Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương ôn tập pháp luật hợp đồng 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.38 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG 2021
TÍN CHỈ 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG
I
1

Câu hỏi bán trắc nghiệm

Các bên có quyền hồn tồn tự do thể hiện ý chí của mình khi giao kết hợp
đồng dân sự.

2

Mọi sự thỏa thuận không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức
xã hội đều là hợp đồng.

3

Người từ đủ 18 tuổi trở lên thì được xác lập, thực hiện mọi hợp đồng dân sự.

4

Chỉ có hợp đồng dân sự do người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ xác lập
mới có hiệu lực pháp luật.

5

Mọi hợp đồng có nội dung, mục đích khơng vi phạm điều cấm của pháp luật,
không trái đạo đức xã hội thì đều có hiệu lực pháp luật.

6



Hợp đồng do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người
bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập thực hiện thì vơ hiệu.

7

Mọi hợp đồng liên quan đến tài sản của người chưa thành niên, người mất năng
lực hành vi dân sự phải được xác lập thực hiện thông qua người đại diện theo
pháp luật.

8

Hợp đồng bị lừa dối, đe dọa thì vơ hiệu.


9

Hợp đồng vi phạm quy định về hình thức thì vơ hiệu.

10

Hành vi quảng cáo phóng đại trên phương tiện thơng tin đại chúng là hành vi
lừa dối có thể dẫn đến vô hiệu hợp đồng.

11

Mọi hợp đồng bị che dấu bởi một hợp đồng giả tạo thì đều có hiệu lực pháp
luật.

12

13

Hợp đồng vơ hiệu thì khơng có giá trị pháp lý ngay từ thời điểm giao kết.
Trong trường hợp hợp đồng vô hiệu mà tài sản trong giao dịch đã được chuyển
giao cho người thứ ba ngay tình bằng một hợp đồng khác thì hợp đồng đó cũng
vơ hiệu.

14

Các bên có thể thỏa thuận về điều kiện có hiệu lực của hợp đồng.

15

Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có ấn định thời gian thì việc trả lời

16
17

chấp nhận chỉ được coi là hợp lệ khi được thực hiện trong thời hạn đó.
Đề nghị giao kết hợp đồng khơng ấn định thời hạn thì khơng có giá trị pháp lý.
Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành

18

vi dân sự thì đề nghị giao kết hợp đồng khơng cịn giá trị.
Bên đề nghị giao kết hợp đồng có quyền thay đổi hoặc rút lại đề nghị giao kết
hợp đồng trong trường hợp bên được đề nghị chưa trả lời chấp nhận đề nghị

19


giao kết hợp đồng.
Đề nghị giao kết hợp đồng phải thể hiện đầy đủ các nội dung cơ bản của hợp

20

đồng.
Mọi lời đề nghị giao kết hợp đồng trong đó thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng

21
22

thì đều có hiệu lực pháp luật.
Quảng cáo bán hàng trên báo là một lời đề nghị giao kết hợp đồng.
Thời điểm có hiệu lực của lời đề nghị giao kết hợp đồng là thời điểm bên được
đề nghị nhận được đề nghị giao kết hợp đồng.


23

Thời điểm bên được đề nghị nhận được đề nghị giao kết hợp đồng là thời điểm

24

lời đề nghị được chuyển đến nơi cứ trú hoặc trụ sở của bên được đề nghị.
Khi lời đề nghị được chuyển vào hệ thống thơng tin chính thức của bên được
đề nghị thì bên được đề nghị được coi là đã nhận được lời đề nghị giao kết hợp

25

đồng.

Khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đúng thời
hạn mà không được bên đề nghị giao kết hợp đồng thì được yêu cầu bồi thường

26

thiệt hại từ bên đề nghị.
Trong mọi trường hợp thì bên đề nghị đều có thể thay đổi, rút lại hoặc hủy bỏ

27

đề nghị giao kết hợp đồng.
Bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút lại đề nghị giao kết hợp đồng khi bên

28

được đề nghị chưa trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
Bên đề nghị có thể hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng nếu như bên được đề nghị

29

chưa trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng chỉ có hiệu lực khi được thực hiện theo

30

phương thức tương xứng với phương thức đưa ra lời đề nghị.
Trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng đến chậm vì lý do khách quan thì

31


bên đề nghị buộc phải giao kết hợp đồng với bên được đề nghị.
Khi bên đề nghị giao kết hợp đồng không ấn định thời hạn trả lời thì bên được

32

đề nghị phải trả lời ngay.
Bên được đề nghị có quyền rút lại trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

33
34

bất cứ khi nào.
Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm hợp đồng được giao kết.
Thời điểm hợp đồng giao kết là thời điểm các bên thỏa thuận xong nội dung cơ

35
36

bản của hợp đồng.
Việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng có thể được thể hiện dưới bất kỳ hình thức nào.
Việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng sẽ làm mất hiệu lực của hợp đồng đã được lập

37

trước đó.
Hợp đồng chấm dứt khi một trong các bên chủ thể chết hoặc chấm dứt sự tồn

38

tại.

Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm cho hợp đồng khơng có giá trị pháp lý kể
từ thời điểm giao kết.


39

Hợp đồng được giao kết bằng lời nói, sau đó các bên lập thành văn bản thì thời

40

điểm giao kết hợp đồng là thời điểm bên sau cùng ký vào bản hợp đồng.
Thời điểm giao kết của hợp đồng bằng văn bản có cơng chứng, chứng thực là
thời điểm hồn thành việc công chứng, chứng thực.
41 Trong mọi trường hợp bên có nghĩa vụ giao vật khơng thực hiện nghĩa vụ của
42

mình thì phải bồi thường thiệt hại.
Trong nghĩa vụ giao vật thì bên có nghĩa vụ ln buộc phải giao chính vật đó,

43

nếu vật khơng cịn thì phải giao vật cùng loại.
Trong mọi trường hợp bên có nghĩa vụ thực hiện cơng việc mà khơng thực
hiện thì bên có quyền luôn được yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ của

44

mình.
Khi đối tượng của nghĩa vụ là cơng việc khơng thể thực hiện được thì bên có


45

nghĩa vụ được giải phóng khỏi nghĩa vụ.
Trong mọi trường hợp, khi có tranh chấp phát sinh từ hợp đồng các bên có

46

quyền lựa chọn phương thức giải quyết bằng tòa án hoặc trọng tài.
Trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng bằng hịa giải thì các bên có nghĩa

47

vụ buộc phải thực hiện khuyến nghị của hòa giải viên hoặc tổ chức hòa giải.
Phạt vi phạm hợp đồng chỉ được áp dụng khi các bên có thỏa thuận điều

48

khoản phạt vi phạm trong hợp đồng.
Phạt vi phạm hợp đồng không được áp dụng đồng thời với trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đối với cùng một hành vi vi phạm hợp

49

đồng.
Mức phạt trong phạt vi phạm hợp đồng chỉ giới hạn trong 8% giá trị nghĩa

50

vụ.
Khi các bên chỉ thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng nhưng nếu mức phạt

không đủ bù đắp thiệt hại xảy ra thì bên bị thiệt hại có quyền u cầu áp dụng

51

trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng chỉ phát sinh khi bên
vi phạm hợp đồng có lỗi cố ý.


52

Trọng mọi trường hợp giữa các chủ thể tồn tại quan hệ hợp đồng thì trách
nhiệm dân sự phát sinh giữa họ luôn là trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi

53

phạm hợp đồng.
Mọi hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ nghĩa
vụ trong hợp đồng đều là hành vi trái pháp luật làm phát sinh trách nhiệm bồi

54

thường thiệt hại trong hợp đồng.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng chỉ phát sinh khi các

55

bên có thỏa thuận trong hợp đồng.
Mức phạt trong trách nhiệm phạt do vi phạm hợp đồng được xác định căn cứ


56

vào thiệt hại thực tế.
Mọi thiệt hại thực tế xảy ra do hành vi vi phạm hợp đồng đều được bồi

57

thường toàn bộ.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng có thể được miễn trừ
nếu các bên có thỏa thuận trong hợp đồng hoặc do sự kiện bất khả kháng

58

hoặc hoàn toàn do lỗi của bên có quyền.
Phạt vi phạm hợp đồng có thể được áp dụng khi các bên có thỏa thuận hoặc
pháp luật có quy định về phạt vi phạm hợp đồng.


II

CÂU HỎI TỰ LUẬN

1
2
3
4
5
6
7
8


Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng?
Phân biệt hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại?
Các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng?
Thế nào là hợp đồng vô hiệu? Phân loại hợp đồng vô hiệu?
So sánh hợp đồng vô hiệu tương đối và hợp đồng vô hiệu tuyệt đối?
So sánh hợp đồng vô hiệu do lừa dối và nhầm lẫn?
Phân tích các điều kiện để một sự đe dọa dẫn đến vô hiệu hợp đồng? Cho ví dụ.
So sánh hợp đồng có sự lừa dối và hợp đồng giả tạo? Cho ví dụ mỗi loại hợp

9
10

đồng này.
Phân tích hậu quả pháp lý của hợp đồng vơ hiệu?
Đề nghị giao kết hợp đồng là gì? Yêu cầu pháp lý của đề nghị giao kết hợp

11

đồng?
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là gì? Yêu cầu pháp lý của trả lời chấp

12
13
14

nhận đề nghị giao kết hợp đồng?
Hiệu lực ràng buộc của đề nghị giao kết hợp đồng?
Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng?
So sánh hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng và rút lại đề nghị giao kết hợp đồng?



