Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Tiểu luận Văn hóa và nghệ thuật ẩm thực của các miền tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM
KHOA DU LỊCH – KHÁCH SẠN

BÀI TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2019-2020
HỌC PHẦN: Văn hóa & nghệ thuật ẩm thực

CHỦ ĐỀ: VĂN HÓA VÀ NGHỆ THUẬT ẨM THỰC
CÁC VÙNG NIỀM Ở VIỆT NAM
Ngành: Quản Trị Khách Sạn

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Công Trường
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phước Cường
MSSV: 19DH170856
Lớp: KS1905
Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2020


Mục Lục
Lời Nói Đầu ............................................................................................................................... 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ........................................................................ 1

Phần 1:
1.1

Cơ sở lí luận ................................................................................................................ 1

1.1.1

Khái niệm. ............................................................................................................ 1



1.1.2

Vai trị của văn hố ẩm thực. ............................................................................... 1

1.2

Cơ sở thực tiễn. ........................................................................................................... 3

1.2.1

Điều Kiện Tự Nhiên............................................................................................. 3

1.2.2

Điều kiện xã hội ................................................................................................... 5
VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA VIỆT NAM ........................................................... 19

Phần 2:
2.1

Đặc trưng ẩm thực miền Bắc. .................................................................................... 19

2.1.1

Cơ cấu bữa ăn. ................................................................................................... 24

2.1.2

Phong cách chế biến........................................................................................... 25


2.1.3

Tập qn ẩm thực. .............................................................................................. 26

2.1.4

Nghệ thuật bài trí món ăn................................................................................... 29

2.1.5

Cách thức ứng xử trong bàn ăn. ......................................................................... 30

2.2

Đặc trưng ẩm thực miền Trung. ................................................................................ 31

2.2.1

Cơ cấu bữa ăn. ................................................................................................... 33

2.2.2

phong cách chế biến. .......................................................................................... 33

2.2.3

Tập quán ẩm thực. .............................................................................................. 34

2.2.4


Nghệ thuật bày trí món. ..................................................................................... 36

2.2.5

cách ứng xử trong bàn ăn. .................................................................................. 37

2.3

Đặc trưng ẩm thực miền Nam. ................................................................................. 38

2.3.1

Cơ cấu bữa ăn. ................................................................................................... 42

2.3.2

Phong cách chế biến........................................................................................... 45

2.3.3

Tập quán ẩm thực. .............................................................................................. 46

2.3.4

Nghệ thuật bày trí thức ăn. ................................................................................. 48

2.3.5

Cách thức ứng xử trong bữa ăn. ......................................................................... 49


2.3.6

Đồ dùng trong ẩm thực ...................................................................................... 50

Phần 3:

Khai thác Văn hóa - Ẩm thực của Việt Nam vào phát triển hoạt động du lịch. .... 50

3.1

Sức hút đối với khách. ............................................................................................... 50

3.2

Phát huy thế mạnh. .................................................................................................... 52

3.3

Tiếp tục những giải pháp căn cơ. .............................................................................. 54

Kết luận .................................................................................................................................... 58


Lời Nói Đầu
Văn hố và nghệ thuật ẩm thực là một nội dung đang được mọi người chú ý khai thác
để tìm hiểu và nghiên cứu về đặc điểm, ảnh hưởng của nó trong nhiều lĩnh vực khác
nhau như thương mại du lịch, dịch vụ ăn uống. Ngày nay văn hố và nghệ thuật ẩm thực
cịn được đưa vào làm chủ đề của nhiều bài giảng và bài tiểu luận nhằm giúp con người
tìm hiểu và khai thác hết những nét đẹp trong ẩm thực của nhiều vùng miền khác nhau.

Trải qua nhiều thời kì trong lịch sử sau đó thời gian đã làm thay đổi khơng những về
văn hố ẩm thực mà còn ảnh hưởng đến nhiều nét văn hố khác của một quốc gia. Khi
nói về văn hố và nghệ thuật ẩm thực Việt Nam thì khơng thể khơng nói đến lịch sử văn
hố ẩm thực với bề dày lịch sử trên 4000 năm. Việt Nam còn được biết đến là một đất
nước nơng nghiệp, có những phong tục lâu đời với nghề trồng lúa nước, do đó đã để lại
những ảnh hưởng lớn đến văn hoá của người Việt Nam trong ẩm thực. Bài tiểu luận
nhằm giúp mở rộng về văn hoá và nghệ thuật ẩm thực của Việt Nam cho mọi người và
nhằm giúp cho người học tìm hiểu:
-

Cơ sở lí luận và thực tiễn về Văn hoá và nghệ thuật ẩm thực

-

Văn hoá và nghệ thuật ẩm thực của Việt Nam, chú trọng đến ẩm thực ba miền
trên bản đồ Việt: miền Bắc, miền Trung và miền Nam

-

Khai thác văn hoá và nghệ thuật ẩm thực của Việt Nam vào phát triển hoạt động
du lịch

Khi tìm hiểu về văn hố ẩm thực của một đất nước hay khu vực chính là đang tìm hiểu
thêm về lịch sử và con người ở đất nước ấy. Qua đó góp phần nâng cao kiến thức và
lịng tự hào dân tộc của mỗi người. Những điều vừa mới trình bày trên cũng là lí do
chúng em chọn đề tài “ Văn hoá và nghệ thuật ẩm thực Việt Nam” làm chủ đề bài tiểu
luận trong suốt quá trình học và kết thúc môn. Chúng em muốn giới thiệu với tất cả
mọi người về một đất nước có một nét đẹp khơng chỉ hội tụ mà cịn phân kì qua ba
tiểu vùng. Hầu hết nội dung bài được lấy nguồn từ các tài liệu tham khảo trên mạng
của những anh chị đi trước và những kiến thức thực tế tích góp được từ những thành

viên đến từ vùng miền khác nhau trong nhóm, một số ít trích lọc từ trang sách, báo và
tạp chí nghiên cứu về đề tài ẩm thực cơ sở lí luận



Phần 1:

CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Khái niệm.
Văn hố: Năm 1995, theo UNESCO thì “ Văn hoá” là tổng thể sống động các hoạt động
của con người và những sáng tạo của họ trong quá khứ cho đến hiện tại. Trải qua các
thế kỷ, những hoạt động và sáng tạo ấy không mất đi nhưng đã để lại những nét văn
hoá tốt đẹp, khi đó hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống. Nhờ đó
tạo nên nét đẹp riêng biệt và độc đáo riêng của từng dân tộc, khu vực và quốc gia.
Văn hố ẩm thực: ẩm thực là tồn bộ điều kiện dinh dưỡng (ăn uống) của con người để
giúp tái tạo sức lao động và tăng lượng năng lượng bên trong cơ thể, vậy văn hoá ẩm
thực là mơi trường trong đó con người dùng khả năng của mình để tạo ra những món
ăn và thức uống phù hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội đang sinh sống. Mơi trường
văn hố dinh dưỡng của con người bao gồm có cách trang trí, cách thức ăn uống, các
nghi thức và nghi lễ trong bữa ăn,… Ngoài ra văn hố ẩm thực ln đi liền với địa vị
xã hội, quyền lực chính trị và tơn giáo. Ở những cấp bậc khác nhau sẽ có những món
ăn và dùng những nguyên liệu khác nhau, hoặc đối với những tôn giáo khác nhau sẽ có
những món ăn kiêng thờ khác nhau. Văn hố ẩm thực cịn đi liền với lịch sử, điều kiện
tự nhiên và điều kiện xã hội.
1.1.2 Vai trị của văn hố ẩm thực.
Cuộc sống ngày càng phát triển đã dẫn đến nhu cầu của cuộc sống ngày càng tăng, do
đó vai trị của thực phẩm là cực kì quan trọng trong việc duy trì sự sống và phát triển
thể chất cũng như tinh thần của con người. Con người khơng cịn ăn uống đơn giản phù

hợp với điều kiện tự nhiên và xã hội như trước kia nữa, họ ngày càng đòi hỏi cao hơn
về những bữa ăn của mình, thị hiếu ẩm thực của con người được nâng cao chứng tỏ sức
hút và tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của thực phẩm ngày càng phát triển.
Là một nhu cầu hết sức tự nhiên trong cuộc sống, nhu cầu về ăn uống như một vịng
tuần hồn được lăp lại, con người sẽ cảm thấy đói và mong muốn được thưởng thức
những món ăn, sau khi ăn no rồi họ lại mong muốn được ăn những món ăn ngon hơn.
Đó cũng chính là động bên trong con người (bao tử) và các chuyên gia cho rằng đây


chính là bản năng con người để duy trì sự sống. Thật vậy, chỉ khi chúng ta cung cấp đầy
đủ năng lượng cho bản thân thì trí não và cơ thể mới đủ minh mẫn, khoẻ mạnh để đưa
vào hoạt động trong mọi cơng việc. Nhưng chỉ ăn thơi thì có lẽ cịn chưa đủ với nhu cầu
mong muốn của con người, theo thời gian nhu cầu thưởng thức ẩm thực của con người
tăng dần lên theo chất lượng cuộc sống, họ có những sở thích ăn uống riêng của mình
và do đó hình thành nên những nhà hàng với những món ăn đặc biệt và nổi tiếng khác
nhau. Chính vì thế ảnh hưởng của ẩm thực trở nên rõ hơn qua thị hiếu của con người về
ăn uống.
a. Ẩm thực dần trở thành một phần quan trọng trong đời sống: Như đã được
đề cập ở trên, chúng ta đều thấy rõ sự cần thiết của âm thực và ẩm thực
đã và đang trở thành một trong những nhu cầu hưởng thụ cơ bản nhất và
được con người đặt lên hàng đầu trong cuộc sống. Bất cứ ai cũng muốn
được ăn ngon- chất lượng- đẹp mắt trong không gian phù hợp với sở thích
của cá nhân. Do vậy, ngày nay các nhà hàng, khách sạn cũng “mọc” lên
ngày càng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu của thực khách, giúp thực khách
có nhiều cơ hội trải nghiệm ẩm thực của nhiều đầu bếp nổi tiếng.
b. Ẩm thực đi liền với văn hố: Ở mỗi quốc gia, mỗi vùng miền đều có
những nét văn hố riêng, trong đó có văn hố ẩm thực. Thơng qua ẩm
thực, văn hố đã được gián tiếp gửi và quảng bá rộng rãi hơn đến với mọi
người, khơng chỉ có thực khách trong nước mà cả quốc tế. Từ đó mang
hình ảnh của vùng miền, quốc gia lan toả với nhiều thông điệp và ý nghĩa

khác nhau đến toàn cầu. Do vậy mà trong các nhà hàng, khách sạn ngày
nay, đầu bếp Việt được ưu tiên tuyển dụng bên cạnh đầu bếp Âu, đầu bếp
Hoa,…vừa đáp ứng thị hiếu ăn uống của thực khách vừa giúp ăn hoá ẩm
thực Việt đến gần hơn với mọi người.
c. Ẩm thực có vai trị lớn trong cuộc sống: Vai trị và ảnh hưởng của ẩm
thực khá quan trọng vì vậy vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm, quy trình
chế biến, nguyên vật liệu sử dụng,…để tạo ra thành phẩm đang được nhà
nước quan tâm và chú trọng trong công tác kiểm định và thanh tra. Nhằm
mang đến cho khách hàng những món ăn khơng những ngon mà cịn uy
tín- chất lượng.


