Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BỘ CÂU HỎI THI MÔN: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TRONG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC( Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.44 KB, 15 trang )

-BỘ CÂU HỎI THI MÔN:
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TRONG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
(Nhóm câu hỏi trung bình từ câu 1 đến câu 46, nhóm câu hỏi khó từ câu 47 đến câu
70)
Câu 1: Những yếu tố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động?
a)
b)
c)
d)

Các yếu tố gắn với bản thân người lao động
Các yếu tố gắn với tổ chức lao động
Các yếu tố thuộc về công việc
Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 2: Theo học thuyết ERG về động viên thì con người có mấy nhóm nhu cầu?
a) 3 nhóm nhu cầu
b) 4 nhóm nhu cầu
c) 5 nhóm nhu cầu
d) 6 nhóm nhu cầu

a)
b)
c)
d)

Câu 3: Hạn chế trong thuyết hai nhân tố của Frederick Herzberg là gì?
Khơng đề cập đến các sự khác biệt cá nhân.
Không định nghĩa quan hệ giữa sự thỏa mãn và sự động viên.
Thuyết này được xây dựng dựa trên đối tượng nghiên cứu là các nhà khoa học và kỹ sư
nên không thể coi là đại diện tốt nhất và kết quả khơng chính xác.
Tất cả phương án


Câu 4: Học thuyết nhu cầu của Mc Cellland cho rằng nhu cầu của con người có
những nhu cầu cơ bản nào?

a
b
c
d

3 nhu cầu cơ bản: tồn tại, quan hệ, và phát triển
3 nhu cầu cơ bản: hoàn thành, quyền lực và liên minh
5 nhu cầu cơ bản sinh lý, an tồn, xã hội, được tơn trọng và tự nhận biết
Tất cả đều sai
Câu 5: Người lao động có thể được động viên thông qua các hoạt động nào dưới
đây?


a
b
c
d

Xác định mục tiêu trong tổ chức
Ra quyết định trong tổ chức
Giải quyết các vấn đề trong tổ chức
Tất cả đều đúng
Câu 6: Trong học thuyết công bằng, nhân viên có thể áp dụng dạng so sánh nào dưới
đây?
a) Tự so sánh bên trong tổ chức
b) So sánh những người khác bên trong tổ chức và bên ngoài tổ chức
c) Tự so sánh bên ngoài tổ chức

d) Tất cả đều đúng
Câu 7: Theo quan điểm của các nhà tâm lý học thì động lực được hiểu là gì?

a) Động lực là q trình tâm lý gây ra các kích thích, chỉ đạo và định hướng hành vi
b) Động lực là lực thúc đẩy từ bên trong cá nhân để đáp ứng các nhu cầu chưa thỏa mãn
c) Là mục đích chủ quan của con người, thúc đẩy con người hành động đáp ứng nhu cầu đặt

ra
d) Cả ba phương án a,b,c đều đúng
Câu 8: Trong học thuyết kỳ vọng, niềm tin nhận được phần thưởng có giá trị nếu
thực hiện công việc tốt cho ta thấy:
a
b
c
d

Mối quan hệ giữa nỗ lực và kết quả thực hiện công việc
Mối quan hệ giữa kết quả thực hiện công việc và khen thưởng của tổ chức
Mối quan hệ giữa khen thưởng của tổ chức và mục tiêu cá nhân
Tất cả đều đúng
Câu 9: Bố trí người đúng việc và bố trí việc đúng người là hình thức tạo động lực
thơng qua:

a
b
c
d

Sự tham gia của người lao động
Phần thưởng

Thiết kế công việc
Tất cả đều đúng


Câu 10: Người lao động có thể được động viên thông qua sự tham gia vào những
hoạt động nào dưới đây?
a)
b)
c)
d)

Xác định mục tiêu trong tổ chức
Ra quyết định trong tổ chức
Giải quyết các vấn đề trong tổ chức
Tất cả đều đúng
Câu 11: Phương án nào dưới đây là bất cập trong chính sách tạo động lực làm việc
trong tổ chức hành chính nhà nước ở nước ta hiện nay?

