their future careers, and having
serious attitudes towards learning; as a result, they are much more likely to become great
teachers of

the mother land and adore their occupations with the full range of

professional knowledge, pedagogical skills and professional ethics after graduation. The
topic of "Proposing solutions to raise awareness and attitude of students in pedagogy at
the University of Technology and Education in Ho Chi Minh City" aims to help the
university have positive solutions to improve the professional awareness and attitudes of
students while they are studying at school.
The theoretical basis of the theses is conducted according to researching the
concepts

of

cognitition,

occupational

awareness,

and

attitudes

of


students.

Survey and investigation method by pieces of questionaire with 312 samples of
students of Technology and Education is done with all branches of this university.
Statistical results were verified and calculated by using SPSS software on average and
percentage calculation, etc. based on data sheets. From that, there are several following
results drawn:
More than 60% of pedagogical students have insufficient awarenesses of vocational
teachers. 80% of students have enrolled in pedagogy for subjective reasons not related to
occupations and not based on occupational passions. They have relatively vague of the
cognitive characteristics of the meaning and role of the position in society. Additionally,
they have had insufficient awarenesses of the characteristics of labor, the qualities and
abilities of vocational trainers.

vi


43.9% of the students have neglected in their studies, even not active and passive
with their activities in the classroom and at home; and more than one third of students has
average academic performance. Based on the causes of objective and subjective factors
affecting professional perception as well as the attitudes of students in this kind of field
and the research results, it is permitted to propose some solutions as follows:
 Improve the content of the new curriculum focusing more on specialized teaching
skills and practical skills for students
 Build and widely disseminate the course "Introduction to technology education" in the
teaching program for students of Technology and Education


Organize practice environments and promote pedagogic activities to help students
have access and practice their occupations.


 Organize activities of press and media, promote the role and the meaning of the
professions in order to set the direction of professional values for students.
It is highly recommended and feasible that the proposed solutions can contribute to
raising awareness among students about vocational training in Vietnam and students’
learning attitudes at school.

vii


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ....................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................ iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN .................................................................................................................iv
ABSTRACT ...................................................................................................................................vi
MỤC LỤC ................................................................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................xi
DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ.................................................................... xii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………………….......2
3. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………………………….3
4. Khách thể nghiên cứu .................................................................................................................2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................................2
6. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................................................3
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................3
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................................3
9. Cấu trúc luận văn ........................................................................................................................4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP

......................................................................................................................................................... 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................................5
1.1.1. Trên thế giới ...........................................................................................................................5
1.1.2. Tại Việt Nam ..........................................................................................................................7
1.2. Cơ sở lý luận về nhận thức .....................................................................................................10
1.2.1. Một số khái niệm..................................................................................................................10
1.2.2. Nhận thức về nghề giáo viên dạy nghề ................................................................................12
1.2.3. Các yếu tố tác động đến nhận thức nghề nghiệp ..................................................................16
1.3. Cơ sở lý luận về thái độ ..........................................................................................................17
1.3.1. Một số khái niệm..................................................................................................................17
1.3.2. Các biểu hiện của thái độ học tập ........................................................................................19
1.3.3. Các yếu tố tác động vào thái độ học tập của sinh viên trong nhà trƣờng ............................22
viii


1.4. Mối quan hệ giữa nhận thức và thái độ. .................................................................................24
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
NGÀNH SƢ PHẠM TẠI TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM ....................... 27
2.1. Giới thiệu sơ lƣợc nơi nghiên cứu .........................................................................................27
2.1.1. Giới thiệu về trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh ......................... 27
2.1.2. Giới thiệu về Viện Sƣ phạm Kỹ thuật ................................................................................ 29
2.1.3. Vài nét về đặc điểm sinh viên khối ngành Sƣ phạm Kỹ thuật tại trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ
thuật TP.HCM ............................................................................................................................... 31
2.2. Tổ chức nghiên cứu ................................................................................................................33
2.2.1. Đối tƣợng khảo sát......................................................................................................................... 33
2.2.2. Mô tả công cụ nghiên cứu ................................................................................................... 35
2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng nhận thức về học ngành sƣ phạm kỹ thuật của sinh viên
trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM ........................................................................................35
2.3.1. Thực trạng nhận thức về nhu cầu lựa chọn ngành sƣ phạm ............................................... 36
2.3.2. Thực trạng nhận thức về ý nghĩa, vai trò xã hội của ngƣời giáo viên dạy nghề................. 38

2.3.3. Thực trạng nhận thức về đặc điểm của lao động sƣ phạm của ngƣời giáo viên dạy nghề..41
2.3.4. Thực trạng nhận thức về năng lực và phẩm chất của ngƣời giáo viên dạy nghề ..... 45
2.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng thái độ học tập của sinh viên khồi ngành SPKT tại trƣờng ĐH
Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM ..........................................................................................................49
2.4.1.Thực trạng thái độ của sinh viên tham gia hoạt động học tập .............................................48
2.4.2. Thực trạng thái độ học trên lớp ........................................................................................... 52
2.4.3. Thực trạng thái độ học tập ở nhà ......................................................................................... 54
2.5. Những nguyên nhân làm ảnh hƣởng tới sự nhận thức nghề giáo viên dạy nghề và thái độ học
tập của sinh viên sƣ phạm tại trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM ...................................... 58
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ THÁI ĐỘ
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT TP. HCM ....................................................................................................................... 64
3.1. Cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập cho sinh viên ..64
3.2. Các nguyên tắc để đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập
cho sinh viên ..................................................................................................................................64
3.3. Các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập cho sinh viên ngành
sƣ phạm tại trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM ....................................................................65
3.3.1. Cải tiến nội dung chƣơng trình đào tạo theo hƣớng phát triển năng lực nghề nghiệp. ........ 65
ix


3.3.2. Xây dựng và triển khai mơn học “NHẬP MƠN SƢ PHẠM KỸ THUẬT” vào giảng dạy
dành riêng cho sinh viên khối ngành Sƣ phạm Kỹ thuật. ..............................................................69
3.3.3. Tổ chức các môi trƣờng thực hành và thúc đẩy các hoạt động thực tập sƣ phạm để sinh
viên sƣ phạm tiếp cận và thực hành nghề.............................................................................................. 71
3.3.4. Tổ chức thực hiện cơng tác truyền thơng, quảng bá vai trị, ý nghĩa nghề có hiệu quả nhằm
hình thành những định hƣớng giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ..................................................74
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp ..............................................................................................76
3.5. Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp Nâng cao nhận thức nghề nghiệp và thái
độ học tập của sinh viên. ...............................................................................................................77

