Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học mơn Cơng nghệ 8
PHẦN DANH MỤC & KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
Danh mục chữ viết tắt
Kí hiệu viết tắt
1. Trung học cơ sở
THCS
2. Học sinh
HS
3. Giáo viên
GV
4. Sách giáo khoa
SGK
5. Dạy học tích cực
DHTC
6. Phương pháp dạy học
PPDH
7. Bàn tay nặn bột
BTNB
8. Kĩ thuật dạy học
KTDH
9. Thiết bị dạy học
TBDH
10. Dạy và học
D&H
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Thực trạng vấn đề.
Hiện nay tồn tại trong suy nghĩ của nhiều thầy cơ, học sinh, phụ
huynh thì mơn Công nghệ ở trường phổ thông coi là môn phụ, học sinh
chưa chú ý và u thích mơn học. Giáo viên dạy bộ mơn cịn chéo ban,
trong giảng dạy áp dụng phương pháp dạy học chưa tích cực, người học thụ
động tiếp thu kiến thức do kiến thức được truyền thụ một chiều như “đọc chép” hoặc có áp dụng máy vi tính, máy chiếu... thì lại rơi vào tình trạng
“chiếu - chép”. Để khắc phục những hạn chế đó, giáo viên phải sử dụng các
phương pháp dạy học tích cực (DHTC) trong dạy học sao cho phù hợp. Cụ
thể người dạy là người thiết kế, tổ chức các hoạt động học, hướng dẫn người
học phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo và chủ động tiếp thu
kiến thức thơng qua các hoạt động học.
2. Lí do chọn đề tài.
Nhiều năm nay, giáo viên được ngành bồi dưỡng và cung cấp nhiều tài
liệu tự bồi dưỡng các phương pháp, các kĩ thuật dạy học tích cực, để giáo
viên có thể lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học thích hợp đối với
từng mơn khoa học cụ thể. Để nâng cao chất lượng dạy và học (giờ học sơi
nổi, học sinh tích cực tìm tịi nghiên cứu, tư duy sáng tạo, hoàn toàn chủ động
tiếp thu kiến thức, các hoạt động học có sự tương tác mạnh giữa HS với HS,
giữa HS với GV…) tôi đã thực hiện:“ Sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột
để dạy một số bài học môn Công nghệ 8”.
3. Ý nghĩa, tác dụng của đề tài.
Đổi mới và thay đổi phương pháp dạy học (PPDH) hiện nay rất cần
thiết, là đòi hỏi tất yếu phù hợp với quy luật phát triển chung của xà hội. Sử
dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong quá trình dạy học làm thay đổi thói
quen học tập của học sinh, từ thụ động sang chủ động lĩnh hội kiến thức, sự
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
thay đổi này là rất quan trọng, vì thực tế kiến thức rất đa dạng và thay đổi
theo thời gian. Nên giảng dạy là phải khai thác, tận dụng nội lực, phát huy
tính tích cực, chủ động tìm tịi, sáng tạo của học sinh, để các em sẽ tự học
suốt đời.
II. CƠ SỞ KHOA HỌC
1. Cơ sở lí luận.
Nội dung kiến thức các bài bài lí thuyết và thực hành Cơng nghệ 8
cần quan sát, tìm hiểu nguyên lí, cấu tạo, số liệu kĩ thuật và cách sử dụng
các dụng cụ, thiết bị về cơ khí và điện phổ biến thơng dụng trong các gia
đình như: kìm, cưa, búa, bulơng, đai ốc, bóng đèn điện, bút thử điện…mang
tính đặc thù kĩ thuật bộ mơn rất cao.
Q trình dạy học phải tăng cường sự kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết
và thực hành. Thực hành để củng cố kiến thức và hình thành những kĩ năng
cần thiết cho học sinh, tập cho các em chủ động tìm hiểu, phát hiện, vận
dụng các kiến thức kĩ thuật và kĩ năng đã học vào cuộc sống hàng ngày để
nâng cao kết quả học tập của mình.
2. Cơ sở thực tiễn.
Trước thực tế đổi mới và xu hướng hội nhập quốc tế của ngành giáo
dục, trong đó PPDH đang được đổi mới giáo viên có thể sử dụng các PPDH
để phù hợp cho quá trình dạy và học.
a) Khái quát về phương pháp Bàn tay nặn bột.