a)
b)
c)
d)

a)
b)
c)
d)

Chính sách tiền lương
Chính sách đánh giá, phân loại đánh giá cơng chức và chính sách thi đua, khen thưởng

Chính sách đào tạo, bồi dưỡng
Tất cả các phương án trên

Câu 12: Trong các nội dung dưới đây nội dung nào đúng với khái niệm tạo động lực
làm việc trong khu vực công?
Là khuynh hướng của một cá nhân để đáp ứng lại những động cơ đặc trưng của tổ chức
và cơ sở cơng
Sự thúc đẩy hoạt động hướng tới lợi ích chung của toàn xã hội , gắn liền với mục đích
hoạt động của các tổ chức cơng
Những niềm tin mạnh mẽ để thực hiện các cơng việc có ý nghĩa phục vụ cộng đồng và xã
hội
Tất cả các phương án trên
Câu 13: Nhóm yếu tố thuộc về mơi trường của Herzberg đề cập đến những yếu tố
nào dưới đây?

a)
b)
c)
d)

Môi trường làm việc, sự tơn vinh
Đặc điểm cơng việc, chính sách thù lao
Chính sách thù lao, điều kiện làm việc, sự giám sát của cán bộ quản lý
Môi trường làm việc, chính sách thù lao, cơ hội thăng tiến
Câu 14: Biện pháp nào dưới đây là biện pháp tạo động lực nào cho nhân viên thuộc
nhóm biện pháp kích thích tinh thần cho người lao động?

a) Chương trình lịch làm việc linh hoạt , chính sách khen thưởng và tiền lương
b) Cải thiện điều kiện làm việc, phong cách lãnh đạo tăng lương



c) Tạo quyền, tăng lương cho nhân viên
d) Chương trình khuyến khích sự tham gia của nhân viên, chương trình tôn vinh nhân viên,

quản lý bằng mục tiêu
Câu 15: Khi làm việc trong tổ chức, người lao động luôn mong muốn được đổi xử
cơng bằng, họ có xu hướng so sánh?
a) Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền họ được hưởng
b) Tỷ suất giữa sự đóng góp của họ với quyền lợi mà họ được hưởng với tỷ suất đó của

người khác
c) Sự đóng góp của người khác và sự đóng góp của bản thân
d) Quyền lọi mà họ được hưởng với quyền lợi mà người khác được hưởng
Câu 16: Đặc điểm của tạo động lực làm việc trong tổ chức hành chính nhà nước là
gì?
a)
b)
c)
d)

Mang nhiều tính nội động lực
Chịu ảnh hưởng nhiều hơn của mơi trường làm việc hoặc bối cảnh làm việc
Có xu hướng coi trọng thứ bậc
Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 17: Học thuyết nhu cầu thúc đẩy của David Mc Cellland cho rằng nhu cầu của
con người có mấy nhu cầu cơ bản ?

a)
b)
c)

d)

3 nhu cầu cơ bản
4 nhu cầu cơ bản
5 nhu cầu cơ bản
Tất cả đều sai
Câu 18: Khi nhà quản lý cho phép nhân viên lựa chọn thời điểm thích hợp nhưng
vẫn đảm bảo khối lượng thời gian làm việc theo quy định làm việc tại cơ quan thì đó
là họ sử dụng biện pháp nào dưới đây để tạo động lực cho người lao động?

a)
b)
c)
d)

Thời gian làm việc linh hoạt
Địa điểm làm việc linh hoạt
Lịch làm việc linh hoạt
Không gian làm việc linh hoạt


Câu 19: Khi nhà quản lý tạo động lực cho nhân viên bằng cách đặt mục tiêu thực hiện
công việc rõ ràng, cung cấp thông tin phản hồi kịp thời và đánh giá kết quả thực hiện của
nhân viên dựa vào mục tiêu thì đó là họ đang sử dụng biện pháp nào sau đây?
a)
b)
c)
d)