3.5.1. Đối tƣợng thăm dò ............................................................................................................... 82
3.5.2. Nội dung thăm dò .......................................................................................................................... 77
3.5.3. Kết quả thăm dò ............................................................................................................................. 77
3.6. Thực nghiệm giải pháp ..................................................................................................................... 81
3.6.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................................................. 81
3.6.3. Nhiệm vụ của thực nghiệm giải pháp ......................................................................................... 81
3.6.3. Quy mô và đối tƣợng thực nghiệm .............................................................................................. 81
3.6.4. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................................................. 82
3.6.5. Kết quả thực nghiệm ..................................................................................................................... 85
3.6.6. Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm ................................................................................................... 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................................................ 88
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 90
1. Kết luận .....................................................................................................................................90
2. Kiến nghị...................................................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 93

x


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

TT

Ký hiệu, chữ viết tắt

Viết đầy đủ

1

CBVC


Cán bộ viên chức

2

CTĐT

Chƣơng trình đào tạo

3

GD

Giáo dục

4

HSSV

Học sinh sinh viên

5

SPKT

Sƣ phạm Kỹ thuật

6

GV


Giáo viên

7

SV

Sinh viên

8

GVDN

Giáo viên dạy nghề

9

PTTH

Phổ thông trung học

10

TCN

Trung cấp nghề

11

KHCN


Khoa học công nghệ

12

TLH

Tâm lý học

13

GDH

Giáo dục học

14

QLHCNN

Quản lý Hành chính nhà nƣớc

15

PPGD

Phƣơng pháp giảng dạy

16

UDCN


Ứng dụng công nghệ

17

TTSP

Thực tập sƣ phạm

18

GDNN

Giáo dục nghề nghiệp

19

NCKH

Nghiên cứu khoa học

20

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

21

CHXHCN


Cơng hịa xã hội chủ nghĩa

22

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

23

Mã HP

Mã học phần

xi


DANH SÁCH CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
Danh mục bảng

Trang

Bảng 2.1: Các chuyên ngành đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ và đại học

30

Bảng 2.2: Thống kê sinh viên trúng tuyển ngành sƣ phạm trong 4 năm

33


Bảng 2.3: Đặc điểm của mẫu khảo sát

34

Bảng 2.4: Lý do chọn học ngành sƣ phạm

36

Bảng 2.5: Nhận thức vai trò, ý nghĩa của nghề sƣ phạm dạy nghề

38

Bảng 2.6: Nhận thức về các đặc điểm của lao động sƣ phạm

42

Bảng 2.7: Nhận thức về các yêu cầu năng lực và phẩm chất giáo viên

46

Bảng 2.8: Số liệu SV thay đổi ngành học nếu có điều kiện

50

Bảng 2.9: Thái độ SV khi học các môn học nghiệp vụ sƣ phạm

50

Bảng 2.10: Thái độ SV khi học các mơn học chun ngành


51

Bảng 2.11: Tình hình học tập trên lớp của sinh viên ngành sƣ phạm

53

Bảng 3.1: GV đánh giá tính cần thiết của các giải pháp

78

Bảng 3.2: GV đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp

79

Bảng 3.3:Nhận thức của SV về ý nghĩa xã hội của nghề

85

Bảng 3.4: Nhận thức của SV đặc điểm của lao động sƣ phạm

86

Bảng 3.5: Nhận thức của SV các yêu cầu năng lực và phẩm chất GV

86

Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1: Các yếu tố tác động đến nhận thức nghề nghiệp


16

Sơ đồ 2: Các yếu tố tác động đến thái độ học tập sinh viên

22

Sơ đồ 3: Sơ đồ các môn học điều kiện và bắt buộc trong CTĐT nghiệp vụ sƣ phạm

59

xii


Danh mục biểu đồ

Trang

Biểu đồ 2.1: Sinh viên trúng tuyển ngành sƣ phạm trong 4 năm

33

Biểu đồ 2.2: Lý do chọn học ngành sƣ phạm

37

Biểu đồ 2.3: So sánh nhận thức về vai trò ý nghĩa của SV năm 1 và năm 4

40

Biểu đồ 2.4: So sánh nhận thức về đặc điểm lao động sƣ phạm

của SV năm 1 và năm 4

44

Biểu đồ 2.5: So sánh nhận thức về cấc yêu cầu năng lực phẩm chất GV
của SV năm 1 và năm 4

48

Biểu đồ 2.6: Mức độ tham gia các hoạt động học tập của SV

49

Biểu đồ 2.7: Mức độ chuyên cần của sinh viên

52

Biểu đồ 2.8: Thời gian tự học của sinh viên

54

Biểu đồ 2.9:Thống kê việc đọc và chuẩn bị tài liệu học tập

55

Biểu đồ 2.10: Thống kê việc làm bài tập về nhà

55

Biều đồ 2.11: Thống kê việc hệ thống hóa nội dung các bài học


56

Biểu đồ 2.12. Thống kê việc sinh viên chủ động tìm hiểu kiến thức

56

Biểu đồ 2.13. Kết quả học tập sinh viên

57

xiii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nƣớc ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, sự phát triển
nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ, khoa học giáo dục, và sự cạnh tranh quyết liệt
trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mới. Thực chất cạnh
tranh giữa các quốc gia hiện nay là cạnh tranh về nguồn nhân lực và về khoa học và
công nghệ. Trƣớc thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác
định “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã
hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế ” và Đối với giáo dục đại h c, tập trung đào
tạo nhân
t

c tr nh độ c o, bồi dư ng nhân tài, phát tri n phẩm ch t và năng

c t h c,


àm giàu tri thức, sáng tạo củ ngư i h c”[17].
Để thực hiện nghị quyết của Đảng, toàn bộ ngành giáo dục và trọng tâm là khối