1.2 Cơ sở thực tiễn.
1.2.1 Điều Kiện Tự Nhiên.
1.2.1.1

Địa lý

Việt Nam là quốc gia nằm ở rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, nằm ở trung tâm khu
vực Đông Nam Á. Diện tích là 331.212 km². Biên giới Việt Nam trên đất liền dài
4.639 km. Bề mặt tiếp giáp:
-Phía tây nam giáp với vịnh Thái Lan
-Phía đơng giáp vịnh Bắc Bộ và biển Đơng
-Phía bắc giáp Trung Quốc
-Phía tây giáp Lào và Campuchia .
1.2.1.2

Địa Hình

Đất nước Việt Nam có hình thể chữ S, khoảng cách từ bắc tới nam (theo đường chim

bay) là 1.650 km và vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây nằm ở Đồng Hới (Quảng


Bình) với chưa đầy 50 km. Đường bờ biển dài 3.260 km khơng kể các đảo. Đặc biệt
ngồi vùng nội thủy, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp
giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế và cuối cùng là thềm lục địa. Diện tích
vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam chiếm
diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đơng. Việt Nam là một quốc gia có khí hậu nhiệt
đới.
1.2.1.3

Khí hậu

Nước ta là một nước nông nghiệp nhiệt đới,
đặc biệt là trồng lúa nước. Ngồi ra cịn có cây
trồng xanh tốt bốn mùa, gồm đủ các loại rau,
củ, quả. Vì Việt Nam là quốc gia có bờ biển
dài nhiều sơng, lạch, ngịi rộng lớn nên yếu tố
đó cũng ảnh hưởng đến ẩm thực Việt Nam
một phần khơng nhỏ đặc biệt trong các món
ăn của gia đình Việt Nam khơng thể thiếu các
món thủy hải sản phong phú đa dạng như các loại cá, tôm, cua…nhưng ở miền Bắc vì
khơng có đường bờ biển gần nên trong bữa ăn chủ yếu là đồ sông như cá sơng, con
moi,…Khí hậu nước ta khơng những thuận lợi cho việc phát triển cây trồng (trong đó
cây lúa là lương thực chính) mà cịn thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia
cầm mà chủ yếu là gà, vịt, lợn, trâu, bò, dê, thỏ,... được phát triển tùy theo từng vùng.
Đặc biệt bò cái sữa rất phát triển ở vùng Đông Nam bộ, Gia Lai một tỉnh miền núi ở
khu vực phía Bắc đang có tiềm năng và thế mạnh phát triển gia súc ăn cỏ. Việt Nam có



chung nguồn gốc lịch sử, văn hố, địa lí, kinh tế, dù chia làm ba miền Bắc, Trung, Nam
vậy mà trong chế biến món ăn vẫn có những tương đồng mang tính thống nhất.
Việt Nam có điều kiện khí hậu đa dạng, do vậy mà nguồn thực phẩm trong tự nhiên hết
sức phong phú. Miền Bắc mang khí hậu bốn mùa: xn, hạ, thu, đơng, miền Trung nắng
nóng khắc nghiệt, do ảnh hưởng của địa hình nên hằng năm cịn có bão gió nặng, miền
Nam là một vùng đất tốt, sản vật dồi dào, nguồn lương thực, thực phẩm sung túc. Nơi
đây có rất nhiều nguồn thực phẩm, từ nơng sản cho đến hải sản, và còn là vựa lúa lớn
nhất nước. Do đó nguồn thực phẩm để chế biến món ăn Việt Nam rất phong phú. Nhưng
trước hết ta phải nói đến nguồn lương thực chính là gạo. Vì người Việt sử dụng gạo để
nấu cơm trong tất cả các bữa ăn cũng như trong các buổi giỗ, tiệc. Khơng chỉ dừng ở
việc trồng lúa, sản xuất gạo. Nhìn chung thì điều kiện địa lí cũng là một trong những
nhân tố có ảnh hưởng gần nhất với tin hoa văn hố ẩm thực. Góp phần làm cho ẩm thực
phong phú, đặc sắc và riêng biệt. Khơng những thế cịn góp phần tạo nên phong tục và
cách sinh sống của con người.
1.2.2 Điều kiện xã hội
1.2.2.1

Lịch sử

Đất nước Việt Nam ta đã trải qua hơn 4000 năm lịch sử, có lúc đau thương nhưng cũng
chẳng thiếu tháng ngày hào hùng, oanh liệt. Trải suốt thời gian ấy, dân tộc ta đã không
ngừng đúc kết, vun đắp, bảo tồn cho riêng mình một nền văn hóa ẩm thực mang đầy
chất Việt Nam, vô cùng đặc sắc và phong phú.
Ngay từ thuở sơ khai, ăn uống được coi là nhu cầu thiết thực nhất để duy trì sự sống
của con người. Như đã biết, thời kỳ cổ đại con người sinh sống bằng săn bắt và hái
lượm. Vì thế nguồn thức ăn cũng khan hiếm khơng có quyền lựa chọn nhiều.
Sau giai đoạn đầu, con người dần biết cách trồng trọt, chăn ni. Vì thế nguồn thực
phẩm trở nên nhiều hơn để đáp ứng đủ nhu cầu ăn no của con người thời cổ đại.
Trong quá trình dài, trải qua nhiều giai đoạn tiến hóa, thế giới ngày nay văn minh hiện
đại hơn nhiều. Do đó, lĩnh vực ẩm thực cũng hình thành một cách đa dạng hơn.





Ẩm thực truyền thống đã
đi vào câu truyện dân
gian như “bánh chưng
bánh dày, tạo nên một vẻ
đẹp truyền thống cho dân
tộc cũng như là biểu
tượng cho con người Việt
Nam.

Bánh chưng bánh dày

Vd: Bánh chưng, bánh dày là thứ bánh đặc trưng cho mỗi dịp lễ tết có thế gọi là
bánh tổ.


Ngày nay, nét văn hóa ẩm thực thường gắn liền với lịch sử của mỗi quốc gia .
Trước đây, nước ta đã trải qua thời kỳ chiến tranh của giặc ngoại xâm nên ẩm thực
nước ta có sự ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau . Trải qua thời kì dài
đơ hộ, con người Việt Nam đã chịu ảnh hưởng khơng ít nền văn hóa của các nước
xâm lăng. Vào thế kỷ thứ X khi quân Mông Cổ xâm lược miền Bắc đất nước ta,
chính họ đã đem thịt bị du nhập vào Việt Nam và nó thực sự có tác động đến khẩu
phần ăn của chúng ta, thịt bị đã trở thành một món ăn phổ qt hơn trong đời sống
người Việt. Tương tự cũng xãy với chế độ phong kiến Trung Quốc đã thống trị
Việt Nam 1000 năm. Khi đó chính họ đã truyền dạy người Việt Nam các cách thức
như: chiên và nướng thức ăn cũng như việc sử dụng đũa. Ở gần Việt Nam , những
nước lân bang như: Lào , Campuchia , Thái Lan lại chỉ vẻ cho ta thành phần cũng