15

Trình bày về việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng và hậu quả pháp lý của sửa đổi, bổ

16

sung hợp đồng?
Các căn cứ làm chấm dứt hợp đồng? So sánh đơn phương chấm dứt hợp đồng

17

và hủy bỏ hợp đồng?
So sánh quy định của BLDS 2005 với BLDS 2015 về điều kiện có hiệu lực của

18

hợp đồng? Theo anh (chị) những sửa đổi này có hợp lý khơng? Tại sao?
So sánh quy định của BLDS 2005 và BLDS 2015 về việc giải quyết hậu quả
pháp lý của hợp đồng vi phạm quy định về hình thức? Đánh giá của anh (chị) về
quy định của BLDS 2015 về hậu quả pháp lý của hợp đồng vi phạm quy định

19

về hình thức?
So sánh trách nhiệm dân sự ngoài hợp đồng và trách nhiệm dân sự trong hợp

20
21


đồng.
Phân biệt hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự.
Phân tích các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong

22

hợp đồng.
Phân tích khái niệm, điều kiện áp dụng và mức phạt trong phạt vi phạm hợp
đồng.

23


BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
(tất cả bài tập sử dụng BLDS 2015 để giải quyết)

TÌNH HUỐNG 1:
A (19 tuổi) là người bị mắc chứng tâm thần phân liệt, thể hưng cảm (lúc tỉnh táo bình
thường, lúc lên cơn thì khơng thể kiểm sốt được hành vi) thường làm nhiều việc khơng
kiểm sốt được. Tuy vậy vào lúc tỉnh táo thì A vẫn như người bình thường. Một hơm A
đem xe máy hiệu Vespa LX của mình bán cho B với giá 10 triệu đồng lấy tiền đi chơi và
tiêu xài hết. Gia đình tìm kiếm A khắp nơi, nhưng khơng thấy liền nhắn tin tìm A trên đài
truyền hình địa phương. Vài hôm sau A về cả nhà mới biết A đã bán rẻ chiếc xe Vespa LX
của mình cho B để lấy tiền đi chơi. Hỏi tại sao A làm như vậy thì A ngơ ngác khơng nói
được gì và dường như khơng biết chuyện gì đã xảy ra. Hãy xác định hướng giải quyết
trong các tình huống dưới đây:
1. Nếu cha mẹ A đến đòi B trả lại xe với lý do: hợp đồng giao kết với người mất năng lực
hành vi dân sự thì có được khơng? Tại sao?
2. Các anh (chị) hãy tư vấn cho gia đình A đòi lại chiếc xe từ B.

3. Theo anh (chị) trong tình huống trên, có khi nào hợp đồng của A và B vẫn có hiệu lực
pháp luật khơng? Cơ sở pháp lý?
TÌNH HUỐNG 2:

M và N là vợ chồng, có tài sản chung là một chiếc xe ơ tơ. Chiếc xe đứng tên của
M. Một hôm, do cần tiền làm ăn nên M bàn với N bán chiếc xe nhưng N khơng
đồng ý. Vì q cần tiền nên M vẫn đem chiếc xe của mình bán cho E. Vì khơng
hiểu biết pháp luật, mà M lại nói là xe đứng tên của M nên không cần sự đồng ý
của N trong việc mua bán. Tin lời của M nên E đã mua chiếc xe của M với giá 400
triệu đồng. Sau khi hoàn thành thủ tục sang tên đổi chủ, E đã bán chiếc xe cho F
với giá 500 triệu đồng. Sau đó, gia đình N phát hiện ra M đã bán xe mà chưa có sự
đồng ý mình nên yêu cầu E phải trả lại xe cho mình và M sẽ trả lại tiền cho E.
Không đồng ý với yêu cầu của N nên giữa họ phát sinh tranh chấp. Hỏi:
1

Hợp đồng mua bán giữa M và N có thể bị tịa án tun bố vơ hiệu khơng? Vì
sao?


2

3

Nếu hợp đồng giữa M và E bị vô hiệu thì hợp đồng giữa E và F có bị vơ hiệu
hay khơng? F có phải trả lại xe cho E để E trả lại cho M, N hay khơng? Nếu
có thì trong trường hợp nào?
Nếu F phải trả lại xe cho E để E trả xe cho M, N thì quyền lợi của F phải giải
quyết như thế nào? Nếu khơng thì quyền lợi của N giải quyết như thế nào?

TÌNH HUỐNG 3

Cụ X (95 tuổi) bị tại biến mạch máu não dẫn đến bị liệt hai chân. Cụ có một ngôi
nhà được định giá là 1,5 tỷ, và một cuốn sổ tiết kiệm có giá trị 200 triệu. Một hôm,
cụ gọi con gái là Y đến và lập hợp đồng bán rẻ cho con gái là Y và con rể là Z ngơi
nhà nói trên với giá 1 tỷ. Hợp đồng được công chứng bởi công chứng viên theo
đúng thủ tục luật định. Số tiền bán nhà thu được cụ lập hợp đồng tặng cho con trai
út là P, cịn cuốn sổ tiết kiệm thì giao cho con trai cả là Q để sau này lo ma chay
cho cụ khi cụ qua đời. Vì phần của mỗi người là không bằng nhau nên anh Q cho
rằng cụ lập các hợp đồng trên tại thời điểm không nhận thức, làm chủ được hành vi
do bị mất năng lực hành vi dân sự. Anh Q đã khởi kiện với các yêu cầu sau:
1
2

Yêu cầu tòa án tuyên bố cụ X bị mất năng lực hành vi dân sự do tuổi đã cao,
lại bị tàn tật. Và tự nguyện nhận làm người giám hộ cho cụ X
Yêu cầu tòa án tuyên bố các hợp đồng trên vô hiệu do được xác lập tại thời
điểm cụ X đang không nhận thức làm chủ được hành vi.