các trƣờng Đại học Sƣ phạm liên tục có nhiều giải pháp tích cực để nâng cao chất lƣợng
đào tạo. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ chí Minh, là một trong những
trƣờng hàng đầu có nhiệm vụ đào tạo ra các giáo viên dạy kỹ thuật và dạy nghề. Trƣớc
những đổi mới, trƣớc những yêu cầu xã hội và trƣớc những phát triển vƣợt bậc của công
nghệ hiện đại thì việc đào tạo có chất lƣợng, và chất lƣợng lƣơng hơn nữa của ngƣời
học đang là một vấn đề lớn đang đƣợc nhà trƣờng đặt lên hàng đầu. Có nhiều ý kiến về
các yếu tố để thực hiện đào tạo có chất lƣợng này nhƣ: đổi mới chƣơng trình học, tăng
cƣờng xây dựng cơ sở vật chất cho việc dạy học, giúp ngƣời học tự học, tự nghiên
cứu, có đội ngũ thầy cơ giáo vừa giỏi chun mơn vừa có những phẩm chất cần thiết
của nghề nghiệp.
Viện Sƣ phạm Kỹ thuật là một đơn vị trong trƣờng đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo ra
những giáo viên dạy nghề có đủ những phẩm chất và năng lực chun mơn, chính vì vậy
Viện SPKT cũng đang có những bƣớc “chuyển mình” để có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ do
nhà trƣờng giao phó. Hiện nay, đội ngũ giáo viên dạy nghề, bồi dƣỡng giáo viên dạy môn
kỹ thuật/công nghệ ở trƣờng phổ thông và đội ngũ chuyên gia công nghệ có trình độ về
chun mơn sâu và nghiệp vụ sƣ phạm giỏi cịn thiếu nhiều, chính vì vậy việc đào tạo đội
ngũ lao động này cần đƣợc nghiên cứu cẩn thận về qui mơ và chất lƣợng, tránh tình trạng
đào tạo vội vã, tràn lan, kém chất lƣợng, hoặc dẫn đến tình trạng thua về số lƣợng, thiếu
1


về chất lƣợng. Khi nói đến giáo viên nói chung hay giáo viên dạy nghề nói riêng là chúng
ta đề cập đến toàn bộ một con ngƣời hoàn chỉnh bao gồm tất cả các thành phần từ thể
chất đến trí tuệ, từ nhân cách đến các đặc điểm tình cảm, từ lòng yêu trẻ, yêu nghề đến
các mặt khác của dạy học và giáo dục…, nhằm mục đích đánh giá những sinh viên sƣ
phạm có hiểu biết nhƣ thế nào đối với nghề dạy học là cần thiết vì nó giúp nhà trƣờng
và Viện SPKT có chiến lƣợc để hƣớng dẫn các sinh viên này xác lập ngành, nhận thức

và hiểu biết đúng đắn nhất về nghề nghiệp trong tƣơng lai từ đó hình thành nên thái độ
đúng đắn, nghiêm túc trong q trình học tập địng thời có những phƣơng pháp rèn luyện,
tu dƣỡng một cách phù hợp cả về tri thức và nhân cách về lâu dài. Từ những mong muốn
đó ngƣời nghiên cứu đã lựa chọn đề tài “ Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức nghề
nghiệp và thái độ học tập của sinh viên khối ngành sƣ phạm kỹ thuật tại trƣờng Đại
học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập sinh
viên ngành SPKT tại trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Nhận thức về nghề giáo viên dạy nghề và thái độ học tập rèn luyện của sinh viên
khối ngành Sƣ phạm trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
4. Khách thể nghiên cứu
Quá trình học tập của sinh viên ngành sƣ phạm kỹ thuật tại trƣờng Đại học Sƣ Phạm
Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài tập trung thực hiện 3 nhiệm vụ
sau:
 Nghiên cứu cơ sở lý luận về nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập của sinh
viên.
 Nghiên cứu thực trạng nhận thức về nghề nghiệp và thái độ học tập của sinh viên
ngành Sƣ phạm kỹ thuật tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí
 Đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức về nghề nghiệp và thái độ học của sinh
viên ngành Sƣ phạm Kỹ thuật tại trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí
Minh.
2


6. Giả thuyết nghiên cứu
 Nhận thức của sinh viên ngành SPKT về nghề nghiệp chƣa đầy đủ.

 Thái độ học tập của sinh viên ngành SPKT thì chƣa tích cực, tự giác.
 SV sẽ nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp và hình thành thái độ học tập tích cực, tự
giác khi áp dụng các giải pháp nâng cao nhận thức về nghề nghiệp và thái độ học
tập cho sinh viên ngành SPKT tại trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí
Minh.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
a. Về nội dung
 Tìm hiểu nhận thức của SV ngành SPKT nghề nghiệp và thái độ học tập của SV
ngành SPKT.
 Đề xuất các giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập của SV
ngành SPKT.
b. Phạm vi khảo sát
312 Sinh viên ngành SPKT (Năm thứ 1, 3, 4) và 28 giảng viên tại trƣờng Đại học
Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
a. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu
Ngƣời nghiên cứu đã tìm hiểu, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các nguồn tài
liệu để xây dựng cơ sở lý luận về nhận thức nghề ngiệp và thái độ học tập cho đề tài.
Tham khảo các tạp chí, các bài báo khoa học, tài liệu trên web về giáo dục.
Tham khảo các văn kiện, các nghị quyết, các chính sách dành cho sinh viên khối
ngành sƣ phạm nói chung.
b. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm những phƣơng pháp nghiên cứu sau
đây:
 Phương pháp điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi đƣợc sử dụng để tìm hiểu thực trạng
nhận thức về nghề giáo viên day nghề và thái độ học tập của sinh viên theo các tiêu chí,
từ đó đi sâu phân tích đánh giá tìm ra các ngun nhân dẫn đến thực trạng.
3



 Phương pháp phỏng v n
Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc sử dụng để phỏng vấn Giảng viên, sinh viên để thu
thập các số liệu về thực trạng nhận thức và thái độ học tập, tìm ra nguyên nhân của thực
trạng để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao nhận thức nghề nghiệp và thái độ học
tập của sinh viên.
 Phương pháp

y ý kiến chuyên gia

Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia nhằm xin ý kiến các cán bộ quản lý có kinh
nghiệm và giảng viên giảng dạy lâu năm về các giải pháp mà ngƣời nghiên cứu đề xuất
nhằm nâng cao nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập cho sinh viên.
 Phương pháp thống kê toán h c
Sử dụng toán thống kê và phần mềm SPSS để xử lý số liệu về thực trạng nhận thức
nghề nghiệp và thái độ học tập của sinh viên ngành sƣ phạm.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận
văn đƣợc kết cấu thành ba chƣơng:
 Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập.
 Chƣơng 2: Thực trạng nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập của sinh viên
khối ngành sƣ phạm tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
 Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức nghề nghiệp và nâng cao thái
độ học tập của sinh viên sƣ phạm tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ
Chí Minh.