như công thức tạo ra các loại bánh mì Cambodianstyle trong đó có chứa trứng, gia
vị, ớt, nước cốt dừa. Bắt đầu từ thế kỷ XVI khi việc buôn bán ở đất nước ta được
phát triển cũng là lúc các chuyên gia ẩm thực và các doanh nhân nhu nhập vào
Việt Nam. Vào thời kì nạn đói hồnh hành ở những năm 1945 vì vậy việc sản xuất
lúa, gạo cũng khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu ăn của con người lúc bấy giờ nên
thay vì nấu cơm họ đã thay thế và chế biến gạo thành món ăn khác để tiết kiệm
nguyên liệu mà thành phẩm lại nhiều hơn và từ đó sợi bún, phở được ra đời. Vì
sao lại nói khi làm ra bún, phở lại tiết kiệm được nguyên liệu? Là vì 1 kilogram
gạo có thể làm ra thành 3 kilogram bún, phở. Đối với miền Bắc và miền Trung, họ
khơng có nhiều gạo như ở miền Nam - nơi mà được thiên nhiên ban tặng các sản


vật, nhất là đồng bằng phù sa màu mỡ, thích hợp trồng được nhiều các loại hoa
quả mùa màng nên sợi bún được làm ra có phần to hơn so với sợi bún, phở ở miền
Bắc và miền TrungGiới thiệu đến mọi người nhiều loại thực phẩm đa dạng được
xuất khẩu từ đất nước của họ chuyển sang Việt Nam như: khoai tây, cà chua và
đậu. Khi người Pháp xâm chiếm Việt Nam ( 1858-1954 ), họ truyền dạy các món
ăn như: Baguettes ( bánh mì Pháp ), pa tê, cà phê với kem, sữa , bơ, sữa trứng và
bánh ngọt. Trong năm 1960 và 1970 ( thời điểm chiến tranh Việt Nam ), quân đội
Mỹ đã truyền cho ta cách thức làm kem khi ký hợp đồng với hai nhà máy sữa của
Mỹ để xây dựng hàng chục nhà máy sản xuất kem.


Văn hóa ẩm thực của người Việt chủ yếu được chế biến từ các nguyên liệu đơn
giản nhất đó chính là hạt lúa. Lúa là thực phẩm chủ yếu trong mỗi bửa ăn của
người Việt. Con người Việt Nam
chỉ thích gạo trắng hạt dài trái
ngược hồn tồn với người Trung
Quốc, họ lại thích dùng những hạt
gạo ngắn phổ quát hơn. Với khả

năng sáng tạo thông minh cùng với
bàn tay khéo, gạo được chuyển đổi
thành các món ăn khác nhau như:
rượu gạo, giấm gạo, tiểu mạch và giấy gói

nguyên liệu làm nên món ăn người Việt

bánh tráng cho chả giị... Ngồi ra , gạo cũng được sử dụng để làm bún , có bốn
loại bún phổ biến được sử dụng trong bửa ăn bao gồm: bánh phở là mì trắng bản
to được dùng tạo nên món phở tinh túy.
Nền ẩm thực nước nhà lúc bấy giờ được biến tấu và pha trộn cho phù hợp với khẩu
vị tại . Vì vậy, lịch sử hình thành và phát triển là một trong những yếu tố ảnh hưởng
đến văn hóa ẩm thực.

1.2.2.2

Tơn giáo và tín ngưỡng:

Tơn giáo là một trong những yếu tố quan trọng và quyết định đời sống tập quán , khẩu
vị ăn uống của Việt Nam nói riêng và các Quốc gia nói chung. Người Việt Nam chủ


yếu theo đạo Phật và một số đạo khác như: Đạo Hồi, đạo Cơ Đốc, đạo Cao Đài,…).
Tơn giáo ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tập quán và khẩu vị ăn uống của người Việt Nam.
Tôn giáo nào sử dụng thức ăn làm vật thờ cúng thì việc sử dụng nguồn nguyên liệu này
để chế biến cũng bị ảnh hưởng khá nhiều. Điều này cũng ảnh hưởng đến khẩu vị ăn
uống của chúng ta:
Đối với người theo đạo Phật, họ thường ăn
chay, món ăn của họ bảo gồm những thức
ăn khá đơn giản gồm những nguyên liệu từ

thực vật như: đậu, rau và các loại thực vật
có chế biến làm thức ăn. Người đạo phật
kiêng kị nhất là ăn thịt các loại động vật. Họ
chỉ ăn nhưng loại thực vật vì họ cho rằng
giết hại động vật gọi là sát sinh, đó là điều

Đồ ăn chay của người theo đạo Phật

cấm kị.
Đối với đạo Công giáo, họ ăn chay trong 2 ngày và kiêng thịt. Tuy nhiên, họ lại được
phép ăn tơm, cua, cá. Cấm ăn thịt lồi
máu nóng (heo, bò, gà, vịt…) bao gồm
thịt và tất cả những thứ khác như tim,
gan, lòng chay…. Nhưng được dùng các
nước thịt và các đồ ăn có pha chất thịt,
như cháo nước thịt. Được ăn cá và loài
máu lạnh (như ếch, rùa, sị, cua, tơm).
Ngày kiêng thịt cũng được phép dùng
trứng và các sản phẩm từ sữa như bơ và
phó mát …


Người ăn chay theo đạo Hồi thường chỉ ăn các thực phẩm như sữa, tinh bột (bánh mỳ,
khoai tây, ngũ cốc), thịt cá, hoa quả, rau và thức ăn có chất béo, đường. Họ tránh thức
ăn chiên, cà ri hay những món nhiều dầu. Với
đồ uống, họ tránh cà phê vì thức uống này
làm mất nước nhanh.