Phương pháp "Bàn tay nặn bột" (BTNB) được khởi xướng bởi giáo sư
Georges Charpak theo phương pháp này con đường tìm ra kiến thức của
học sinh, được mô tả theo con đường nghiên cứu, tìm tịi, thử nghiệm của
các nhà khoa học. Dưới sự tổ chức dạy học của giáo viên, chính học sinh tự
tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống, thông qua
quan sát, thảo luận, so sánh, phân tích, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu,
tổng hợp kiến thức để từ đó hình thành kiến thức cho mình.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
b) Mối quan hệ giữa phương pháp BTNB với các phương pháp dạy
học tích cực khác.
- Điểm tương đồng của phương pháp BTNB so với các phương pháp
dạy học tích cực khác là ở chỗ tiến trình sư phạm đều nhằm tổ chức cho học
sinh hoạt động tích cực, tự lực giải quyết vấn đề.
- Điểm khác biệt của phương pháp BTNB là ở chỗ:
+ Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề rất gần gũi với đời sống,
dễ cảm nhận và các em sẽ thực nghiệm trên những sự vật hay hiện tượng đó.
+ Đặc biệt chú trọng việc cho học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu để tạo
ra các mâu thuẫn nhận thức làm cơ sở đề xuất các câu hỏi và giả thuyết.
+ Hoạt động tìm tịi nghiên cứu được tiến hành chủ yếu là các phương án
được đề xuất bởi chính học sinh, với những dụng cụ đơn giản, dễ kiếm.
+ Đặc biệt, rất coi trọng học sinh ghi và lưu lại các các vấn đề, các tình
huống, trình tự tìm tịi- nghiên cứu trên một quyển vở thí nghiệm hoặc bài tập
thí nghiệm do các em ghi chép, theo cách thức và ngơn ngữ của chính các em.
III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng: Là Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Công nghệ 8 và mục
tiêu, nội dung kiến thức phần Cơ Khí, phần Kĩ thuật điện mơn Cơng nghệ 8.
- Khách thể: Là HS Khối lớp 8 trường THCS Chí Tân - Khối Châu.
2. Phạm vi nghiên cứu.
- Thiết kế tổ chức hoạt động dạy và học một số bài phần Cơ khí và
phần Kĩ thuật điện /SGK Công nghệ 8.
- Tổ chức dạy học ở khối 8 để thấy được hiệu quả khi thực hiện sử
dụng phương pháp BTNB trong dạy học môn Công nghệ 8.
3. Thời gian nghiên cứu.
- Thời gian thực hiện nghiên cứu năm học 2012 - 2013.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI.
Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học:
1. Nghiên cứu lí thuyết:
- Phân tích chương trình, nội dung kiến thức trong SGK Cơng nghệ 8.
- Tìm hiểu tài liệu liên quan, bổ sung cho kiến thức, thiết kế các bảng
biểu, sơ đồ tư duy… trong SGK Công nghệ 8.
- Nghiên cứu tài liệu về phương pháp dạy học tích cực BTNB .
2. Điều tra và thực nghiệm sư phạm:
- Điều tra nắm rõ tình hình sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học
(đối với giáo viên, học sinh) tại trường THCS Chí Tân.
- Xây dựng kế hoạch thực hiện các hoạt động dạy và học khi sử dụng
phương pháp BTNB để dạy học môn Công nghệ.
- Tham khảo nhận xét của tổ chuyên về kế hoạch thực hiện, có thể điều
chỉnh lại kế hoạch và các hoạt động học sao cho phù hợp.
- Thực hiện dạy chính thức trên lớp với một số bài có sử dụng phương
pháp BTNB trong mơn Cơng nghệ 8.
- Mời giáo viên, tổ chuyên môn dự giờ rồi xin ý kiến nhận xét để rút ra
kinh nghiệm thực tế.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
B. PHẦN NỘI DUNG
I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Nâng cao được chất lượng dạy và học bộ môn Công nghệ 8.
- Xây dựng phát triển mơ hình học tập tích cực, học sinh là trung tâm
trong hoạt động học, có sự tương tác mạnh về tư duy và giao tiếp thảo luận
giữa HS với HS, giữa HS với GV.
- Sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học có thể giúp học sinh:
+ Lĩnh hội tri thức trong các hoạt động học tập tích cực, chủ động,
sáng tạo, theo phương pháp khoa học, say mê, hứng thú, khát khao tìm tịi khám
phá.
+ Học trong tương tác, trong việc hình thành các quan hệ hợp tác, thân
thiện, cùng nhau giải quyết các nhiệm vụ học tập.
+ Chủ động thốt li sách giáo khoa gắn với tìm tịi thực hành thí
nghiệm để trả lời câu hỏi hoặc vấn đề giáo viên đưa ra.
+ Phát triển khả năng tư duy ngơn ngữ nói và viết trong học tập của
học sinh.
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
1. Nội dung lí luận cơ bản của phương pháp bàn tay nặn bột.
1.1 Dạy học khoa học dựa trên tìm tịi nghiên cứu.
Dạy học khoa học dựa trên tìm tịi nghiên cứu là đi sâu với động cơ
học tập được xuất phát từ sự hài lòng của học sinh khi đã học và hiểu được
vấn đề cần nghiên cứu.
* Bản chất của nghiên cứu khoa học trong phương pháp BTNB.
Tiến trình tìm tịi nghiên cứu của học sinh là cốt lõi, nó khơng phải một
đường thẳng đơn giản, mà là một quá trình phức tạp. Nếu không phù hợp học
sinh phải quay lại điểm xuất phát ban đầu.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
* Lựa chọn kiến thức khoa học trong phương pháp BTNB.
Người dạy nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ
giảng dạy… để xác định rõ kiến thức khoa học phù hợp với trình độ, độ tuổi
của học sinh và điều kiện địa phương.
* Cách thức học tập của học sinh.
Cách thức học tập của HS là tị mị, tự nhiên tìm kiếm kiến thức cho
riêng mình và qua sự tương tác với các HS khác, để có được phương án giải
quyết vấn đề đặt ra.
* Biểu tượng nhận thức ban đầu của học sinh.
Những suy nghĩ ban đầu của học sinh về sự vật, hiện tượng cần nghiên
cứu rất nhạy cảm ngây thơ, có tính logic theo cách suy nghĩ của học sinh, do
những quan niệm được hình thành trong vốn sống của học sinh, có thể là sai
hoặc có thể là đúng về mặt khoa học.
1.2 Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tịi
nghiên cứu.
* Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của
bài học.
Học sinh hiểu rõ vấn đề đặt ra, cần được giải quyết của bài học là yếu
tố quyết định của quá trình dạy học. Giáo viên cần định hướng, gợi ý các em
tự khám phá, tự đặt ra các câu hỏi, để hiểu rõ vấn đề cần giải quyết của bài
học, từ đó đề xuất các phương án thí nghiệm hợp lý.
* Tự tìm tịi, tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức
khoa học.
Học sinh phải tự thực hiện thử nghiệm và điều khiển các thí nghiệm
của mình phù hợp với kiến thức, hiện tượng mà học sinh quan tâm nghiên
cứu để tìm ra câu trả lời và tự rút ra các kết luận về kiến thức mới.
* Tìm tịi nghiên cứu khoa học địi hỏi học sinh có nhiều kĩ năng. Một
trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích.
Tìm tịi nghiên cứu yêu cầu HS có nhiều kĩ năng như: kỹ năng đặt câu
hỏi, đề xuất các giả thiết, phương án thí nghiệm, phân tích dữ liệu … Một
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
trong các kỹ năng quan trọng đó là HS phải biết xác định và quan sát một sự
vật, hiện tượng nghiên cứu có mục đích.
* Học khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí
nghiệm mà học sinh cịn cần phải biết lập luận, trao đổi với các học sinh
khác, biết viết cho mình và cho người khác hiểu.
Để các thí nghiệm được thành công, đưa lại lý luận mới về kiến thức
HS phải suy nghĩ và hiểu những gì mình đang làm, đang thảo luận. Tất cả
cần được phát biểu rõ bằng lời hay viết ra giấy, để chia sẻ thảo luận với các
học sinh khác, với các thầy cô giáo.
* Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tịi - nghiên cứu
Việc HS đọc tài liệu, nhận biết và lọc được thông tin quan trọng, liên
quan để trả lời câu hỏi cũng là một phương pháp nghiên cứu trong khoa học.
* Khoa học là một công việc cần sự hợp tác.