Hỏi các yêu cầu trên của anh Q có thể được tịa án chấp nhận hay khơng? Vì sao?
TÌNH HUỐNG 4:
M mua chiếc máy tính của N với giá 30 triệu đồng. Sau đó, vì thiếu tiền nên M
mang chiếc máy đến nhà E để yêu cầu cầm cố để vay của E 20 triệu đồng, hợp
đồng cầm cố có đăng ký tại Trung tâm quốc gia đăng ký giao dịch bảo đảm. Một
hôm, I đến chơi nhà E thì nhìn thấy chiếc máy và phát hiện chiếc máy là của mình
bị mất cắp cách đây 1 năm, nên địi máy về. Nếu chiếc máy tính nói trên là do N
trộm của I rồi nói dối là máy tính của mình để bán lại cho M. Anh (chị) hãy áp
dụng các quy định của pháp luật về hợp đồng và giao dịch bảo đảm xác định:
1
2

E có phải trả lại máy tính cho I hay khơng? Vì sao?

Trong các hợp đồng trên, có hợp đồng nào có thể bị tịa án tun bố vơ hiệu
khơng? Nếu vơ hiệu thì thuộc trường hợp vơ hiệu nào từ Điều 123 đến Điều
129 BLDS? Vì sao?


TÌNH HUỐNG 5:
A (bên bán) và B (bên mua) ký hợp đồng mua bán nhà với giá 1 tỷ. Hai năm
sau, Tòa án tuyên bố hợp đồng mua bán nhà giữa A và B vơ hiệu và buộc các bên
hồn trả cho nhau những gì đã nhận.
Hãy xác định hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu trên trong các trường
hợp sau:
1. Tại thời điểm xét xử sơ thẩm, ngôi nhà trên được định giá là 2 tỷ đồng thì
A phải trả lại tiền theo giá nhà tại thời điểm giao kết hợp đồng hay thời điểm xét xử
sơ thẩm?
2. Trong thời gian B chiếm hữu, sử dụng, ngôi nhà bị xuống cấp, hư hỏng, B
có phải bồi thường hay không?
3. Trong thời gian chiếm hữu ngôi nhà, B dùng một phần ngôi nhà cho thuê.
Vậy khoản thu nhập có được từ việc cho thuê này xử lý như thế nào?
4. Giả sử, sau khi mua nhà, B đã xây dựng thêm 2 phịng phía sau ngơi nhà
làm tăng giá trị ngôi nhà thêm 100 triệu, việc xây dựng này được cơ quan nhà nước
có thẩm quyền cho phép và bên bán biết và không phản đối. Phần giá trị tăng thêm
này xử lý như thế nào?
Tình huống 6:
A đến của hàng của B, nhìn thấy một chiếc áo rất thích. A hỏi giá mua, B trả lời
áo này B bán với giá 250 000 đồng. A trả giá 200 000 đồng. Sau một lát suy
nghĩ B trả lời đồng ý bán thì A nhìn thấy chiếc áo khác ở của hàng bên cạnh
thích hơn. Vì vậy, A khơng mua áo nữa mà bỏ đi.
Anh (chị) hãy cho biết B có thể buộc A phải mua chiếc áo kể trên hay khơng?
Tại sao?
Tình huống 7:

M gọi điện đến cho N để đặt may 10 tấm rèm cửa. N trả lời là 3 hôm nữa sẽ
cho người đến đo cửa để may rèm, M đồng ý. Nhưng 3 hôm sau người của N
đến đo thì M nói rằng E đã may cho M rồi. Hỏi M có buộc phải tiếp nhận việc
thực hiện hợp đồng may rèm cửa của N hay không? Hướng giải quyết phù hợp
với quy định của pháp luật cho vụ việc nêu trên.


Tình huống 8:
Do cần về quê gấp nên A gọi điện cho hãng xe taxi M để thuê xe taxi. Nhân
viên tổng đài của M trả lời, 15 phút nữa xe của M sẽ đến đón A tại địa chỉ nhà
A. Vì sốt ruột nên chờ được 10 phút thì A nhìn thấy 1 chiếc taxi của hãng V
chạy qua, A vẫy chiếc xe đó và được người lái xe chấp nhận chở A về quê.
Đúng 15 phút sau khi tổng đài trả lời thì xe taxi của M đến đón A tại địa điểm
đã thỏa thuận nhưng A đã đi xe khác Hỏi:
a M có thể khởi kiện buộc A phải thực hiện hợp đồng với mình hoặc bồi
b

thường thiệt hại hay khơng?
Trong trường hợp trên thì A có được rút lại đề nghị giao kết hợp đồng nữa
hay khơng? Vì sao?