Kiểm soát chặt chẽ nhân viên

Quản lý dựa trên mục tiêu
Chia sẻ trách nhiệm
Tăng cường sự tham gia của nhân viên
Câu 20: Nhu cầu nào sau đây không thuộc các nhu cầu liệt kê trong học thuyết nhu cầu
của Maslow?

a)
b)
c)
d)

Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu sinh lý
Nhu cầu an tồn
Thành tích
Câu 21: Theo Locke, khi nào nhân viên sẽ có động lực làm việc cao?

a) Các nhà quản lý xác định rõ mục tiêu mà nhân viên cần đạt được trong q trình thực

hiện cơng việc
b) Mục tiêu không thật rõ ràng nhưng phần thưởng lớn
c) Xác định rõ mục tiêu và mục tiêu thử thách và có thể đạt đuộc
d) Các nhà quản lý đật nhiều mục tiêu cho nhân viên

Câu 22: Theo Maslow, các nhu cầu của cá nhân được sắp xếp theo cách nào dưới dây?
a) Tồn tại song song
b) Được phân chia thành nhu cầu bậc thấp và nhu cầu bậc cao
c) Được sắp xếp theo các thứ bậc, khi các nhu cầu bậc thấp được thỏa mãn thì cá nhân sẽ có

nhu cầu ở bậc cao

d) Được thỏa mãn thì động lực của cá nhân giảm sút
Câu 23: Biện pháp tạo động lực nào cho người lao động thuộc nhóm biện pháp kích
thích về vật chất cho người lao động?
a)
b)
c)
d)

Tiền lương, thưởng, chương trình sở hữu cổ phần
Quản lý theo mục tiêu
Chương trình tơn vinh nhân viên
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp


Câu 24: Yếu tố nào sau đây là yếu tố động viên trong học thuyết hai yếu tố của
Herzberg?
a)
b)
c)
d)

Mối quan hệ với cấp trên
Điều kiện làm việc
Trách nhiệm
Địa vị
Câu 25: Nhóm yếu tố nào dưới đây là yếu tố tạo động lực trong học thuyết hai yếu tố
của Herzberg?

a)
b)

c)
d)

a)

b)
c)
d)

Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến
Chính sách thù lao, đặc điểm cơng việc
Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc
Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc
Câu 26: Trong các nội dung dưới dây, nội dung nào mà nhà quản lý nên tránh khi
tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức?
Chỉ tập trung vào hạn chế, khuyết điểm của người lao động mà bỏ qua sự cố gắng, nỗ lực
của họ, giao cho họ công việc vượt quá khả năng của họ và trừng phạt nếu họ không đạt
được mục tiêu.
Xem thường ý kiến đóng góp của người lao động, che giấu những thông tin quan trọng
liên quan đến cơng việc của cấp dưới.
Gây khơng khí làm việc căng thẳng trong tổ chức, chì trích chứ khơng góp ý xây dựng
Tất cả các phương án trên
Đáp án :d
Câu 27: Theo Alderfer, cá nhân có các nhu cầu nào dưới đây ?

a)
b)
c)
d)


Nhu cầu tồn tại, nhu cầu thành tích và nhu cầu phát triển
Nhu cầu tồn tại, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu phát triển
Nhu cầu quyền lực, nhu cầu gaio tiếp và nhu cầu phát triển
Nhu cầu sinh lý, nhu cầu quyền lực và nhu cầu phát triển
Câu 28: Phương án nào ưu điểm của phương pháp phỏng vấn trực tiếp?

a)
b)
c)
d)

Thơng tin chính xác
Có cơ hội để hiểu được bản chất của vấn đề
Người lao động thấy được quan tâm, chia sẻ
Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 29: Trong các phương án sau, phương án nào là nhược điểm của phương pháp
quan sát trong nhận diện mức độ động lực làm việc?


a)
b)
c)
d)