4



CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHẬN THỨC NGHỀ NGHIỆP VÀ THÁI ĐỘ HỌC TẬP
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên thế giới
Qua nghiên cứu và tham khảo các tài liệu tác giả nhận thấy rằng có rất ít các tài
liệu hay bài báo, các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về vấn đề nhận thức nghề
nghiệp và thái độ học tập của học sinh sinh viên trong q trình tham gia học tập để có
nghề nghiệp trong tƣơng lai, có lẽ một phần do trong q trình hƣớng nghiệp học
sinh của nƣớc ngoài đƣợc định hƣớng tƣơng đối kỹ trƣớc khi quyết định theo đuổi hay
học tập một nghề nào đó. Song q trình nghiên cứu tác giả cũng đã tham khảo đƣợc một số
tài liệu có liên quan sau tới việc đào tạo giáo viên sau đây:
- Ahmet Güneyli và Canan Aslan. Evaluation of Turkish prospective teachers’
attitudes towards teaching profession (Near East University case)” (Đánh giá thái độ
của giáo sinh Thổ Nhỉ Kỳ đối với nghề dạy học) [23].
- Davut Köğce, Mehmet Aydın và Cemalettin YILDIZ. Freshman and Senior
Pre- service Mathematics Teachers’Attitudes Toward Teaching Profession (Thái độ của
sinh viên năm đầu và năm cuối khoa Toán đối với nghề dạy học) [25].
- Hülya YEŞİL. Turkish Language Teaching Students’ Attitudes towards
Teaching Profession - (Thái độ của giáo sinh Ngữ văn Thổ Nhỉ Kỳ đối với nghề dạy học)
[26].
- An

assessment

of

teachers'

attitude


towards

teaching

profession

in

Midwestern Nigeria - (Đánh giá thái độ của giáo đối với nghề dạy học ở vùng Trung
tây Nigeria) [28].
Tác giả của những bài báo nêu trên đều có đồng quan điểm và đồng ý cho rằng thái
độ đóng một vai trị quan trọng trong việc hình thành lịng u nghề và tay nghề cho
giáo viên. Nói cách khác, muốn đào tạo những nhà giáo tƣơng lai với đầy đủ các
phẩm chất và năng lực, những nhà quản lý và các nhà giáo dục cần quan tâm đến thái
độ của sinh viên đối với nghề dạy học.
- Alice H. Eagly & Shelly Chaiken (1993). The Psychology of Attitudes.
Orlando: Harcourt Brace & Company. Đây là một quyển sách chuyên sâu về thái độ
5


gồm các quan điểm của nhiều tác giả theo thời gian. Đặc biệt, tác giả trình bày sâu về
các lý thuyết vế thái độ [22].
- B.O Lawa (2012) với bài báo “Attitude of studients toward Technical Education in
Osun State, Nigeria” đã nghiên cứu khảo sát về sở thích nghề nghiệp của giáo sinh và
những mối liên hệ giữa thái độ và hành vi của sinh viên trong các trƣờng đại học Nigeria.
Bài báo đƣa ra những kết quả cho thấy [24]:
+ Hầu hết sinh viên có thái độ tích cực rất cao đối với giáo dục kỹ thuật.
+ Hầu hết sinh viên cảm thấy rằng thực tế việc học tập là khá vất vả, khó khăn và
tốn kém.
+ Một số các sinh viên cho rằng họ vào học ngành giáo dục kỹ thuật vì họ thích

nghề nghiệp theo định hƣớng thực tiễn.
+ Đa số cho là việc học ngành giáo dục kỹ thuật chỉ vì mong ƣớc cho bản thân sự
nghiệp bền vững trong tƣơng lai.
+ Sinh viên có một thái độ tích cực đối với chƣơng trình, nhƣng nam sinh viên có
khuynh hƣớng u thích các khóa học định hƣớng thực tiễn hơn nữ sinh viên.
+ Ngoài ra, kết quả nghiên cứu khác trong nghiên cứu cho thấy rằng sự khác biệt
về thái độ học tập của sinh viên khu vực nông thôn là không đáng kể so với những ngƣời
ở thành phố. Nhƣng ở một một góc nhìn khác lại cho thấy rằng các sinh viên trong các
trƣờng cao đẳng nơng thơn có tích cực hơn trong học tập.
+ Những kết quả khảo sát cho thấy rằng không có mối quan hệ tích cực giữa thái
độ của sinh viên và hành vi của họ.
- Person , f mi y, nd c demic f ctors ffecting ow chievement in second ry
schoo ” của Antonia Lozano Diaz (2003) đã chỉ ra ảnh hƣởng của các yếu tố đến kết
quả học tập của HS. Đó là trình độ học vấn của cha mẹ, giới tính, động lực học tập, mối
quan hệ giữa các HS và với những ngƣời khác. Bằng phân tích hồi quy và kiểm định
ANOVA, nghiên cứu kết luận: mơi trƣờng và động lực học tập có ảnh hƣởng đến kết
quả học tập cịn trình độ học vấn của ngƣời mẹ thì khơng [25].
Nhìn chung, qua nghiên cứu của các tác giả, những vấn đề liên quan tới Nhận thức
nghề nghiệp và Thái độ học tập của sinh viên đƣợc nghiên cứu theo nhiều chiều hƣớng
khác nhau. Với các nƣớc đang phát triển trên thế giới, những vấn đề về nhận thức nghề
nghiệp của sinh viên hầu nhƣ họ khơng nghiên cứu nhiều vì ở họ những tƣ vấn hƣớng
6


nghiệp đƣợc hình thành từ rất sớm, những định hƣớng nghề nghiệp đƣợc các trƣờng khá
coi trọng, thông tin về ngành nghề, những đặc điểm, những yêu cầu về ngành nghề trong
xã hội đƣợc giới thiệu chi tiết và kỹ lƣỡng trong quá trình định hƣớng nghề nghiệp cho
học sinh từ khối các lớp THPT, cái họ quan tâm nhiều đó là thái độ học tập của sinh viên
trong quá trình học tập, các yếu tố tác động tới thái độ học tập, những biểu hiện học tập
thông qua hành vi, kết quả học tập.