Tình huống 9:
X th Y biểu diễn 2 bài hát trong một chương trình ca nhạc. Nhưng đến ngày diễn
ra chương trình thì Y bị ốm nên khơng thể biểu diễn được 2 bài hát đã thỏa thuận.
Vì sự việc Y ốm diễn ra đột xuất nên trong thời gian thời gian đó X khơng th
được người biểu diễn thế vào đoạn chương trình mà đáng lẽ ra Y biểu diễn. Điều
này dẫn đến X phải thỏa thuận hồn lại 10% tiền vé cho khán giả. Hỏi:
a

X có quyền buộc Y phải biểu diễn theo hợp đồng đã ký với X nêu trên


b

theo Đ 304 BLDS hay không? Vì sao?
Điều này khác gì so với việc, ngay từ khi ký hợp đồng Y biết rằng vào
khoảng thời gian diễn ra chương trình Y đã phải đi nghĩa vụ quân sự
nhưng vẫn ký hợp đồng biểu diễn với X. Đến ngày diễn ra chương trình
thì Y đang phục vụ trong quan đội nên khơng tham gia vào chương trình

c

dẫn đến gây ra thiệt hại cho X.
Hãy xác định thiệt hại có thể có đối với X trong trường hợp trên.

Tình huống 10


A (bên bán) và B (bên mua) ký hợp đồng mua bán 100 chiếc xe tải hạng nhẹ hiệu
Hyundai. Trong hợp đồng, tại điều khoản về “Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng”
quy định như sau: “Trong trường hợp bên bán vi phạm nghĩa vụ giao hàng, hoặc
bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh tốn thì bên bị vi phạm phải chịu phạt hợp đồng
bằng 5% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm”. Ngồi ra trong hợp đồng khơng có thêm điều
khoản nào quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. Sau đó, vì nguồn hàng
khan hiếm do doanh nghiệp mà A ký hợp đồng nhập khẩu có đình cơng, nên A
khơng thể thực hiện được nghĩa vụ giao hàng theo thỏa thuận trong hợp đồng. Hỏi:
a
b

Mức phạt trong hợp đồng trên có hợp pháp hay khơng? Vì sao?
Nếu khoản tiền bồi thường ở trên không đủ bù đắp thiệt hại mà bên mua

phải gánh chịu thì dựa vào điều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp
đồng nói trên, bên mua (B) có được yêu cầu bên bán (A) bồi thường thiệt

c

hại do vi phạm hợp đồng hay không? Tại sao?
Việc A không thể giao hàng được cho B do doanh nghiệp mà A ký hợp
đồng nhập khẩu có đình cơng có phải là sự kiện bất khả kháng hay
không? Căn cứ vào quy định tại BLDS 2015, thì A phải gánh chịu những

d

loại trách nhiệm dân sự gì? Căn cứ pháp lý?
Để có thể buộc bên vi phạm vừa phải chịu phạt hợp đồng, vừa phải bồi
thường thiệt hại thì điều khoản trách nhiệm do vi phạm hợp đồng nên
soạn thảo như thế nào?

CÂU HỎI THẢO LUẬN TÍN CHỈ 2

CÂU HỎI TỰ LUẬN


1

Khái niệm, đặc điểm, nội dung cơ bản của các loại hợp đồng: mua bán tài

2
3
4
5


sản, vay tài sản, tặng cho tài sản, thế chấp tài sản,...?
So sánh hợp đồng mua bán tài sản với hợp đồng vay tài sản?
Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán tài sản.
Điều kiện để tài sản trở thành đối tượng của hợp đồng mua bán?
Lãi suất trần là gì? Tại sao pháp luật Việt Nam quy định lãi suất trần trong
hợp đồng vay tài sản? Theo anh (chị) việc quy định lãi suất trần có ưu điểm,

6

hạn chế gì?
So sánh việc thực hiện hợp đồng vay có kỳ hạn và việc thực hiện hợp đồng
vay khơng có kỳ hạn? Tại sao vay khơng có kỳ hạn thường lãi suất thấp hơn

7

so với vay có kỳ hạn?
Những điểm bất hợp lý trong quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán

8

tài sản?
Những điểm bất hợp lý trong quy định pháp luật về hợp đồng vay tài sản?
Định hướng hoàn thiện?


CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
1
2


Mọi chủ thể đều có thể trở thành bên mua trong hợp đồng mua bán tài sản.
Chỉ có chủ sở hữu mới có thể trở thành bên bán trong hợp đồng mua bán tài

3
4

sản.
Mọi tài sản đều có thể trở thành đối tượng của hợp đồng mua bán tài sản.
Trong hợp đồng mua bán tài sản, giá cả luôn do các bên trong hợp đồng tự thỏa

5
6

thuận.
Các bên không được quyền thỏa thuận giá cả trong hợp đồng mua bán tài sản.
Chất lượng của vật mua bán được xác định là chất lượng trung bình của vật

7

cùng loại.
Bên mua có nghĩa vụ thanh tốn tiền ngay sau khi nhận tài sản là đối tượng của

8

hợp đồng mua bán.
Nếu bên bán giao hàng thiếu số lượng thì trong mọi trường hợp phải bồi thường

9

cho bên mua.