Tìm tịi nghiên cứu cần sự hợp tác và kết quả phần lớn là kết quả của
sự hợp tác trong công việc. Từ việc thảo luận, hoạt động nhóm HS cũng đã
làm các cơng việc tương tự như hoạt động của các nhà khoa học: (như chia
sẻ ý tưởng, tranh luận, suy nghĩ về những gì cần làm để giải quyết vấn
đề…).
1.3. Một số phương pháp học sinh tiến hành tìm tịi nghiên cứu.
* Quan sát: Học sinh quan sát tiếp cận sự vật, hiện tượng một cách cụ
thể hoặc từ hình ảnh, mơ hình hay từ các loại băng hình video, giúp học sinh
dễ hiểu, dễ hình thành kiến thức.
* Thí nghiệm trực tiếp: Trong phương pháp BTNB sử dụng nhiều thí
nghiệm trực tiếp, các thí nghiệm phải do chính học sinh đề xuất, để giải quyết
và thực hiện. Giáo viên tuyệt đối không được thực hiện thí nghiệm biểu diễn,
như đối với các phương pháp dạy học khác.
* Làm mơ hình: Thường được tiến hành theo nhóm vì học sinh cần
thảo luận với nhau để làm mơ hình hợp lý.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
* Nghiên cứu tài liệu: HS nghiên cứu tài liệu trong BTNB khác với
dạy học thông thường ở chỗ: Nghiên cứu tài liệu được sử dụng để HS tìm ra
câu trả lời cho câu hỏi mà chính các em tự đề xuất, do mâu thuẫn trong khi
tìm tịi nghiên cứu, chứ khơng phải là nghiên cứu tài liệu để trả lời các câu
hỏi mà giáo viên đưa ra.
2. Tiến trình sử dụng phương pháp BTNB trong dạy học.
Tiến trình dạy học sử dụng phương pháp BTNB được mô tả theo sơ đồ
cụ thể sau:
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
2.1 Lựa chọn kiến thức, chủ đề dạy học.
Khi lựa dạy học theo phương pháp BTNB giáo viên cần chọn kiến thức
kĩ năng, chủ đề dạy học phải gần gũi với đời sống mà học sinh dễ cảm nhận
và đã có ít nhiều kiến thức, những quan niệm ban đầu về chúng để HS tự đề
xuất được các phương án thí nghiệm, tự lực tiến hành tìm tịi nghiên cứu.
2.2. Chuẩn bị cho hoạt động dạy và học.
a) Lựa chọn sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học.
Với các phương pháp dạy học khác việc sử dụng các dồ dùng dạy học
như: tranh ảnh, bảng biểu, vật thật… nhiều khi mang tính minh họa, kiểm
chứng do giáo viên đưa ra. Ở phương pháp BTNB khác ở chỗ là HS có thể
được trực tiếp chọn lựa, chuẩn bị đồ dùng, thiết bị sau khi đã đề xuất
phương án tìm tịi nghiên cứu.
* Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học chú ý:
- Có đủ số lượng đồ dùng, thiết bị cho HS hoặc nhóm HS.
- Sử dụng TBDH phù hợp, đúng lúc để tạo được hiệu quả cao nhất,
phải kiểm tra các hình ảnh, thiết bị dạy học… để đảm bảo độ an toàn.
- Với các bài học có sử dụng phương pháp thí nghiệm trực tiếp, giáo
viên cần làm trước các thí nghiệm.
b) Tổ chức hình thức hoạt động dạy và học.
Dạy học theo phương pháp BTNB có rất nhiều hoạt động theo nhóm
khi sắp xếp bàn, ghế theo dãy truyền thống có nhiều bất lợi nên khi tổ chức
thảo luận nhóm thì bàn, ghế được sắp xếp theo nhóm cố định. Phương
pháp BTNB có hai hình thức là: thảo luận nhóm nhỏ (trong nhóm làm
việc) và thảo luận nhóm lớn (tồn bộ lớp học).
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
* Một số chú ý khi tổ chức hoạt động nhóm:
- Các nhóm bàn ghế cần sắp xếp hài hòa theo số lượng học sinh trong lớp.