1.1.2. Tại Việt Nam
Vấn đề về nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập của sinh viên ở nƣớc ta không
phải là vấn đề mới đƣợc đề cập, đây là chủ đề cũng đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tập
trung làm rõ để có cái nhìn tổng quát về quá trình nhận thức nghề nghiệp và thái độ học
tập của sinh viên trong quá trình đƣợc đào tạo tại trƣờng học. Qua tìm hiểu, ngƣời nghiên
cứu đƣợc biết có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề này dƣới nhiều hình thức,
nhiều khía cạnh đa dạng và phong phú:
- Nguyễn Thị Kim Liên (2000) với đề tài “Th c trạng nhận thức và thái độ h c
nghề cắt may của h c sinh trư ng Trung h c kinh tế kỹ thuật Lâm đồng” Luận văn thạc
sĩ ngành GDH; Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. HCM. Theo tác giả mục tiêu dạy
nghề là tạo ra nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, nội dung dạy
nghề phải tập trung vào năng lực thực hành, hình thức đào tạo nghề rất đa dạng và phong
phú phù hợp với nhu cầu ngƣời học trong qua q trình hiện đại hóa đất nƣớc; Mục đích
của lao động là tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu con ngƣời. [8]
- Nguyễn Thị Ngân (2007) với đề tài Th c trạng và giải pháp nâng cao nhận thức,
thái độ đối với h c nghề của h c sinh trư ng dạy nghề số 8”. Luận văn thạc sĩ ngành
GDH, trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. HCM. Trong đề tài này, tác giả đã chỉ ra
phần lớn sinh viên chọn nghề là do sở thích cá nhân, cịn mang nhiều cảm tính do các em
thiếu nguồn thơng tin về nghề chính vì thế khả năng nhận thức chƣa đầy đủ về nghề
nghiệp dẫn tới chƣa có thái độ tích cực, tự giác trong quá trình học tập. Đồng thời, nội
dung chƣơng trình đào tạo chƣa phù hợp với thực tiễn, cơ sở vật chất còn thiếu, phƣơng
pháp giảng dạy của giáo viên chƣa phát huy đƣợc tính tích cực ở ngƣời học, học sinh còn
thiếu thực tế nên ảnh hƣởng tới hứng thú học tập, kết quả học tập cho nên chất lƣợng đào
tạo nghề chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nghề nghiệp trong xã hội [9].
7


- Bùi Thị Bình (2016) với bài báo Nhận thức, thái độ củ sinh viên trư ng Cao
đẳng Sư phạm Lào C i đối với hoạt động nghiên cứu khoa h c”. Tác giả nhấn mạnh
nhận thức và thái độ của con ngƣời ln có mối quan hệ biện chứng với nhau. Thái độ

thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với hiện thực, nó cho thấy sự gắn bó hay không, chấp
nhận hay phản đối của cá nhân với hiện thực. Thái độ của cá nhân có đƣợc do sự nhận
thức của họ và có liên quan đến nhu cầu của bản thân với hiện thực khách quan. Thái độ
có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm tính tích cực hoạt động của con ngƣời. Để thực hiện
đƣợc hoạt động nghiên cứu khoa học, ngƣời sinh viên cần phải nắm đƣợc đầy đủ, chính
xác những yêu cầu của hoạt động này và phải hiểu đƣợc khả năng của chính mình đối với
yêu cầu của hoạt động. Mặt khác, sinh viên cịn phải có thái độ tích cực đối với hoạt
động. Bởi lẽ, thái độ sẽ quyết định cách mà chúng ta hành động. Nếu mỗi ngƣời đều nhìn
nhận khó khăn với cái nhìn tích cực, con ngƣời có thể sẽ vƣợt qua. Thái độ say mê, hứng
thú của sinh viên đối với hoạt động nghiên cứu khoa học sẽ giúp họ khắc phục khó khăn,
trở ngại để gặt hái thành công và ngƣợc lại, thái độ thờ ơ, không thích thú sẽ làm giảm
hiệu quả của hoạt động [2].
- Đoàn Văn Điều (2012) với đề tài “ Nhận thức và thái độ sinh viên trư ng Đại h c
Sư phạm TP.HCM đối với nghề dạy h c”. Đề tài nghiên cứu khoa học và công
nghệ cấp cơ sở; Mã số: CS 2011.19.36. Đề tài trình bày khá sâu về các cơ sở lý luận
Nhận thức và Thái độ, qua khảo sát nhận thức và tháí độ của sinh viên Trƣờng Đại học
Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh đối với nghề dạy học tác giả đã rút ra đƣợc những
nhận xét đánh giá khách quan về thực trạng nhận thức và thái độ đối với các đặc điểm
của nghề dạy học, từ đó đề tài xây dựng một thang đánh giá đặc điểm phẩm chất ngƣời
giáo viên [5].
- Nguyễn Quý Thanh và cộng sự (2008) đã nghiên cứu “ Nhận thức, thái độ và th c
hành của sinh viên với phương pháp h c tích c c”. Kết quả phân tích đã cho thấy sinh
viên vẫn cịn thụ động trong q trình học tập, chƣa có những chuyển hóa tích cực trong
nhận thức và thái độ học tập để hình thành nên hành vi tích cực [13].
- Lê Vân Anh (1998) với đề tài “Nghiên cứu nhận thức và thái độ đối với h c tập và
một số v n đề xã hội của h c sinh cuối c p phổ thông trung h c hiện nay” tác giả đã chỉ
ra đƣợc hiện trạng các biểu hiện nhận thức và thái độ của học sinh PTTH cuối cấp
(lớp12) trong học tập và một số vấn đề nhƣ tình bạn, tình yêu, định hƣớng giá trị và chọn
8



nghề - chính là những đặc trƣng của lứa tuổi này, qua đó tác giả đã xây dựng đƣợc một
tài liệu khao học lý luận và thực tiễn làm cơ sở cho công tác giáo dục học sinh và thanh
niên hiện nay [1].
- Nguyễn Văn Lƣợt (2007) đã nghiên cứu về “ ý chí trong hoạt động học tập của
sinh viên Khoa Tâm lý học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn – Đại học
Quốc Gia Hà Nội”, qua nghiên cứu tác giả chỉ ra rằng sinh viên có ý thức rõ cho mục tiêu
cho từng hành động học tập cụ thể của họ nhƣng sự nỗ lực khắc phục khó khăn gặp phải
để đạt đƣợc mục tiêu đó cịn rất mờ nhạt đồng thời tác giả chi ra rằng có nhiều yếu tố tác
động mạnh đến thái độ và ý chí trong hoạt động hoc tập của sinh viên nhƣ các yếu tố chủ
quan đến từ chủ thể bản thân sinh viên nhƣ ý thức trách nhiệm với gia đình, với xã hội...
và các yếu tố khách quan nhƣ phƣơng thức kiểm tra đánh giá, thi cử, các hoạt động hỗ trợ
học tập từ nhà trƣờng, xã hội... [9].
- Phan Hữu Tín, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2011) đã nghiên cứu “ Các yếu tố ảnh
hƣởng đến thái độ học tập của sinh viên trƣờng Đại học Đà Lạt”, thơng qua các nghiên
cứu định tính tác giả đã xác định có 7 yếu tố tác động tích cực tới thái độ học tập của sinh
viên gồm: Giáo trình, nội dung mơn học; Thực hành và thực tập thực tế; Động lực học
tập; Điều kiện ăn ở, sinh hoạt, trong đó yếu tố giáo trình, nội dung mơn học và động lực
học tập là những yếu tố có tác động tích cực nhất. [15]
- Lê Thị Linh Trang (2009) đã nghiên cứu “ Nhận thức về nghề nghiệp của nhóm
giảng viên trẻ ở các trƣờng Cao đẳng Đại học tại thành phố Hồ Chí Minh”, thơng qua
việc khảo sát thực trạng, tác giả đã xác định đƣợc mức độ hiểu biết của các giảng viên trẻ
về nghề nghiệp của họ và nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức
nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên này. [18]
Nhƣ vậy, nhận thức nghề nghiệp và thái độ học tập là những lĩnh vực đƣợc quan tâm
nghiên cứu trong khoa học giáo dục nhằm cũng cấp thơng tin cần thiết về nghề cho sinh
viên và hình thành cho sinh viên thái độ đúng trong học tập nhằm mục đích giúp sinh
viên tiếp thu kiến thức hình thành nên tay nghề và kỹ năng để trở thành ngƣời lao động
giỏi chuyên môn vững tay nghề trong tƣơng lai.