Đồ ăn chay của người theo đạo Hồi giáo


1.2.2.3

Tộc Người:

1.2.2.3.1

Khái niệm về tộc người

Thuật ngữ tộc người (Ethnie/Ethnic) xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XIX, ban đầu nó
được dùng để chỉ các nhóm tộc người (Groupe ethnie) hay đơn vị tộc người (Unité
Ethnie). Trong thực tế cũng như khoa học, Dân tộc và Tộc người là hai khái niệm hoàn
toàn khác nhau. Dân tộc (Nation) là một cộng đồng chính trị, bao gồm người dân trong
cùng một lãnh thổ của một quốc gia có chung một nhà nước, một chính phủ, có luật
pháp thống nhất, là cộng đồng có ngơn ngữ (chữ viết, tiếng nói) chung, có bản sắc văn
hóa và sinh hoạt kinh tế. Tộc người cũng mang tính cộng đồng nhưng những cá nhân
trong tộc người không nhất thiết phải cư trú trên một cùng lãnh thổ, hay có chung một


nhà nước, dưới sự quản lý điều hành của một chính phủ với những đạo luật chung thống
nhất mà bao gồm các cộng đồng tộc người chủ thể của các quốc gia, các cộng đồng tộc
người thiểu số trong các quốc gia, vùng miền, và đặc biết hơn hết là khơng phân biệt đó
là cộng đồng tộc người tiến bộ, hay cộng đồng tộc người cịn đang trong q tình phát
triển, họ là một tập đồn có chung nguồn gốc lịch sử, văn hóa và ý thức tự giác cộng
đồng.
1.2.2.3.2

Văn hố tộc người Việt Nam

Văn hố tộc người có thể hiểu theo nghĩa rộng là tập hợp những cách thức hoạt động
riêng kết hợp với những kết quả cụ thể của một cá nhân cũng như của cả một cộng đồng

tạo thành tộc người. Văn hóa cũng được hình thành cùng với quá trình hình thành tộc
người. Nguyễn Từ Chi 1 đã có một cách hình dung rất dễ hiểu về tộc người và văn hóa
tộc người. Theo ơng Nguyễn Từ Chi, tộc người và văn hóa tộc người được hình dung
rất dễ hiểu qua ứng xử với mơi trường, thiên nhiên xung quanh con người. Con người
vốn dĩ với tính cách cá nhân đơn lẻ khơng thể tồn tại được mà cần có sự hợp tác chặt
chẽ của tất cả mọi thành viên của một cộng đồng. Để giữ vững mối liên kết cộng đồng
ấy, mỗi cộng đồng trong từng trường hợp cụ thể của mình phải đặt ra những qui tắc tổ
chức riêng biệt, vốn khơng có ngay từ đầu trong bản năng của con người. Chính vì qui
tắc tổ chức riêng biệt ấy mà cơ sở hình thành văn hóa chính là hoạt động sống, sinh
hoạt, lao động của cộng đồng người. Tất nhiên thì các tộc người khác nhau sẽ có các
nền văn hóa khác nhau. Theo quan sát và đút kết của Nguyễn Từ Chi, có hai diện mạo
chính quyết định nền văn hóa của một tộc người. Thứ nhất là môi trường tự nhiên mà
tộc người đó định cư. Chính mơi trường định cư qui định sự hình thành các ứng xử văn
hóa của tộc người với mơi trường. Thứ hai đó là nguồn gốc văn hóa tộc người. Vốn dĩ
các tộc người khác nhau trong mơi trường khác nhau thì có nền văn hóa khác nhau,
nhưng vì nhiều lý do mà họ di cư đến nơi khác, kéo theo một loạt ứng xử văn hóa mới
được hình thành để thích ứng với mơi trường mới nhưng đồng thời các ứng xử văn hóa

Giáo sư Từ Chi, hay Nguyễn Từ Chi (1925-1995), có bút danh là Trần Từ, là một
nhà dân tộc học hàng đầu của Việt Nam thế kỷ 20, chuyên gia về người Mường và
làng xã người Việt. Ơng cịn được biết đến như một nhà nghiên cứu văn hóa, dịch giả,
biên tập viên, một người thầy đáng kính.
1


cũ vẫn được bảo lưu. Quá trình giao lưu và thích nghi với xã hội mới diễn ra rõ ràng
hơn, mạnh mẽ hơn đối với các nền văn hóa của những tộc người sống trên một địa bàn
gần nhau, dẫn đến sự hịa trộn, biến đổi văn hóa giữa các tộc người. Ngày nay, ở Việt
Nam cũng như trên Thế giới, thông qua tiếp xúc tộc người về mọi phương diện khiến
cho văn hóa của các tộc người bị biến đổi. Sự biến đổi ấy có thể làm cho văn hóa các

tộc người phát triển phong phú hơn, nhưng cũng có thể khiến chúng bị mai một. Các
hiện tượng trên đã dẫn đến các xu hướng phát triển tộc người và biến đổi văn hóa tộc
người ở nước ta hiện nay như sau:
– Sự hòa hợp giữa tộc người và văn hóa.
– Duy trì và gìn giữ văn hố truyền thống tộc người.
– Mai một văn hoá, mất bản sắc văn hóa tộc người.
Chẳng phải ngẫu nhiên mà đã có học giả Pháp ví Việt Nam là ngã tư của các nền văn
minh. Hiếm thấy nơi nào trên thế giới tập hợp các tôn giáo lớn truyền vào như ở Việt
Nam: từ đạo Phật, cho đến đạo của Nho giáo, Lão giáo, Ấn Độ giáo đến cả đạo Cơ đốc,
đạo Tin lành, đạo Hồi… Cũng ít có nơi trên thế giới đƣợc chứng kiến sự tác động mạnh
của các nền văn minh lớn như ở Việt Nam: từ văn minh Trung Hoa, Ấn Độ, Ả Rập đến
văn minh Âu, Mỹ (do ngày trước Việt Nam đã từng là thuộc địa của rất nhiều quốc gia
khác). Do vậy, người Việt có khả năng bản địa hoá các yếu tố văn hoá vốn khơng phải
là của mình để biến chúng thành ứng dụng đắc lực cho mình. Nói một cách dễ hiểu nhất
thì văn hố tộc người là những cái ban đầu, là cái gốc rễ, cịn văn hố của tộc người là
văn hoá thường được làm giàu thêm bởi sự tiếp xúc giao lưu với các tộc láng giềng.
Một nhà dân tộc học Lã Văn Lơ 2 đã tìm hiểu và đưa ra nhận xét rằng, tục thờ cúng tổ
tiên của người Việt vốn phổ biến trong nhiều dân tộc ở Châu Á, Châu Phi. Ở Việt Nam
thì người Tày, Nùng, Kinh đều thờ tổ tiên là chính, việc thờ cúng tổ tiên được nhận thức
như một nhu cầu ở mức cao nhất về hệ thống phong tục tín ngưỡng trong nền văn hố
Việt Nam. Nhìn nhận ở góc độ văn hóa, có thể nói tục thờ cúng tổ tiên của người Việt
là một phép ứng xử đặc biệt được thiết lập giữa người đang sống (con cháu) với những
Lã Văn Lơ (1965), “Tìm hiểu về tơn giáo, tơn ngưỡng ở vùng Tày – Nùng – Thái”,
Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 75, trang 55-64.
2