Tốn thời gian, sức lực, không thu thập được thông tin đồng bộ, đầy đủ
Tốn nhiều tiền
Khó kiểm chứng được tính chính xác của thơng tin
Thơng tin thu thập được đảm bảo tính chính xác, trung thực

a)

b)
c)
d)

Câu 30: Trong các phương án dưới đây phương án nào không phải là đặc điểm của
khuyến khích tinh thần trong tạo động lực làm việc cho người lao động?
Khai thác ảnh hưởng sức mạnh tâm lý
Hướng vào yếu tố tinh thần
Hiệu quả cao tác dụng lâu dài
Dễ mâu thuẫn vì so sánh được
Câu 31: Trong các đặc điểm dưới đây đặc điểm nào khơng phải là đặc điểm của
khuyến khích vật chất trong tạo động lực làm việc cho người lao động?

a)
b)
c)
d)

Nhanh gọn, tác dụng tức thì
Hiệu quả cao, tác dụng lâu dài, chi phí thấp
Dễ nhận thấy
Khó ổn định

a)
b)
c)
d)

Câu 32: Trong các phương án dưới đây phương án nào là biện pháp khắc phục khó
khăn trong q trình tạo động lực cho người làm việc trong tổ chức HCNN?

Cần quan tâm đến phản hồi
Tạo điều kiện cho người lao động tham gia đóng góp ý kiến về cơng việc
Cải thiện mơi trường và điều kiện làm việc
Tất cả các phương án trên

a)
b)
c)
d)

Câu 33: Khó khăn trong tạo động lực làm việc trong tổ chức HCNN là:
Các mục tiêu khó định lượng
Thời gian đánh giá lâu
Nhiều hoạt động trong tổ chức HCNN mang tính liên ngành làm cho phân định kết quả
hoạt động được đóng góp bởi tơ chức nào khó khăn
Tất cả các phương án trên
Câu 34: Công bằng, khách quan trong đánh giá và sử dụng có hiệu quả kết quả
dánh giá trong các chính sách nhân sự là nội dung tạo động lực thông qua biện pháp
nào dưới đây?

a) Tạo động lực thông qua tiền thưởng
b) Tạo động lực làm việc thông qua cải thiện môi trường làm việc
c) Tạo động lực làm việc thông qua công việc


d) Tạo động lực làm việc thông qua phúc lợi

Câu 35: Tạo động lực làm việc trong khu vực công theo quan điểm của
Vandenebeele, Wouter và Steven là:
a) Là niềm tin, giá trị và thái độ vượt qua lợi ích mang tính cá nhân và tổ chức mà quan tâm


đến lợi ích của một thực thể chính trị lớn hơn và nó thúc đẩy các cá nhân hành động theo
bất cứ khi nào mà họ cảm thấy thích hợp
b) Những niềm tin mạnh mẽ để thực hiện các công việc có ý nghĩa phục vụ cộng đồng và xã
hội
c) Là khuynh hướng của một cá nhân để đáp ứng lại những động cơ đặc trưng của tổ chức
và cơ sở cơng
d) Là niềm tin, giá trị mang tính cá nhân thúc đẩy các cá nhân hành động theo bất cứ khi
nào mà họ cảm thấy thích hợp
Câu 36: Nội dung nào dưới đây là động lực làm việc trong tổ chức hành chính nhà
nước?
a)
b)
c)
d)

Động lực dựa trên sự hập dẫn khi tham gia vào hoạch định chính sách cơng
Động lực dựa trên tiền lương hấp dẫn
Động lực dựa trên lợi nhuận
Động lực dựa trên cơ hội thăng tiến

a)
b)
c)
d)

Câu 37: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào là yếu tố duy trì theo quan điểm
của F. Herzberg?
Sự thách thức của cơng việc
Chính sách của tổ chức

Các cơ hội thăng tiến
Sự thừa nhận thành tích
Câu 38: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào là sự khác biệt giữa người lao
động làm việc trong khu vực công và khu vực tư theo quan điểm của Perry and
Hondeghem ?

a)
b)
c)
d)