9


1.2. Cơ sở lý luận về nhận thức
1.2.1. Một số khái niệm
 Nhận thức
Nhƣ chúng ta đã biết nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con
ngƣời (nhận thức – tình cảm – hành động). Nhận thức là tiền đề của tình cảm và hành
động, đồng thời có quan hệ chặt chẽ với chúng và với các hiện tƣợng tâm lý khác.
Nhờ hoạt động nhận thức, chúng ta không chỉ phản ánh hiện thực xung quanh ta,
mà cả hiện thực bản thân ta, không chỉ phản ánh cái bên ngoài mà cả bản chất bên trong,
không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cả cái đã qua và cái sẽ tới, phản ánh các quy luật phát
triển của hiện thực .
Hoạt động nhận thức là một hoạt động gồm nhiều quá trình khác nhau, thể hiện
những mức độ phản ánh khác nhau và mang lại sản phẩm khác nhau về hiện thực khách
quan. Căn cứ vào tính chất phản ánh có thể chia tồn bộ hoạt động nhận thức thành hai
giai đoạn lớn nhƣ: giai đoạn nhận thức cảm tính và giai đoạn nhận thức lý tính.
- Nhận thức cảm tính: là giai đoạn đầu sơ đẳng trong toàn bộ hoạt động nhận thức
của con ngƣời. Đặc điểm chủ yếu của nhận thức cảm tính là chỉ phản ánh những thuộc
tính bề ngồi, cụ thể của sự vật hiện tƣợng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của
con ngƣời. Nhận thức cảm tính bao gồm hai mức: cảm giác và tri giác [16].
- Nhận thức lý tính: là giai đoạn cao hơn của nhận thức cảm tính. Nhận thức lý tính
phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối liên hệ bản chất của sự vật, hiện tƣợng
trong hiện thực khách quan mà con ngƣời ta chƣa biết. Nhận thức lý tính bao gồm hai
mức độ: tƣ duy và tƣởng tƣợng [16].
Nếu nhận thức cảm tính chỉ phản ánh những thuộc tính bên ngoài của sự vật hiện
tƣợng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta, thì q trình nhận thức
lý tính phản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất, quy luật của sự vật hiện tƣợng khi
chúng không trực tiếp tác động đến các giác quan của ta.
Nhƣ vậy, hoạt động nhận thức giúp con ngƣời hiểu biết về thế giới khách quan, về

các sự vật hiện tƣợng. Trong phạm vi và điều kiện thực hiện đề tài khái niệm nhận thức ở
đây đƣợc dùng với nghĩa là “ S hi u biết, s nắm bắt củ con ngư i về các hiện tượng
t nhiên xã hội củ con ngư i. Là s hi u biết về một v n đề nào đó”.
10


Sự hiểu biết đúng đắn, hoàn thiện và đầy đủ về vấn đề nào đó, sẽ trở thành nhân tố
quan trọng cho hành động đúng và ngƣợc lại.
 Nghề nghiệp
“ Nghề nghiệp” là một từ ghép có nghĩa đƣợc ghép bởi hai từ đơn “ nghề” và “
nghiệp:”. Khi bàn đến khái niệm “Nghề” , có rất nhiều ý kiến khác nhau:
Theo từ điển tiếng Việt “ Nghề là công việc chuyên làm, theo sự phân công của xã
hội” [12].
Theo khái niệm của Nga: “Nghề là một loại hoạt động lao động địi hỏi có đào tạo
nhất định và thƣờng là nguồn gốc của sự sống” [12].
Khái niệm Nghề của Đức đƣợc định nghĩa “ Nghề là một hoạt động cần thiết cho xã
hội ở một lĩnh lực lao động nhất định, đòi hỏi phải đƣợc đào tạo ở một trình độ nhất định
nào đó” [12].
Từ những định nghĩa trên, theo chúng tôi nghề là một ĩnh v c hoạt động

o động

mà trong đó, nh được đào tạo, con ngư i có được những tri thức, những kỹ năng đ làm
ra các loại sản phẩm vật ch t hay tinh thần nào đó, đáp ứng được những nhu cầu của xã
hội.
Nghề bao gồm nhiều chuyên môn. Chuyên môn là một lĩnh vực lao động sản xuất
hẹp mà ở đó, con ngƣời bằng năng lực thể chất và tinh thần của mình làm ra những giá trị
vật chất (thực phẩm, lƣơng thực, công cụ lao động…) hoặc giá trị tinh thần (sách báo,
phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) với tƣ cách là những phƣơng tiện sinh tồn và phát triển
của xã hội.

Cịn “Nghiệp” thì theo giáo sƣ, tiến sĩ Phạm tất Dong, “Nghiệp” là sự cống hiến hết
mình cho nghề.
Theo Nhà giáo ƣu tú Đỗ Xuân Cẩm từng viết “Ai cũng biết nghề nào thì nghiệp đó.
Có chun mơn thì sẽ có nghề tƣơng xứng, nhƣng có nghề chƣa hẳn đã có nghiệp và có
nghề rồi mà khơng có nghiệp thì nghề cũng không tồn tại một cách suôn sẻ đƣợc”.
Nhƣ vậy, nghề nghiệp là khái niệm chung dành để chỉ những công việc sẽ gắn với
bản thân của mỗi ngƣời trong hầu hết phần lớn khoảng thời gian quan trọng trong đời
mỗi con ngƣời.