người đã khuất (tổ tiên); giữa thế giới hiện hữu (cõi dương) với thế giới siêu nhiên (cõi
âm), thể hiện sự tơn thờ và tín ngưỡng đối với họ. Cụ thể là ngay trong thành phố, ở
những ngôi nhà xa cách làng quê, họ cũng đã chọn nơi cao nhất tầng trên cùng nơi có

lối thơng giữa trời và đất để thờ cúng, để cho con người được hoà với khí thiên nhiên
trong những phút trầm mặc tưởng nhớ tổ tiên. Tổ tiên khơng chỉ thân thuộc trong mỗi
gia đình dòng họ mà tổ tiên còn mang ý nghĩa lớn lao đó là Tổ quốc, là đất nước. Bao
đời nay, từ thế hệ này sang thế hệ khác, người Việt Nam đã trao truyền niềm tin tín
ngưỡng rằng, dù ở bất cứ nơi nào, đi đâu và về đâu thì vẫn luôn nhớ về "ngày giỗ Tổ
mồng Mười tháng Ba", để cùng hành hương về vùng đất Tổ Phong Châu, nơi có Âu Cơ
Lạc Long Quân, Tổ tiên của cả cộng đồng các tộc người Việt Nam, nơi có vua Tổ Hùng
Vương dựng nên nước Việt. Chính tín ngưỡng thiêng liêng này đã trở thành sợi dây cố
kết cộng đồng dân tộc, tăng thêm sức mạnh để chiến thắng kẻ thù trong các cuộc chiến
tranh giành độc lập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của 54 tộc người trên đất nước Việt
Nam. Lối sống "uống nước nhớ nguồn" đó, tạo nên sắc thái văn hoá tộc người. Sở dĩ
người Việt có lối sống ấy là vì từ lâu, con người đã biết nhận thức khởi nguyên về loài
người, về nguồn gốc tộc người trong ý niệm nguyên sơ được sinh ra từ một bọc trăm
trứng của Lạc Long Quân và Âu Cơ, của bố Rồng, mẹ Tiên như trong truyện kể của
người Việt hay các truyện kể về quả bầu của các tộc người khác đã ăn sâu vào tâm thức
đồng bào về yếu tố huyết thống. Các tộc người Việt đã bảo lưu những giá trị văn hoá
truyền thống của tộc người mình trong các kho tàng truyền thuyết, các bộ sử thi, các
áng truyện thơ và kho tàng tục ngữ, ca dao, dân ca với các tác phẩm đặc sắc như Khảm
hải, Nam Kim Thị Đan của người Tày; Đẻ đất đẻ nước của người Mường; Sóng chụ xon


sao của người Thái; Đam San, Xing Nhã của người Êđê và ngay trong cả những tín
ngưỡng, lễ hội dân gian.

Về chức năng tộc người của văn hố, đó là thực hiện nhiệm vụ chọn lọc các yếu tố văn
hoá ngoại tộc để làm giàu thêm cho văn hoá tộc người. Tìm ra được các tín hiệu văn
hố mang tính đặc trưng tộc người giúp chúng ta nhận diện rõ hơn chức năng tộc người
của văn hoá trong việc "chọn lọc" theo hai tiêu chuẩn. Một là chọn lọc phải là những
cái mới, cái có ý nghĩa phát triển. Hai là, chọn lọc những cái có thể tạo nên sự hài hồ,
hội nhập một cách tự nhiên. Bởi vì một nền văn hoá bao giờ cũng hàm chứa nhiều yếu

tố và yếu tố văn hoá tộc người là một trong những yếu tố quan trọng của nền văn hố
có nhiều thành phần tộc người như nền văn hoá Việt Nam. Đó là nền văn hố có cội
nguồn và bản sắc riêng của ba phức thể văn hoá lúa nước với ba yếu tố: văn hoá rừng
núi, văn hoá đồng bằng, văn hố biển và yếu tố đồng bằng tuy có sau nhưng lại đóng
vai trị chủ thể.
Như vậy, để tổng kết lại thì nền văn hố riêng của mỗi tộc người đã trở thành những
thành phần cốt lõi chung của nền văn hoá Việt Nam qua sự liên kết và điều tiết chức
năng tộc người của văn hoá bằng sự giao lưu, tiếp biến văn hoá giữa các tộc người.


1.2.2.4

Nghề nghiệp

1.2.2.4.1

Trước thể ký 19 đầu thế kỷ 20

Dân tộc Việt Nam từ xưa đã gắn liền với những miền đất phù sa và những dịng sơng
có bề dày lịch sử hàng trăm năm. Những con sơng mang trên mình mảnh đất phù sa
luôn mang lại sự ấm no hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam như sông Hồng, sông Cửu
Long,…. Qua nhiều thế hệ, nghề trồng lúa nước không chỉ là nguồn cung cấp thực phẩm
chính mà nó cịn là văn hóa, ẩm thực, và mang trên mình bản sắc riêng biệt của dân tộc
Kinh từ thời xa xưa.
Đến cuối cuối thế kỷ 19, Việt Nam có những chuyển giao về kinh tế chính trị, góp phần
thiết yếu cho việc xuất khẩu gạo tăng thu nhập cho người nông dân. Nhờ đó ngành trồng
lúa nước được chú trọng hơn và được xem như nghề nghiệp chính của người Việt Nam
thời bấy giờ. Vì thế đã có rất nhiều món ăn ngon được chế biến từ nguyên liệu là gạo

mang đậm truyền thống bản sắc dân tộc như Phở, bánh cuốn, bún, bánh đúc,….