Cơ hội làm việc ổn định
Cơ hội thăng tiến
Hệ thống phúc lợi ưu việt
Tất cả các phương án trên đều đúng


Câu 39: Học thuyết tăng cường tích cực là của tác giả nào?
a)
b)
c)
d)

Skinner
John Stacey Adams
Douglas McGregor
Poter và Lawler
Câu 40: Theo thuyết tăng cường tích cực có mấy cơng cụ tăng cường được sử dụng
để sửa đổi hành vi của con người?


a)
b)
c)
d)

Ba công cụ tăng cường
Bốn công cụ tăng cường
Năm công cụ tăng cường
Sáu công cụ tăng cường
Câu 41: Trao quyền và huy động sự tham gia của người lao động là nội dung tạo
động lực thông qua biện pháp nào dưới đây?

a)
b)
c)
d)

Tạo động lực thông qua tiền lương
Tạo động lực làm việc thông qua công việc
Tạo động lực làm việc thông qua cải thiện môi trường làm việc
Tạo động lực làm việc thông qua tiền thưởng và phúc lợi

a)
b)
c)
d)

Câu 42: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện động lực làm việc dựa trên các giá trị
chuẩn mực của khu vực công theo quan điểm của Perry và Wise?
Cho rằng phục vụ lợi ích cơng quan trọng hơn là việc giúp đỡ một cá nhân riêng lẻ

Quan tâm tới lợi ích của những người khác là rất quan trọng
Thích đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ cơng
Sẵn sàng hi sinh cho sự tốt đẹp của xã hội
Câu 43: Theo mơ hình động cơ thúc đẩy của Poter và Lawler thì động lực của một
cá nhân bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?

a)
b)
c)
d)

Khả năng của cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ và nhận thức của họ về công việc
Hệ thống phân phối thu nhập
Địa vị
Hoạt động giám sát của nhà quản lý


Câu 44: Theo lý thuyết thiết lập mục tiêu thì khi đưa ra mục tiêu không xét đến yếu
tố nào dưới đây?
a)
b)
c)
d)

a)
b)
c)
d)

Tính cụ thể

Sự phản hồi
Hiệu suất thấp
Tính thách thức
Câu 45: Nội dung nào dưới đây là sự khác biệt giữa động lực làm việc trong các tổ
chức hành chính nhà nước với động lực làm việc trong các tổ chức ở khu vực tư ?
Những người làm việc trong tổ chức HCNN mong muốn được làm việc trong một môi
trường được hỗ trợ
Bản thân những công việc trong các tổ chức hành chính nhà nước có tầm quan trọng
trong xã hội hơn các công việc trong các tổ chức ở khu vực tư
Động lực xuất phát và gắn liền với sứ mệnh của tổ chức hành chính nhà nước
Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 46: Muốn tạo động lực làm việc cho cấp dưới thành công, nhà quản lý cần phải
rèn luyện những kỹ năng nào dưới đây? Hãy chọn đáp án đúng nhất?

a) Kỹ năng phân công công việc, giao việc và ủy quyền
b) Kỹ năng phân công công việc, giao việc, ủy quyền, đánh giá, sử dụng nhân viên
c) Kỹ năng giao tiếp, phân công công việc, giao việc và ủy quyền giao việc, đánh giá, sử

dụng nhân viên, phản hồi, huấn luyện nhân viên.
d) Kỹ năngphân tích cơng việc, giao tiếp, đánh giá và sử dụng nhân viên
Câu 47: Tạo động lực làm việc trong khu vực công theo quan điểm của Perry and
Wise là gì?
a) Là niềm tin, giá trị và thái độ vượt qua lợi ích mang tính cá nhân và tổ chức mà quan tâm

