Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.59 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (NĂM HỌC 2017 – 2018)
MÔN: SINH HỌC LỚP 7
THỜI GIAN: 45 PHÚT
MA TRẬN

Chủ đề kiến thức
Ngành động vật
nguyên sinh
Ngành ruột
khoang
Các ngành giun

Câu
Bài
Điểm
Câu
Bài
Điểm
Câu
Bài
Điểm

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
KQ
1

TL

0,5
2
0,5



KQ

TL

TL
1
3

3
0,5

2
3

5
0,5

KQ

4
0,5

Tổng
số câu
đúng
2
3,5
3


3

6

4,5
2

1

0,5

2


Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
Lớp:........
Họ và tên:......................................

KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh Học 7
Điểm

TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Môi trường sống của trùng roi xanh?
a) Ao, hồ, ruộng
b) Biển
c) Ở cơ thể động vật và người
Câu 2: Thủy tức có hệ thần kinh dạng?
a) Thần kinh hạch

b) Thần kinh ống
c) Thần kinh hình lưới
d) Cả a và b
Câu 3: Cách dinh dưỡng của ruột khoang?
a) Tự dưỡng
b) Dị dưỡng
c) Kí sinh
d) Cả a và b
Câu 4: Động vật nguyên sinh có điểm nào giống với ruột khoang?
a) Đều sống trong môi trường nước
b) Sống tự do hay tập đoàn, sống bám
c) Đều sinh sản vô tính hay hữu tính.
d) Cả a, b và c
Câu 5: Trâu, bò bị nhiễm sán lá gan có những biểu hiện gì?
a) Người nổi nốt
b) Gầy ra
c) Chân lớn
d) Cả a và b
Câu 6: Tại sao tỉ lệ tử vong của sán lá gan rất cao song chúng vẫn còn sống sót và
phát triển để duy trì nồi giống?
a) Trứng sán thích nghi với mọi điều kiện
b) Số lượng trứng nhiều
c) Ấu trùng cũng có khả năng sinh sản
d) Cả b và c
TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Triệu chứng của bệnh sốt rét? Con đường truyền bệnh và cách phòng chống?
(3đ)
Câu 2: Điểm giống nhau giữa sứa, san hô, hải quỳ? (3đ)
Câu 3: Điểm khác nhau giữa giun đũa và sán lá gan là gì? (1đ)



TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TIẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MƠN: SINH 7
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: a
Câu 2: c
Câu 3: b

Câu 4: d
Câu 5: d
Câu 6: d

II. TỰ LUẬN:
1) Triệu chứng: Khi trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể chỉ 1 đến 2 tuần sau thì người
bệnh sốt, sốt từng cơn và rét run. Mệt, nhứt đầu, lạnh 40oC. Trùng sốt rét phá vỡ hồng
cầu.
Con đường: Truyền từ người này sang người khác.
Phòng chống: Diệt muỗi Anôphe, khai cống, nuôi cá vào ao, hồ, ngủ mắc màn.
2) Sứa, san hô, hải quỳ thuộc ngành ruột khoang, sống ở biển, cơ thể đối xứng tỏa
tròn đều là động vật ăn thịt có tế bào gai độc tự vệ.
3) Sán lá gan: Cơ thể dẹp, màu đỏ, giác quan phát triển, có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa
vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không có hâu môn, sinh sản lưỡng tính.
Giun đũa: Cơ thể thon dài có lớp vỏ Cuticun, có ống tiêu hóa,
Sinh sản: phân tính.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×