1.2.2.4.2

Thế kỷ 20 và hội nhập ASEAN

Vào năm 2015, Việt Nam hội nhập kinh tế ASEAN mở rộng cơ cấu kinh tế, các khu
công nghiệp doanh nghiệp, khu chế xuất thu hút nhiều lao động trẻ tiềm năng. Việc
chuyển dịch cơ cấu này ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề nghề nghiệp, việc làm theo hướng
tăng tỷ trọng của ngành công nghiệp và dịch vụ nhưng lại giảm tỷ trọng của ngành nông
nghiệp. Các ngành về phát triển giáo giục nghề nghiệp cũng được chú trọng hơn để có
thể phù hợp với yêu cầu tay nghề của các công ty đa quốc gia, tình hình kinh tế. Góp
phần tăng quy mô các ngành nghề, nâng cao ý thức lao động qua việc dạy và đào tạo
nghề. Việc thay đổi tỷ trọng kinh tế cũng thay đổi cả nền ẩm thực Việt Nam qua việc
hội nhập văn hóa giữa các nước. Các món như mì Udon Nhật, Kimchi, Kimbap,
Pizza,… cũng đã đến với mảnh đất trù phú người Việt. Qua đó tăng thêm cơ hội việc
làm cho các bạn trẻ năng động muốn hịa nhập vào văn hóa đất khách.

Các món ăn từ nước ngồi du nhập về Việt Nam
1.2.2.5

Văn hố

Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên được hình thành trong cuộc sống. Nhất là đối
với ẩm thực người Việt Nam, ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà cịn là
văn hóa về tinh thần. Qua đó cịn đánh giá và giúp người ta hiểu được phẩm giá con


người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đọa lý, phép tắc, phong tục trong cách
ăn uống.

1.2.2.5.1

Mâm cơm của người Việt

Đầu tiên phải nhắc đến mâm cơm người
Việt, mâm cơm người Việt Nam chúng
ta có hình trịn, nếu khơng tìm hiểu thì
khơng thể hiểu được ý nghĩa đặc biệt
mà nó chứa đựng. Vậy tại sao mâm cơm
lại có hình trịn? Và ý nghĩa của nó là
gì? Cũng có nhiều cách giải thích như
đó là hình tượng của mặt trời, mặt
trăng… nhưng có lẽ trước hết là vì trịn
thì mới hợp lý, tròn nên mới gắn kết được tất cả mọi người ngồi quanh mâm. Có thể
hiểu một cách tinh tế và sâu sắc hơn, Mâm cơm của người Việt có hình trịn thể hiện
tính cộng đồng và tượng trưng cho sự sum vầy, đầy đặn và hạnh phúc viên mãn. Các
món ăn sẽ được bày cùng một lúc sao cho vừa mâm trong đó nước chấm ở giữa, các
món rau và thịt bày xen kẽ nhau xung quanh sao cho đẹp mắt. Trong khi ăn, mọi người
ngồi quây quần bên mâm cơm và cùng nhau trò chuyện để tăng thêm khơng khí vui vẻ
cho bữa cơm. Khơng nhưng thế, măm cơm của người Việt Nam còn thể hiện tinh hoa
văn hóa dân tộc :


Mâm cơm của người Việt Nam thể hiện được giá trị cốt lõi là gia đình. Nó được
thể hiện qua một mâm cơm trong gia đình Việt thường có từ hai đến ba thế hệ
khác nhau cùng chung sống dưới một mái nhà, qua cái cách con cháu hiếu kính
mời ơng bà, cha mẹ, cái cách ta để ý, săn sóc và gắp thức ăn cho nhau.

• Mâm cơm gia đình là nơi ni lớn tính cách, tâm hồn của trẻ thơ. Trên bàn ăn,
trẻ nhỏ sẽ học được cách thưa gửi, cách săn sóc cho người lớn tuổi già yếu, cách

nhường nhịn cho người nhỏ hơn...


Mâm cơm cịn cho thấy được quan niệm xưa của người Việt, đó là quan niệm
về sự cân bằng âm dương. Trong mâm cơm của người Việt bao giờ cũng có năm
mức âm dương là nóng, lạnh, ấm, mát và trung tính. Ngồi ra, quan niệm cân


bằng âm dương còn thể hiện qua việc cân bằng ăn uống với thời tiết, cơ thể
người. Ví dụ như khi người ta quá lạnh thì phải ăn các thức ăn nóng, có tính nhiệt
như cháo có để thêm gừng, các món có để thêm lá tía tơ...
1.2.2.5.2

Văn hóa cầm đũa khi ăn:

Việc dùng đũa trong bữa ăn đã xuất
hiện từ rất lâu đời và cùng với dòng
chảy của thời gian, người Việt Nam
bắt đầu hình thành nét văn hóa trong
việc sử dụng đũa. Người Việt Nam có
cách cầm đũa như sau: Trước khi cầm
đũa, phải xếp hai đầu đũa cho đều
nhau, lúc sử dụng chỉ động tới cạnh
trên của đũa, dùng 3 đầu ngón tay:
ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa nhẹ nhàng cầm đũa.Trẻ con được dạy rằng, trước bữa
ăn phải so đũa, chú ý đến đầu đũa có đúng hướng hay khơng, sau bữa ăn phải đặt đũa
xuống một cách ngay ngắn, không nên để đũa bị so le hay xơ lệch.
Trong bữa ăn cịn có nhưng ngun tắc như sau:
• Khơng gắp thức ăn đưa thẳng vào miệng mà phải đặt vào bát riêng rồi mới ăn.
• Khơng dùng thìa đũa cá nhân của mình khuấy vào tơ chung

• Khơng xới lộn đĩa thức ăn để chọn miếng ngon hơn.
• Khơng cắm đũa dựng đứng vào bát cơm.
• Khơng nhúng cả đầu đũa vào bát nước chấm. Phải trở đầu đũa khi muốn tiếp
thức ăn cho người khác.
Những nguyên tắc nghe có vẻ giáo điều này thật ra lại giúp cho bữa ăn trở nên vệ sinh
và giữ tính lịch sự trong ăn uống.