đến lợi ích của một thực thể chính trị lớn hơn và nó thúc đẩy các cá nhân hành động theo
bất cứ khi nào mà họ cảm thấy thích hợp.
b) Là khuynh hướng của một cá nhân để đáp ứng lại những động cơ đặc trưng của tổ chức
và cơ sở công.
c) Là niềm tin, giá trị mang tính cá nhân thúc đẩy các cá nhân hành động theo bất cứ khi
nào mà họ cảm thấy thích hợp

d) Là q trình tâm lý gây ra các kích thích, chỉ đạo và định hướng hành vi.
Câu 48: Tạo động lực làm việc thông qua cải thiện môi trường làm việc bao gồm các
biện pháp cụ thể nào?Hãy chọn phương án đúng nhất:


a) Cải thiện điều kiện làm việc, tạo cơ hội cho người lao động phát triển và thăng tiến nghề

nghiệp, đào tạo bồi dưỡng
b) Cải thiện điều kiện làm việc, tạo cơ hội cho người lao động phát triển và thăng tiến nghề
nghiệp, đào tạo bồi dưỡng, công bằng, khách quan trong đánh giá và sử dụng kết quả
đánh giá, khuyến khích sáng tạo trong tổ chức, xây dựng bầu khơng khí tâm lý thoải mái
c) Cải thiện điều kiện làm việc, tạo cơ hội cho người lao động phát triển và thăng tiến nghề
nghiệp, đào tạo bồi dưỡng, xây dựng bầu khơng khí tâm lý thoải mái
d) Cải thiện điều kiện làm việc, tạo cơ hội cho người lao động phát triển và thăng tiến nghề
nghiệp, đào tạo bồi dưỡng, khuyến khích sáng tạo trong tổ chức, xây dựng bầu khơng khí
tâm lý thoải mái
Câu 49: Đặc trưng nào dưới đây làm cho tạo động lực làm việc trong tổ chức hành
chính nhà nước gặp khó khăn? Hãy chọn phương án đúng nhất:
a) Quy mô tổ chức lớn, sự cam kết của người làm việc trong tô chức thấp, bị hạn chế về

phương tiện và công cụ để tạo động lực, quy mô tổ chức lớn, cơ cấu thứ bậc rõ ràng,
nhiều hoạt động mang tính liên ngành.
b) Cơ cấu thứ bậc, quy mô tổ chức lớn, sự cam kết của người làm việc trong tổ chức thấp
c) Tồn tại tư duy bình quân chủ nghĩa
d) Bị hạn chế về phương tiện và công cụ để tạo động lực, quy mô tổ chức lớn, cơ cấu thứ
bậc rõ ràng, nhiều hoạt động mang tính liên ngành.
Câu 50: Nhóm yếu tố tạo động lực trong học thuyết hai yếu tố của Herzberf đề cập
đến là những yếu tố nào? Hãy chọn đáp án đúng nhất:
a)
b)

c)
d)

Trách nhiệm, sự tôn vinh, đặc điểm cơng việc, cơ hội thăng tiến
Chính sách thù lao, đặc điểm công việc
Cơ hội thăng tiến, môi trường làm việc
Sự giám sát của người quản lý, môi trường làm việc
Câu 51: Theo Victor Vroom, động lực của cá nhân phụ thuộc vào các mối quan hệ
nào dưới đây? Hãy chọn đáp án đúng nhất:

a)
b)
c)
d)

Nỗ lực – kết quả
Kết quả - phần thưởng
Tính hấp dẫn của phần thưởng
Nỗ lực – kết quả, kết quả - phần thưởng và tính hấp dẫn của phần thưởng
Câu 52: Khi nhân viên biểu hiện mong muốn có cơ hội thăng tiên đó là họ mong
muốn được thỏa mãn nhu cầu nào sau đây?


a)
b)
c)
d)

Nhu cầu khẳng định bản thân
Nhu cầu an toàn

Nhu cầu quan hệ xã hội
Nhu cầu được tôn trọng
Câu 53: Theo học thuyết hai yếu tố của Herzberg, yếu tố nào sau đây có thể mang
lại sự thỏa mãn cơng việc lớn nhất cho cá nhân?

a)
b)
c)
d)

Đặc điểm cơng việc
Chính sách của tổ chức
Môi trường làm việc
Tất cả các yếu tố trên
Câu 54: Yếu tố môi trường trong học thuyết của Herzberg nhằm ngăn ngừa điều gì
dưới đây?