Nếu bên bán giao hàng với số lượng nhiều hơn thì bên mua có quyền hủy bỏ

10

hợp đồng mua bán.
Nếu bên bán giao hàng khơng đúng chủng loại thì bên mua có quyền hủy bỏ

11

hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại.
Trong mọi trường hợp bên bán phải có nghĩa vụ bảo hành đối với tài sản đã

12

bán.
Trong trường hợp các bên khơng có thỏa thuận và pháp luật cũng khơng có quy
định về nghĩa vụ bảo hành tài sản thì bên mua phải chịu mọi chi phí sửa chữa

13

do tài sản mua bán có khuyết tật.
Trong trường hợp tài sản mua bán có khuyết tật thì bên bán ln có nghĩa vụ

14

phải sửa chữa nếu khuyết tật đó nếu khơng do lỗi của bên mua gây ra.
Trong trường hợp các bên khơng có thỏa thuận khác thì quyền sở hữu của tài
sản mua bán được chuyển cho bên mua kể từ thời điểm tài sản được chuyển
giao.



15

Đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu thì quyền sở hữu của tài sản chỉ được
chuyển giao cho bên mua kể từ thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở

16

hữu.
Bên mua phải chịu rủi ro đối với tài sản mua bán kể từ thời điểm quyền sở hữu

17

tài sản được chuyển cho họ.
Bên mua phải chịu rủi ro đối với tài sản mua bán kể từ thời điểm tài sản được

18

chuyển giao.
Các bên khơng có quyền thỏa thuận về thời điểm chuyển rủi ro, vì thời điểm

19
20

chuyển rủi ro là do pháp luật quy định.
Hợp đồng vay tài sản là hợp đồng có đền bù.
Trong hợp đồng vay tài sản, nếu các bên không thỏa thuận về lãi suất thì bên

21


vay phải trả lãi theo lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước công bố.
Trong hợp đồng vay tài sản, bên cho vay có thể đòi lại tài sản vay bất kỳ lúc

22

nào nhưng phải báo trước cho bên vay một khoảng thời gian hợp lý.
Trong hợp đồng vay tài sản, bên vay phải trả tài sản vay khi bên cho vay yêu

23
24
25

cầu.
Mọi tài sản đều có thể trở thành đối tượng của hợp đồng vay tài sản.
Chỉ có tiền mới là đối tượng của hợp đồng vay tài sản.
Trong hợp đồng vay tài sản, bên cho vay chỉ chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng

26
27

tài sản vay cho bên vay.
Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản là lãi suất do các bên thỏa thuận.
Trong hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn, bên cho vay chỉ được đòi lại tài sản vay

28

khi hết kỳ hạn vay.
Nếu có tranh chấp về lãi suất trong hợp đồng vay tài sản thì lãi suất được áp

29


dụng là 150% lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước công bố.
Khi các bên không thỏa thuận về thời hạn trả nợ vay thì bên cho vay chỉ được

30

địi lại tài sản vay khi bên vay đồng ý.
Lãi trong hợp đồng vay được tính bằng lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước
công bố nhân với tổng số tài sản vay nhân với thời gian vay.


1

CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Ngày 10/09/2017, A (bên bán) và B (bên mua) ký hợp đồng mua bán 10 tấn cà
phê hạt đã phơi khơ. Theo đó, sau khi hợp đồng được giao kết, B phải thanh
toán cho A 80% giá trị hợp đồng. Ngày 25/09/2017, A phải giao hàng cho B tại
kho của B ở địa chỉ, số nhà X, đường Y, thành phố Z. Đúng hẹn, A cho người
chở hàng đến địa chỉ các bên đã thỏa thuận, nhưng khơng thấy người của B ở
đó để nhận hàng.

Hỏi:
a
b

A phải làm thế nào để nghĩa vụ được coi là đã hồn thành?
Giả sử A khơng thấy B nên cho người chở cà phê về thì chi phí bảo quản và

c


rủi ro đối với số hàng trên do ai chịu?
Nếu hàng hóa trong trường hợp trên khơng phải là cà phê mà là cà chua thì A

2

phải xử sự như thế nào mới phù hợp với quy định pháp luật?
A đến cửa hàng B để mua chiếc điều hòa nhiệt độ. Được nhân viên tư vấn
máy điều hịa cơng nghệ mới nên chạy rất êm, không gây tiếng ồn, tiết kiệm
điện. A mua 1 chiếc về dùng thì ngày hơm sau máy phát ra tiếng ồn nên A
không thể ngủ được. A đến cửa hàng yêu cầu đổi lại máy điều hòa khác. Cửa
hàng B trả lời rằng, trong trường hợp này, trước hết B sẽ cho người đến sửa,
nếu sửa khơng được thì mới đổi chiếc khác, nếu đổi cái thứ hai máy vẫn lỗi
thì mới trả lại máy và lấy lại tiền. Hỏi:
a Theo quy định của pháp luật hiện hành thì u cầu của A có được chấp
b