- Cần chú ý đảm bảo ánh sáng, hướng ngồi của các học sinh sao cho tất
cả học sinh đều nhìn thấy rõ thơng tin trên bảng;
- Lưu ý đối với các HS bị các tật quang học ở mắt như cận thị, loạn thị
để bố trí cho các em ngồi vừa tầm nhìn với bảng chính, màn hình máy…
- Khoảng cách giữa các nhóm đảm bảo đi lại dễ dàng cho HS khi lên
bảng trình bày, di chuyển khi cần thiết;
- Đối với những bài học có làm thí nghiệm, thực hành thì giáo viên cần
có chỗ để các vật dụng cho học sinh.
- Nhóm làm việc lý tưởng là từ 4 đến 6 học sinh. Trong một số trường
hợp có thể thực hiện nhóm làm việc hai học sinh.
2.3. Thiết kế hoạt động dạy và học theo phương pháp BTNB.
Tại đây, giáo viên cần một mặt bám sát mục tiêu, nội dung của kiến
thức, của chủ đề dạy, mặt khác căn cứ vào các nguyên tắc, các kĩ thuật dạy
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
học của phương pháp BTNB thiết kế hoạt động dạy của thầy sao cho phù hợp
với hoạt động học (nhận thức) của học sinh.
Được thể hiện rõ hơn theo 5 bước cụ thể sau.
Bước 1. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: Giáo viên chủ
động đưa ra một tình huống lồng ghép với câu hỏi nêu vấn đề như là một
cách dẫn nhập vào bài học.
Bước 2. Bộc lộ biểu tượng ban đầu: HS nêu được những biểu tượng
ban đầu (là quan niệm chung chung về sự vật hiện tượng, có thể chưa thực sự
chính xác do HS nghĩ ra) về tình huống có vấn đề vừa đưa ra.
Bước 3. Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm: GV định hướng HS
so sánh trong nhiều biểu tượng ban đầu lựa chọn lấy một số biểu tượng ban
đầu theo ý đồ, mục đích dạy học. Để HS đề xuất các câu hỏi và phương án thí
nghiệm thảo luận liên quan đến nội dung bài học.
Bước 4. Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu: Học sinh tiến hành
các hoạt động quan sát, tìm tịi, thí nghiệm nghiên cứu và ghi chép tiến trình,
kết quả dưới sự bao quát của giáo viên.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
Bước 5. Kết luận, hợp thức hóa kiến thức: Sau khi tìm tịi - nghiên cứu,
các câu trả lời dần dần được giải quyết, kiến thức được hình thành. Giáo viên
có thể cho một vài ý kiến của học sinh hoặc đối chiếu lại với các biểu tượng
ban đầu sau đó tóm tắt, kết luận và hệ thống lại.
Hai sơ đồ sau đây sẽ minh họa rõ hơn các hoạt động của thầy và trò
trong quá trình dạy học theo phương pháp BTNB.
*) Tiến trình các hoạt động dạy của giáo viên theo phương pháp BTNB.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học mơn Cơng nghệ 8
*) Tiến trình các hoạt động học của học sinh theo phương pháp BTNB.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
2.4 Thực hiện các hoạt động dạy và học.
Dù thiết kế hay, dù chuẩn bị tốt nhưng việc thực hiện các hoạt động
dạy và học trên lớp địi hỏi người thầy có sự linh hoạt, sáng tạo trong tình
huống và bên cạnh đó là mức độ hợp tác của học sinh đóng vai trị quyết
định, ảnh hưởng tới thành công của giờ học.
2.5 Rút kinh nghiệm dạy và học
Khi giờ dạy học kết thúc không thể khơng có hạn chế cần khắc phục,
bởi thế cần có sự nhận xét đánh giá quá trình thực hiện dựa trên các mục tiêu
cụ thể ban đầu, để có sự thay đổi phù hợp, cụ thể qua từng bước quá trình của
q trình dạy và học:
3. Ví dụ minh họa tiến trình sử dụng phương pháp BTNB đối
chứng với phương pháp dạy học thông thường .
Dưới đây tôi xin lấy ví dụ đối chứng minh họa tiến trình dạy học theo
phương pháp BTNB với dạy học bằng phương pháp dạy học thông thường,
cùng để giảng dạy phần III. Dụng cụ gia cơng cơ khí của Bài 20_ Dụng cụ cơ
khí trong SGK Cơng nghệ 8.