a)
b)
c)
d)

Sự thỏa mãn cơng việc của cá nhân
Sự không thỏa mãn công việc của cá nhân
Sự tăng trưởng của cá nhân
Sự thỏa mãn trong công việc và không thỏa mãn trong công việc của cá nhân
Câu 55: Khi nhân viên trong tổ chức phàn nàn về điều kiện làm việc không đảm
bảo, tiền lương thấp, hay so bì với đồng nghiệp thì đó là biểu hiện cho thấy nhu cầu
nào trong 5 bậc nhu cầu của Maslow chưa được thỏa mãn?


a)
b)
c)
d)

Nhu cầu sinh lý
Nhu cầu an tồn
Nhu cầu quan hệ xã hội
Nhu cầu được tơn trọng
Câu 56: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng tới động lực của cá nhân? Hãy chọn
phương án đúng nhất:

a)
b)
c)
d)

Nhu cầu của cá nhấn, đặc điểm công việc
Đặc điểm của cơng việc, chính sách thù lao
Thăng tiến của tổ chức
Nhu cầu của cá nhân, đặc điểm công việc, các chính sách thù lao, thăng tiến của tổ chức


a)
b)
c)
d)

Câu 57: Khi người lao động phàn nàn rằng tổ chức có ít các hoạt động nhóm, đội,
văn hóa thể dục thể thao thì nhu cầu nào của người lao động chưa được thỏa mãn

theo tháp nhu cầu của Maslow?
Nhu cầu sinh lý
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu khẳng định bản thân
Câu 58: Bố trí người đúng việc và bố trí việc đúng người là động viên thơng qua
hình thức nào?

a)
b)
c)
d)

Sự tham gia của người lao động
Phần thưởng
Thiết kế công việc
Tất cả đều đúng
Câu 59: Một người có nhu cầu thành tích cao thường thích mơi trường làm việc như
thế nào?

a)
b)
c)
d)

Dân chủ
Mức độ rủi ro thấp
Cơ hội phát triển các mối quan hệ bạn bè cao
Được phản hồi về kết quả thực hiện công việc


a)
b)
c)
d)

Câu 60: Khi nhà quản lý tạo cho nhân viên công việc chứa đựng nhiều thách thức,
mạo hiểm thì nhà quản lý đang đáp ứng nhu cầu nào của người lao động theo tháp
nhu cầu của Maslow?
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu khẳng định bản thân
Nhu cầu an toàn

a)
b)
c)
d)

Câu 61: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào là yếu tố động viên theo quan
điểm của F. Herzberg?
Quan hệ với đồng nghiệp
Điều kiện làm việc
Ý nghĩa của trách nhiệm
Địa vị


a)
b)
c)
d)


Câu 62: Sự khác biệt giữa động lực làm việc trong các tổ chức hành chính nhà nước
với động lực làm việc trong các tổ chức ở khu vực tư là:
Động lực dựa trên tiền lương
Động lực dựa trên mong muốn được cống hiến cho những mục tiêu cao cả, giúp đỡ xã
hội
Động lực dựa trên cơ hội thăng tiến
Động lực dựa trên mong muốn được cống hiến
Câu 63: Người lao động cho rằng mọi người đều có quyền hưởng dịch vụ tốt kể cả
khi phải trả rất nhiều tiền là biểu hiện động lực làm việc dựa trên khía cạnh nào
theo quan điểm của Perry và Wise?

a)
b)
c)
d)

Động lực dựa trên những chuẩn mực và giá trị của khu vực công
Động lực dựa trên cảm xúc
Động lực dựa trên mong muốn được cống hiến
Động lực dựa trên sự hấp dẫn khi tham gia vào hoạch định chính sách cơng
Câu 64: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của động lực dựa trên cảm xúc trong
khu vực công theo quan điểm của Perry và Wise?

a)
b)
c)
d)