3

nhận hay khơng?
Nếu 6 tháng sau đó, chiếc máy điều hịa bị hỏng, thì A có được u cầu B

bảo hành hay không?
Bà A mua một bản ủi của cửa hàng X. Bản hướng dẫn sử dụng và chế độ ủi
ghi trên bàn ủi đều ghi bằng tiếng Anh. Do không biết ngoại ngữ nên bà A đã
sửa dụng sai dẫn đến hỏng bàn ủi và một số tài sản khác của mình. Bà yêu


cầu cửa hàng X phải bồi thường thiết hại nhưng cửa hàng cho rằng đây là lỗi
của bà A nên không đồng ý bồi thường. Hỏi yêu cầu của bà A có hợp lý
4


khơng? Vì sao?
Ơng A cho ơng B vay 100 triệu đồng với nội dung thỏa thuận như sau:
- Thời hạn vay 24 tháng, từ 1/1/2017 đến 1/1/2019
- Lãi suất 4%/tháng, lãi suất trả vào cuối kỳ hạn
Đến kỳ hạn trả nợ, ông B chỉ trả được 50 triệu đồng, số cịn lại ơng B
khơng thể trả được. Hợp đồng vay khơng có biện pháp bảo đảm.
Hỏi:
a Số tiền 50 triệu ơng B đã trả được tính vào trả nợ gốc hay trả lãi nếu
b

các bên khơng có thỏa thuận?
Nếu ông A kiện ông B yêu cầu ông B trả số tiền lãi và gốc còn lại cho

c

hợp đồng trên thì tịa án sẽ xử như thế nào?
Nếu hợp đồng với nội dung tương tự nhưng được giao kết vào
1/1/1996 thì lãi suất được tính như thế nào?
Biết rằng lãi suất cơ bản do ngân hàng nhà nước công bố cho loại vay

5

này tại thời điểm vay là 0,8%/tháng.
A vay của B một khoản tiền là 200 triệu đồng, thời hạn vay là 3 năm, từ
1/1/2017 đến 1/1/2020, lãi suất là 1,1%/tháng, tiền lãi trả vào ngày 5 hàng
tháng. Đến tháng 10/2019 thì B cần tiền nên đến yêu cầu A trả nợ trước hạn,
nhưng A không trả vì lý do chưa đến hạn. Hỏi:
a B có thể địi lại khoản tiền vay trước hạn như trên khơng?
b Nếu, do đã có tiền để trả nợ, tháng 12/2019, A đến để trả nợ cho B thì có

được khơng? Lãi suất được tính như thế nào?

CÂU HỎI THẢO LUẬN TÍN CHỈ 3: CÁC HỢP ĐỒNG VỀ
NHÀ Ở VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
I

CÂU HỎI TỰ LUẬN


1

So sánh hình thức, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng, thời điểm giao kết
hợp đồng, thời điểm chuyển giao quyền sở hữu tài sản trong hợp đồng mua

2
3
4
5
6
7
8

bán nhà ở và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Điều kiện để nhà ở được đưa vào giao dịch?
Điều kiện để quyền sử dụng đất được đưa vào để giao dịch?
Chủ thể của hợp đồng mua bán nhà ở?
Chủ thể của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất?
Phân loại đất? Chế độ pháp lý đối với từng loại đất này.
Phân tích điều kiện để quyền sử dụng đất được đưa vào mua bán?
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải lập dưới hình thức nào?

Tại sao lại có sự khác nhau giữa hình thức hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất mà bên bán là cá nhân, hộ gia đình với bên bán là tổ chức kinh
doanh bất động sản?

II

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH
1 Trong trường hợp BLDS 2015 và Luật Nhà ở 2014 quy định không
thống nhất với nhau thì chúng ta áp dụng BLDS theo nguyên tắc luật
chung – luật riêng.
2
Đối với mọi giao dịch dân sự được xác lập trước 1/7/1991 thì chúng
ta áp dụng Nghị quyết 58/1998/NQ-UBTVQH để giải quyết các tranh
chấp phát sinh.
3 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là người khơng cịn quốc tịch
Việt Nam.
4
Mọi cá nhân đều có thể trở thành chủ thể của hợp đồng mua bán nhà
ở.
5 Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán nhà ở là thời điểm hồn thành
thủ tục cơng chứng – chứng thực.
6 Hợp đồng mua bán nhà ở có hiệu lực từ thời điểm giao kết.
7 Quyền sở hữu của nhà ở được chuyển giao cho bên mua từ thời điểm
bên bán bàn giao cho bên mua.
8
Giá cả trong hợp đồng mua bán nhà ở luôn được xác định theo sự
thỏa thuận của các bên.
9 Theo quy định của pháp luật hiện hành, hợp đồng mua bán nhà ở luôn
phải được lập thành văn bản có cơng chứng – chứng thực.
10 Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng mua bán nhà ở và hợp đồng

chuyển nhượng quyền sử dụng đất là trùng nhau.