11


 Nhận thức nghề nghiệp
Nhận thức nghề nghiệp là một quá trình con ngƣời nhận biết, tìm hiểu về nghề
nghiệp mình đang quan tâm. Cụ thể là, nhận biết về sản phẩm mà nghề nghiệp sản xuất ra
cho xã hội; nhận biết về những kiến thức, kỹ năng để sản xuất ra sản phẩm đó …
Nghề nghiệp là một lĩnh vực tồn tại khách quan, muốn chiếm lĩnh nghề nghiệp và
phát triển nghề nghiệp thì trƣớc hết mỗi ngƣời phải tự nhận thức đƣợc về nghề mà mình
theo đuổi. Trong nghiên cứu này, chúng tôi quan niệm, nhận thức về nghề nghiệp là quá
trình phản ánh các đặc trƣng cơ bản của nghề, những yêu cầu của xã hội đối với nghề
nghiệp và những yêu cầu đòi hỏi về các mặt tâm sinh lý đối với ngƣời làm nghề; và cũng
là sự phản ánh quá trình lao động trong lĩnh vực nhất định.
Nhận thức nghề nghiệp là một trong những vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối
với cá nhân và xã hội, vì khi chọn nghề chính là chọn cho mình một con đƣờng sống, một
lối sống trong tƣơng lai phù hợp với bản thân cá nhân, phù hợp với yêu cầu phát triển
kinh tế xã hội, chứ không chỉ đơn thuần chọn một nghề để kiếm sống cho mai sau. Hay
nói cách khác, nếu nhận thức đúng nghề nghiệp, sẽ đảm bảo cho cá nhân tồn tại và phát
triển, tạo cho cá nhân có một vị trí nhất định trong xã hội. Xa hơn nữa, nghề nghiệp đảm
bảo cho xã hội phát triển ổn định, thúc đẩy sự phát của triển kinh tế, văn hóa, y tế, giáo
dục. Chính vì vậy, việc nhận thức đúng về nghề nghiệp ngay khâu đầu tiên chọn nghề

đóng vai trị hết sức quan trọng, nếu nhƣ việc nhận thức về nghề sai ngay từ khâu chọn
nghề hậu quả tác hại chúng ta không lƣờng hết đƣợc, gây ra sự tốn kém về thời gian, tiền
bạc của cá nhân và xã hội.
1.2.2. Nhận thức về nghề giáo viên dạy nghề
Nhƣ đã nói ở trên, nhận thức nghề nghiệp là một quá trình con ngƣời nhận biết, tìm
hiểu về nghề nghiệp mình đang quan tâm. Những quan điểm về đào tạo nghề hiện
đại đang đặt ra những yêu cầu gắt gao cả về mặt phẩm chất và năng lực đối với đội ngũ
giáo viên dạy nghề. Để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực kỹ thuật có trình độ văn hố cao, có
năng lực chun mơn giỏi, có khả năng thích ứng linh hoạt và sáng tạo đối với các yêu
cầu thay đổi của khoa học công nghệ và sản xuất dịch vụ..., đội ngũ ngƣời giáo viên dạy
nghề phải có những thay đổi cơ bản về mơ hình chung. Vì thế, việc nhận thức đầy đủ về
nghề nghiệp mà mình đang theo đuổi và phấn đấu có ý nghĩa quan trọng đối với sinh viên
nói chung và sinh viên hệ SPKT nói riêng. Để các em có thể tồn tâm tồn ý, nỗ lực phán
12


đấu hết mình đẻ theo đuổi nghề thì cần phải có nhận thức đầy đủ về nghề giáo viên dạy
nghề nhƣ sau:
- Vai trị: Góp phần đào tạo cho đất nƣớc nguồn lao động có kiến thức, kỹ năng
nghề nghiệp ở các cấp trình độ khác nhau, có đạo đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức,
tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ, có năng lực ngoại ngữ, có tri thức xã hội... đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh quốc phịng.
-

Mơi trư ng làm việc:

 Giáo viên dạy nghề là ngƣời dạy lý thuyết, dạy thực hành hoặc vừa dạy lý thuyết
vừa dạy thực hành trong các cơ sở dạy nghề, và trƣờng Cao đẳng nghề.
 Trong các trƣờng đại học, giáo viên sƣ phạm dạy nghề phụ trách dạy thực hành
nghề.

-

Chức năng, nhiệm vụ

 Giáo dƣỡng học sinh: Làm cho học sinh nắm vững hệ thống tri thức văn hóa,
khoa học kỹ thuật, kỹ năng kỹ xảo, lao đông nghề nghiệp (hay còn gọi là nhiệm vụ dạy
nghề). Chức năng này bao gồm việc tiếp thu các tri thức khoa học, hình thành các kỹ
năng kỹ xảo chun mơn nghề nghiệp từ đó tạo ra các năng lực nghề nghiệp cho học
sinh.
 Giáo dục học sinh: đây là chức năng làm cho q trình dạy học của giáo viên
mang tính mục tiêu và có tính giá trị của xã hội nhất định, nhằm hình thành cho học sinh
thế giới quan, quan điểm đạo đức, niềm tin, lòng mong muốn, hành vi ứng xử và hoạt
động thích hợp trong xã hội – ngƣời ta còn gọi đây là nhiệm vụ “dạy làm ngƣời”. Thực
hiện chức năng giáo dục bắt nguồn hữu cơ từ chính nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện,
nhƣng đồng thời cũng từ sự giao tiếp, giao lƣu giữa GV và HS. Trong cơng việc của
mình, ngƣời giáo viên dùng chính nhân cách của mình để hình thành và giáo dục cho
nhân cách học sinh. Nhân cách ngƣời thầy đƣợc biểu hiện qua hai mặt: thái độ sống và tài
năng. Ngƣời thầy có thái độ sống chuẩn mực, là tấm gƣơng cho học sinh noi theo thì giúp
học sinh hình thành nên một nhân cách tốt cho xã hội. Đồng thời phải rèn luyện, trải qua
quá trình học tập thì mới nâng cao tri thức hiểu biết và tài năng ngƣời.
 Phát triển học sinh: Nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân nhƣ năng lực
nhận thức và năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực tự học, tự
thích ứng (ngƣời ta cịn gọi là nhiệm vụ dạy phƣơng pháp). Giáo viên lôi cuốn học sinh
13


vào những loại hình hoạt động có tác dụng phát triển sự cảm thụ và lĩnh vực vận động trí
tuệ, ý chí, cảm xúc, động cơ của cá nhân học sinh.
 Đặc điểm của nghề giáo viên dạy nghề
Hoạt động của ngƣời giáo viên dạy nghề có một số những đặc trƣng cơ bản sau:

- Phân tích nghề - xây d ng hệ thống bài th c hành: Dạy thực hành, trƣớc hết có
thể nói là: dạy kỹ năng, kỹ xảo, sử dụng công cụ, các kỹ năng, kỹ xảo nghề. Để hình
thành đƣợc kỹ năng, kỹ xảo nghề, học sinh cần phải thực hiện một hệ thống bài thực hành
dƣới sự tổ chức, huấn luyện của giáo viên. Qua phân tích cơng việc, kỹ năng đặc trƣng
của nghề, ngƣời giáo viên rút ra một hệ thống các thao tác, động tác, các kỹ năng, kỹ xảo
lao động của nghề. Sau đó khảo sát xem những gì trùng lắp và đƣa ra một hệ thống các
kỹ năng nghề. Trong đó, hệ thống các kỹ năng nghề phải đƣợc nghiên cứu sắp xếp sao
cho: kỹ năng đƣợc hình thành trƣớc sẽ là cơ sở để hình thành kỹ năng kế tiếp sao cho
khơng có sự trùng lắp. Việc làm này đƣợc gọi là phân tích nghề, nghĩa là: Trên cơ sở hệ
thống kỹ năng đƣợc xây dựng, trên cơ sở trang thiết bị của môi trƣờng, trên những yêu
cầu sản xuất của xã hội, ngƣời giáo viên sẽ lựa chọn và xây dựng hệ thống bài thực hành.
- Xây d ng và tổ chức th c hiện quy tr nh công nghệ: Qui trình cơng nghệ xây dựng
ở đây khơng nhất thiết phải tối ƣu ngay từ đầu, nhƣng phải đáp ứng hợp lý về mặt công
nghệ và phù hợp với qui luật hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Có hƣớng dẫn tỉ mỉ về trình tự
các bƣớc cơng việc, thao tác kiểm tra trong quá trình thực hiện quy trình, cách sử dụng
dụng cụ. Việc tổ chức hƣớng dẫn thực hiện bài thực hành gồm 3 khâu (Nội dung hƣớng
dẫn ban đầu; Hƣớng dẫn thƣờng xuyên; Hƣớng dẫn kết).
- Hu n uyện khả năng sử dụng công cụ và h nh thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp:
Mức độ thành thạo của nghề đƣợc phân làm hai mức độ: kỹ năng và kỹ xảo. Mức độ sử
dụng thành thạo công cụ lao động của học sinh phụ thuộc chủ yếu giáo viên dạy thực
hành. Cho nên, khi tốt nghiệp truờng nghề, ngƣời thợ không thể không sử dụng thành
thạo công cụ lao động của ngành mình. Do vậy, nhìn vào cách sử dụng công cụ lao động
mà ngƣời ta đánh giá đƣợc tay nghề của ngƣời thợ và đánh giá đƣợc tay nghề của ngƣời
thầy dạy họ.
- Hu n uyện đạo đức nghề và tác phong công nghiệp: đạo đức nghề nghiệp luôn là
nội dung phải học đầu tiên của ngƣời thợ từ ngàn xƣa cho đến nay thì rèn luyện đạo đức
và tác phong công nghiệp cho ngƣời thợ tƣơng lai là nhiệm vụ hàng đầu của các trƣờng
14



dạy nghề và của các giáo viên dạy nghề. Trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ này càng trở
nên cấp bách hơn. Thông qua việc dạy thực hành nghề cần hình thành cho học sinh:
+ Đạo đức nghề nghiệp: phẩm chất quan trọng là lịng trung thực.
+ Tác phong cơng nghiệp: đó là phong thái, lề lối làm việc theo đúng cách thức
đƣợc áp dụng trong ngành công nghiệp.
Bởi vậy, qua cơng việc của mình, khơng ai có đƣợc điều kiện thuận lợi hơn ngƣời
giáo viên dạy nghề để truyền cho học sinh đạo đức nghề nghiệp.


Tiêu chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề
Thông tƣ số 30/2010/ TT- BLĐTBXH, ngày 29/9/2010 của Bộ LĐTBXH quy định

chuẩn GV, giảng viên DN “ chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề” là hệ thống các yêu cầu
cơ bản về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực nghề nghiệp mà GV, giảng viên
dạy nghề cần đạt đƣợc nhằm đáp ứng mục tiêu dạy nghề. Chuẩn GVDN trình độ TCN,
gồm: [phụ lục 1].
- Phẩm ch t chính trị: Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; Gƣơng mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân..
- Đạo đức nghề nghiệp, lối sống: Yêu nghề, tâm huyết với nghề; Có ý thức giữ gìn
phẩm chất, danh dự, uy tín, lƣơng tâm nhà giáo; Sống có lý tƣởng, có mục đích, ý chí
vƣơn lên, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ theo tấm gƣơng đạo đức Hồ
Chí Minh; Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù hợp với bản sắc dân tộc và thích ứng
với sự tiến bộ của xã hội...
- Năng

c chun mơn: Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc đại học sƣ phạm kỹ thuật

trở lên, chuyên ngành phù hợp với nghề giảng dạy; Có trình độ B về một ngoại ngữ thơng
dụng và có trình độ A về tin học trở lên; Nắm vững kiến thức nghề đƣợc phân cơng giảng
dạy; Có kiến thức về nghề liên quan; Hiểu biết về thực tiễn sản xuất và những tiến bộ

khoa học kỹ thuật, cơng nghệ mới của nghề. Có kỹ năng nghề tƣơng đƣơng trình độ cao
đẳng nghề hoặc bậc 3/7 trở lên hoặc là nghệ nhân cấp quốc gia…
- Năng

c sư phạm dạy nghề: Có bằng tốt nghiệp đại học sƣ phạm kỹ thuật hoặc

cao đẳng sƣ phạm kỹ thuật hoặc có chứng chỉ sƣ phạm dạy nghề phù hợp với cấp trình độ
đào tạo hoặc tƣơng đƣơng; Lập đƣợc kế hoạch giảng dạy, lựa chọn đƣợc phƣơng pháp
dạy học phù hợp môn học; Tổ chức dạy học phù hợp với nghề đào tạo và với từng đối
15


×