Tiết 19
Bài 20:
DỤNG CỤ CƠ KHÍ
( Phần III. Dụng cụ gia công )
I. Mục tiêu dạy học. ( Có cùng chung mục tiêu dạy học )
BTNB
Phương pháp thông thường
- Học sinh mô tả được cấu tạo và - Học sinh mô tả được cấu tạo và
nêu được công dụng của các dụng cụ nêu được công dụng của các dụng
gia cơng cơ khí.
cụ gia cơng cơ khí.
II. Đồ dùng, thiết bị dạy học:
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
BTNB
Phương pháp thông thường
-
Giấy A2 ( 4 tờ )
-
Bút lông màu ( 4 hộp ).
III. Tổ chức hình thức dạy học.
BTNB
- HS được phân thành 4 nhóm theo vị
Dạy học thơng thường
- HS được phân vị trí theo 2 dãy
trí của các nhóm cố định.
bàn cố định.
IV. Tiến trình dạy học.
IV.1. Tiến trình dạy học theo phương pháp thông thường.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
III. Dụng cụ gia công. - Giới thiệu HS quan - Quan sát. Hình 20.5
sát một số dụng cụ gia (a.Búa; b.Cưa; c.Đục;
cơng hình 20.5 SGK/69 d.Dũa)
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
1. Búa
- Cầm chiếc Búa và
- Cấu tạo gồm có:
yêu cầu HS quan sát - HS quan sát chiếc búa
+ Đầu búa làm bằng nêu câu hỏi?
thép.
+ Nêu cấu tạo của + HS1: Cấu tạo gồm cán
+ Cán búa làm bằng chiếc búa?
gỗ.
và trả lời.
búa và đầu búa.
+ Cán búa và đầu búa + HS2: Cán búa là gỗ và
- Công dụng: dùng để được làm vật liệu gì?
đầu búa là thép.
tạo lực lên vật cần gia + Búa có cơng dụng + HS3: Dùng để gõ.
cơng.
2. Cưa
gì?
- Cầm chiếc Cưa và - HS quan sát chiếc cưa
- Cấu tạo gồm:
yêu cầu HS quan sát và trả lời.
+ Khung cưa (sắt)
nêu câu hỏi?
+ Vít điều chỉnh (sắt)
+ Nêu cấu tạo của bộ phận.
+ Chốt (sắt)
chiếc cưa? Các bộ phận + HS2: Bổ xung (Khung
+ HS1: Cấu tạo gồm 5
+ Lưỡi cưa (Thép đó được làm vật liệu cưa (sắt); Vít điều chỉnh
cacbon )
gì?
+ Tay nắm (gỗ...)
+ Cưa có cơng dụng cưa (Thép cacbon ); Tay
- Cơng dụng: dùng để gì?
(sắt); Chốt (sắt); Lưỡi
nắm (gỗ, nhựa..)
cắt vật cần gia công.
3. Đục
- KL ghi nội dung.
+ HS3: Để cắt vật liệu.
- Cầm chiếc Đục và - Quan sát chiếc Đục và
- Cấu tạo gồm có:
yêu cầu HS quan sát trả lời.
+ Đầu đục (Thép)
nêu câu hỏi?
+ Thân đục (Thép)
+ Nêu cấu tạo của bộ phận (Đầu, Thân đục,
+ HS1: Cấu tạo gồm 3
+ Lưỡi đục (Thép chiếc cưa? Các bộ phận Lưỡi đục)
được tơi cứng)
đó được làm vật liệu + HS2: Bổ xung (Đầu,
- Cơng dụng: Dùng gì?
Thân đục (Thép); Lưỡi
để chặt đứt vật cần + Nêu công dụng của đục
gia công.
(Thép
được
tôi
chiếc Đục?
cứng)
- KL ghi nội dung.
+ HS3: Để cắt vật liệu.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học môn Công nghệ 8
4. Dũa
- Cầm chiếc Dũa và - Quan sát chiếc Dũa và
- Cấu tạo gồm có:
yêu cầu HS quan sát trả lời.
+ Lưỡi dũa (Thép nêu câu hỏi?
+ HS1: Cấu tạo gồm 2
cacbon có độ nhám)
+ Dũa gồm các bộ bộ phận: Lưỡi dũa (Thép
+ Cán dũa (Gỗ)
phận nào? Chúng được cacbon có độ nhám); Cán
- Cơng dụng: Tạo độ làm từ vật liệu gì?
dũa (Gỗ).
nhẵn, bóng trên bề + Nêu cơng dụng của + HS2: Để tạo độ nhẵn.
mặt nhỏ của chi tiết chiếc Dũa?