11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22

III
1

2

Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất có hiệu lực từ thời điểm
hợp đồng được công chứng – chứng thực.
Giá tính thuế chuyển quyển sử dụng đất là giá được ghi trong hợp
đồng.
Bên mua phải nộp lệ phí trước bạ trong hợp đồng mua bán nhà ở và
hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất.
Mọi nhà ở đều có thể trở thành đối tượng của hợp đồng mua bán nhà
ở.

Mọi trường hợp mua bán nhà ở hoặc quyền sử dụng đất đều phải nộp
thuế thu nhập cá nhân.
Thuế thu nhập cá nhân phải nộp khi chuyển nhượng quyền sử dụng
đất hoặc nhà ở được tính căn cứ vào giá đất, giá nhà do nhà nước quy
định
Người sử dụng đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì được tự
do chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó.
Chủ sử dụng đất trồng lúa không được chuyển nhượng quyền sử dụng
đất này.
Mọi quyền sử dụng đất đều có thể chuyển nhượng.
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất luôn phải lập thành văn
bản có cơng chứng – chứng thực.
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển nhượng
mọi loại quyền sử dụng đất ở Việt Nam.
Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng và thời điểm chuyển quyền sở
hữu hữu nhà ở trong hợp đồng mua bán nhà ở là trùng nhau.

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Ơng A là chủ sở hữu một căn nhà ở Việt Nam. Tháng 2/1990, ông xuất cảnh
sang định cư ở Pháp. Năm 1993 ông làm hợp đồng cho ông B thuê nhà. Thời
hạn thuê 4 năm. Năm 1997, ông thôi quốc tịch Pháp trở về nước nhập quố
tịch VN và yêu cầu ông B trả nhà. Ơng B khơng trả.
Tháng 5/1997 ơng kiện ra tịa. Tịa khơng thụ lý giải quyết vì hợp
đồng này có yếu tố nước ngồi nên chưa có văn bản hướng dẫn giải quyết
(vì lúc này NQ 58/1998 chưa ban hành).
Bình luận hướng giải quyết của Tịa án?
Ơng A bán cho ơng B một căn nhà vào năm 1990, hợp đồng viết bằng giấy
tay. Năm 1993, ông A xuất cảnh sang định cư lâu dài ở Mỹ. Năm 200 ông ủy



quyền cho em trai là ông C khởi kiện yêu cầu tịa án tun bố hợp đồng vơ
hiệu.
Tịa án từ chối thụ lỳ vì lý do có yếu tố nước ngồi, chưa có văn bản
hướng dẫn.
Bình luận hướng giải quyết của tịa án.
3

4
-

Ơng A là chủ sở hữu của 1 ngơi nhà có 2 phịng biệt lập ở thành phố V, diện
tích mỗi phịng là 60 m2. Ơng A bán cho ông B ngôi nhà trên với giá 900
triệu. Sau khi mua bán xong, ông A đã chuyển nhà cho ông B sử dụng, ông
B đã trả đủ tiền cho ông A. Hợp đồng được lập thành văn bản nhưng do
thiếu hiểu biết về pháp luật, các bên không công chứng – chứng thực hợp
đồng. Sau khi mua nhà, ông B đã xây dựng thêm 1 tầng trên nữa của ngơi
nhà với chi phí xây thêm là 400 triệu, có giấy phép xây dựng của cơ quan
nhà nước có thẩm quyền. Sau đó, do ngơi nhà kể trên nằm trong quy hoạch
phát triển đô thị nên giá ngôi nhà đột nhiên tăng lên. Ơng A khơng muốn bán
nhà nữa nên làm đơn khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng vô hiệu.
Anh (chị) hãy cho biết:
a Yêu cầu của ông A có được tịa án chấp nhận khơng? Hợp đồng có thể
vẫn có hiệu lực pháp luật hay khơng?
b Giả sử, tịa án tun bố hợp đồng trên vơ hiệu thì hướng giải quyết của
tịa án sẽ như thế nào đối với phần nhà được xây dựng thêm trên. Nếu
trong quá trình sử dụng nhà bị hư hỏng đi một phần thì ai phải chịu chi
phí đối với phần nhà bị hư hỏng đó.
c Với tư cách là luật sư tư vấn, em hãy tư vấn cho các bên thực hiện quy
định về hình thức như thế nào, thực hiện ở cơ quan nào cho phù hợp.
Ông A bán cho ông B một ngôi nhà với giá như sau:

Giá đất 20 triệu/m2
Giá nhà 500 triệu

Anh (chị) hãy xác định các loại thuế, lệ phí phải nộp là bao nhiêu biết:
-

Diện tích đất là 200 m2
Giá đất do nhà nước quy định là 5 triệu/m2
Giá nhà do nhà nước quy định đối với căn nhà trên là 300 triệu
Hợp đồng ghi giá là 1,3 tỷ
Ơng A có 2 căn nhà và căn nhà trên là do ông A mua lại của bà C, với tồn
bộ chi phí vốn là 1 tỷ.



×