Thông cảm với những người phải đối mặt với những hồn cảnh khơng may mắn

Làm cho mọi người dân có tể tin tưởng vào việc cung cấp dịch vụ công một cách liên tục
Điều cốt lõi với cơng chức là hành động có đạo đức
Mong muốn được đóng góp vào xã hội nhiều hơn những gì họ được hưởng từ xã hội

a)
b)
c)
d)

Câu 65: Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của động lực dựa trên mong muốn được
cống hiến trong khu vực công theo quan điểm của Perry và Wise?
Sẵn sàng chấp nhận sự mất mát cá nhân do rủi ro để giúp đỡ xã hội
Việc tham gia đóng góp vào các hoạt động giải quyết các vấn đề xã hội là rất quan trọng
Tin rằng các hoạt động trong khi vực cơng đóng góp cho phúc lợi của toàn xã hội
Tất cả các phương án trên đều đúng
Câu 66: Nội dung nào dưới đây không phải là sự khác biệt giữa tạo động lực làm
việc trong các tổ chức hành chính nhà nước với động lực làm việc trong các tổ chức
ở khu vực tư ?

a) Người lao động mong muốn được làm việc trong một môi trường được hỗ trợ
b) Bản thân những cơng việc trong các tổ chức hành chính nhà nước có tầm quan trọng

trong xã hội hơn các cơng việc trong các tổ chức ở khu vực tư
c) Người lao động thích các phần thưởng ngoại vi như tiền lương và thời gian làm việc linh
hoạt


d) Người lao động thích các phần thưởng nội tại hơn

a)

b)

c)
d)

Câu 67: Quá trình tạo động lực làm việc cho người lao động trong tổ chức HCNN
gồm những hoạt động chủ yếu nào? Hãy chọn 1 phương án đúng nhất trong các
phương án sau:
Nhận diện mức độ động lực làm việc, lựa chọn biện pháp tạo động lực
Nhận diện mức độ động lực làm việc; Xác định nguyên nhân làm mất hoặc giảm sút động
lực làm việc, Lựa chọn các biện pháp can thiệp phù hợp nhằm gia tăng động lực làm việc
cho người lao động trong tổ chức
Nhận diện mức độ động lực làm việc, lựa chọn biện pháp tạo động lực, quan tâm tới phản
hồi tạo động lực
Nhận diện mức độ động lực làm việc; Xác định nguyên nhân làm mất hoặc giảm sút
động lực làm việc

d)

Câu 68: Trong các nội dung dưới đây, nội dung nào là khó khăn riêng gắn liền với
những đặc trưng của các tổ chức hành chính nhà nước?
Nhu cầu và sự mong đợi của người làm việc trong tổ chức rất đa dạng và phong phú
Động lực làm việc của người lao động khơng thể nhìn thấy mà chỉ có thể giả định
Chịu sự chi phối và ràng buộc chặt chẽ bởi thủ tục theo quy định của pháp luật nên tính
linh hoạt và sáng tạo không cao.
Yếu tố tạo động lực cho con người thường xuyên thay đổi

a)
b)
c)

d)

Câu 69: Khi nhà quản lý ghi nhận đối với kết quả đạt được, nỗ lực bỏ ra và những
tiến bộ trong công việc của nhân viên thì nhân viên đó được đáp ứng nhu cầu nào?
Nhu cầu an toàn
Nhu cầu xã hội
Nhu cầu được tôn trọng
Nhu cầu sinh lý

a)
b)
c)

Câu 70: Theo David mc Clelland đã đưa ra ba động cơ hay nhu cầu chủ yếu của cá
nhân tại nơi làm việc là gì?
a)
b)
c)
d)

Nhu cầu thành tích, nhu cầu quyền lực, nhu cầu hịa nhập
Nhu cầu tồn tại, nhu cầu hòa nhập, nhu cầu quyền lực
Nhu cầu xã hội, nhu cầu thành tích, nhu cầu tồn tại
Nhu cầu quyền lực, nhu cầu sinh lý, nhu cầu phát triển



×