+ HS3: Bổ xung
gia công.
- Ghi vở.
- KL ghi nội dung.
IV.2. Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- Các em hãy hiểu biết của - Lắng nghe câu hỏi và tiếp nhận yêu cầu của
mình về cơng dụng và cấu vấn đề.
tạo của các dụng cụ Búa,
Cưa, Đục, Dũa?
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu.
- Tổ chức cho HS tự nhiên + Búa để đóng, để gõ, để gè…( bằng gỗ, thép)
phát biểu .
+ Cưa để cắt…( làm bằng sắt ).
- Phát dụng cụ cho 4 nhóm + Đục để đục lỗ…( làm bằng sắt, thép ).
(1 Búa, 1 Cưa, 1 Đục, 1 + Dũa để làm nhẵn…( làm bằng gỗ, sắt ).
Dũa/ 1 nhóm)
- Các nhóm nhận dụng cụ, quan sát dụng cụ
- Giấy A2, bút lông màu.
và phát biểu trong nhóm.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm.
- Hướng dẫn HS đề xuất - Thảo luận thống nhất tiến hành quan sát sau
và tổng hợp các ý kiến?
đó thảo luận ý kiến phát biểu?
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu.
- u cầu học sinh thảo
- Các nhóm tiến hành quan sát các dụng cụ cơ
luận và tiến hành ghi chép
khí.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học mơn Cơng nghệ 8
trên giấy khổ A2.
- Các nhóm phát biểu,thảo luận nhóm.
- Ghi chép lại kết quả thảo luận nhóm.
* Kết quả ghi chép tìm tịi _ thảo luận của Nhóm 1
( HS ghi chép theo trình tự thơng thường )
* Kết quả ghi chép tìm tịi _ thảo luận của Nhóm 2
( HS kẻ bảng và ghi chép nội dung )
* Kết quả ghi chép tìm tịi _ thảo luận của Nhóm 3
( HS ghi chép nhanh nội dung )
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học mơn Cơng nghệ 8
* Kết quả ghi chép tìm tịi _ thảo luận của Nhóm 4
(HS ghi chép bằng cách vẽ sơ đồ tư duy)
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức.
- u cầu các nhóm trình - Các nhóm lần lượt lên gắn trên bảng và trình
kết quả nội dung thảo luận bày nội dung thảo luận của nhóm.
của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận nội dung.
- Bổ sung và sửa nội dung sai.
*) Qua ví dụ đối chứng có thể nhận thấy:
- GV là người tổ chức, định hướng, hướng dẫn học sinh tìm tịi trong
các hoạt động dạy và học.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học mơn Cơng nghệ 8
- HS được chủ động hồn toàn trong các hoạt động học đặc biệt là:
+ Được học tập theo phong cách làm việc của nhà khoa học, phát huy
tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo, tinh thần tự học tìm tịi - nghiên cứu cao.
+ Được đề xuất các câu hỏi và giả thuyết, đề xuất các phương án giải
quyết và tiến hành hoạt động tìm tịi - nghiên cứu mà khơng bị áp đặt bởi
giáo viên.
+ Được hình thành và phát triển khả năng viết nhanh (ghi chép nhanh)
để lưu lại các các vấn đề tìm tịi - nghiên cứu, theo cách thức suy nghĩ của
chính các em ( bằng các chữ viết tắt, các kí hiệu, bảng biểu, bằng sơ đồ tư
duy...).
+ Được hình thành và phát triển khả năng ngơn ngữ (nói) để trình bày
ý kiến, để giải thích, phân tích bảo vệ kết quả... thơng qua thảo luận nhóm.
4. Một số bài giảng sử dụng kĩ thuật dạy học phương pháp BTNB
trong dạy học môn Công nghệ 8.
Tiết 33
Bài 34 Thực hành
DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN
( Quan sát và mô tả cấu tạo bút thử điện )
I. Mục tiêu dạy học.
- Biết hình dạng, cơng dụng, cách tháo, lắp của bút thử điện.
- Mô tả được cấu tạo, nêu chức năng của các bộ phận của bút thử điện.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị đủ bút thử điện (số lượng 2 chiếc/ nhóm).
- Giấy A2 (4 tờ), bút lơng màu (4 hộp)
III. Tổ chức hình thức dạy học.
- Phân HS trong lớp thành 4-6 nhóm (số lượng 4-6 HS/ nhóm).
- Các nhóm được bố trí cố định trong lớp học.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học mơn Cơng nghệ 8
IV. Tiến trình dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- Các em cho thầy biết bút - Tiếp nhận vấn đề và phân tích các u cầu.
thử điện dùng để làm gì?
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu.
- Tổ chức cho HS tự nhiên - HS phát biểu trong nhóm về bút thử điện.
phát biểu .
+ HS1: Dùng để viết sẽ tạo ra điện.
+ HS2: Dùng để đo điện
+ HS3: Dùng để kiểm tra có điện hay khơng.
+ HS4: Cấu tạo gồm vỏ nhựa cứng, bóng đèn,
- Phát bút thử điện cho các có lị xo thép…
nhóm.
- Nhận bút thử điện ( 2 chiếc/ nhóm ).
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm.
- Hướng dẫn nêu chức
- Thảo luận trong nhóm nêu biện pháp tìm
năng và mơ tả cấu tạo (Có
hiểu.
thể tháo ra, sau đó lắp lại
+ Quan sát bên ngoài.
hoàn chỉnh).
+ Tháo bút thử điện quan sát bên trong.
- Các nhóm hãy nêu đề
+ Nghiêm cứu nội dung SGK.
xuất thống nhất biện pháp
+ Thảo luận, ghi chép kết quả của nhóm.
tìm hiểu bút thử điện.
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi - nghiên cứu.
- Hãy ghi lại kết quả tìm
- Các nhóm tiến hành quan sát _ nghiên cứu
hiểu của nhóm trên giấy
nội dung.
khổ A2.
- Phát biểu và thảo luận trong nhóm.
- Ghi chép lại kết quả thảo luận nhóm.
* Kết quả ghi chép tìm tịi _ thảo luận của Nhóm 1
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học mơn Cơng nghệ 8
* Kết quả ghi chép tìm tịi _ thảo luận của Nhóm 2
* Kết quả ghi chép tìm tịi _ thảo luận của Nhóm 3
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học mơn Cơng nghệ 8
* Kết quả ghi chép tìm tịi _ thảo luận của Nhóm 4
Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức.
- u cầu các nhóm trình - Các nhóm lần lượt trình bày nội dung thảo
bày nội dung ghi chép
luận của nhóm.
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân
Sử dụng phương pháp BTNB để dạy một số bài học mơn Cơng nghệ 8
thảo luận của nhóm.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Kết luận nội dung.
- Bổ sung và sửa nội dung sai.
Tiết 36
Bài 38
ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN - QUANG
ĐÈN SỢI ĐỐT
( Phần II.1 Cấu tạo )
I. Mục tiêu dạy học.
- Nêu được cấu tạo của đèn sợi đốt.
- Mơ tả được chức năng các bộ phận chính của đèn sợi đốt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bóng đèn sợi đốt 8 cái (đi ngạnh: 4 cái; đi xốy: 4 cái)
- Giấy A2 (4 tờ), bút lông màu (4 hộp).
- SGK Công nghệ 8 _ Bài 38/(152-154)
III. Tổ chức hình thức dạy học.
- Phân HS trong lớp thành 4-6 nhóm (số lượng 4-6 HS/ nhóm).
- Các nhóm được bố trí cố định trong lớp học.
IV. Tiến trình dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
- Đèn sợi đốt được dùng
rất phổ biến. Em hãy nói
- Lắng nghe và tiếp nhận vấn đề GV đặt ra.
cho các bạn biết về cấu tạo
của đèn sợi đốt?
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu.
- Tổ chức cho HS tự nhiên - HS phát biểu nhanh trong nhóm.
phát biểu .
+ HS1: Gồm bóng thủy tinh, dây lị xo, ….
- Phát bóng đèn sợi đốt
+ HS2: Gồm bóng thủy tinh, dây lị xo thép...
cho các nhóm.
- Nhận bóng đèn (1 đèn đi ngạnh + 1 đèn
Giáo viên: Nguyễn Đình Tú - Trường THCS Chí Tân