1.2.2.5.3

Văn hóa mời cơm:

Tục mời cơm của người Bắc là cả
một nét đẹp trong văn hóa ứng xử.
Chính những lời mời tưởng chừng
như vô thức ấy đã giáo dục cho con
người ta hiểu lẽ biết ơn, biết nhận
diện những hạnh phúc đơn thuần,
bình dị, cũng là để biết trân quý, tơn
trọng sự có mặt của nhau. Khi mời
cơm phải mời từ người lớn tuổi nhất trong nhà như ông bà rồi mới tới cha mẹ và anh
chị. Lời mời phải nhẹ nhàng, lễ phép đi kèm là hành động so đũa, lau bát cho người lớn
tuổi hơn, thể hiện sự kính trọng bề trên trong bữa ăn nói riêng và trong văn hóa ứng xử
nói chung.
1.2.2.5.4

Cách ứng xử khi ăn uống:

Đây là một trong nhưng yếu tố làm nên vẻ đẹp trong văn hóa con người Việt Nam.
Người Việt Nam cho rằng măm cơm là thời gian cả thành viên trong gia đình dành thời

gian cho nhau, nên mâm cơm phải luôn tạo nên cảm giác vui vẻ và ấm cúng, kể cả khi
đón khách ở ngồi thì chủ nhà cũng phải tạo cho khách cảm giác thoải mái và ko thể
thiếu cảm giác ấm cúng của mâm cơm gia đình. Vì vậy từ thành viên trong gia đình
cũng như những vị khách đều phải có cách ứng xử văn hóa và tế nhị
• Khi ăn, khơng nên ngồi q sát mâm hay quá xa mâm cơm để vừa tay gắp đồ ăn
trong mâm.
• Tuyệt đối tránh cơm đầy trong miệng mà nói, cũng khơng được thổi đồ ăn nóng
mà phải múc chậm phần nguội hơn ở sát thành bát. Khi nhai, tối kỵ chép miệng
hay tạo ra tiếng ồn khi ăn.


Bạn nên chú ý cách chấm đồ ăn, chỉ nhúng phần thức ăn, không nhúng đầu đũa
vào bát chấm, miếng đã cắn dở khơng được chấm.

Bữa cơm gia đình của người Việt ẩn chứa nhiều đạo lý, thể hiện tình cảm u thương
gắn bó giữa các thành viên trong gia đình đồng thời thể hiện nét văn hóa ứng xử khéo
léo của người Việt. Những nguyên tắc ngầm này không được ghi chép thành sổ sách


hay trở thành bài giảng nhưng bất cứ đứa trẻ nào cũng phải học bởi đó là nét đẹp, là
truyền thống dân tộc từ bao đời nay.

Phần 2:

VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA VIỆT NAM

2.1 Đặc trưng ẩm thực miền Bắc.
Đặc trưng của ẩm thực miền Bắc là món ăn có vị vừa phải, thanh đạm, nhẹ nhàng nhưng
lại có màu sắc sặc sỡ, không đậm các vị cay, ngọt, béo. Món ăn thường sử dụng nước
mắm lỗng và mắm tơm để làm gia vị đi kèm. Nếu như ở miền Trung, ẩm thực mang

đậm nét bản sắc của một vùng đất đầy nắng gió, miền Nam là sự hịa trộn của nền ẩm
thực khác nhau, thì ẩm thực miền Bắc lại mang một nét truyền thống, in đậm cốt cách
của một nền văn hóa lâu đời.
Mắm tơm là loại mắm được làm chủ yếu từ tôm hoặc moi và muối ăn, qua quá trình lên
men tạo mùi vị và màu sắc đặc trưng. Mắm tôm được ăn kèm với những món ăn dân
dã, miền quê như là cà pháo dằm mắm tơm, nộm rau muống.

Nước mắm lỗng

Mắm tơm

Khẩu vị ăn uống của người Việt Nam được phân biệt khá rõ giữa 3 miền: Người miền
Bắc thường sử dụng vị chua của sấu, giấm ,me để chế biến món ăn, nhưng sẽ không ăn
quá cay hay mặn như miền Trung và lại không quá ngọt như người miền Nam. Sở dĩ
người miền Trung ăn mặn là do miền Trung là vùng đất bị ảnh hưởng bởi thiên nhiên
rất nhiều, hằng năm có nhiều trận mưa to gió lớn, khiến cho người dân phải rim đồ ăn
mặn như tép hay cá,vvv để ăn dần. Nhưng khi ăn mặn không họ thấy không đủ vị, họ
làm thêm những món ăn có vị cay, hoặc vừa mặn vừa cay, để quên khi cái đau khổ, cái
thiên nhiên đầy bão gió khắc nghiệt mà họ phải chịu.


Đối với người miền Bắc từ món ăn đến cái mặc đều phải được sàng lọc và trở thành
chuẩn mực khơng dễ gì thay đổi. Nhiều người đánh giá cao ẩm thực Hà Nội một thời,
cho rằng Hà Nội là nơi hội tụ đầy đủ các tinh hoa của ẩm thực miền Bắc với những món
ăn ngon trứ danh như phở, bún chả, bún ốc, bún thang, xơi cốm vịng, bánh cuốn Thanh
Trì,… cùng nhiều gia vị đặc sắc như tinh dầu cà cuống, mắm tôm, rau húng Láng.
Ca dao nhắc đến ẩm thực Hà Nội:
Cốm Vòng, gạo tám Mễ Trì
Tương Bần, húng Láng có gì ngon hơn?
Vải Quang, húng Láng ngổ Đầm

Cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây
Thanh Trì có bánh cuốn ngon
Có gị Ngũ nhạc có con sơng Hồng.

Món bún đậu mắm tơm

Ẩm thực miền Bắc cũng chú trọng đến việc sử dụng gia vị như miền Trung và Nam bộ
nhưng cách nêm nếm lại có những nét độc đáo riêng. Món ăn của người Bắc có vị thanh
tao, không nồng gắt, không quá cay và thường đề cao độ tươi ngon tự nhiên của từng
thực phẩm.


Các loại gia vị được sử dụng nhiều trong các món ăn miền Bắc là chanh, dấm, sấu, tiêu,
ớt, gừng, hành, tỏi, nước mắm pha lỗng và mắm tơm. Một đặc điểm chung có thể thấy
rõ trong các món ăn của người miền Bắc đó là ít ngọt, ít cay và dậy mùi thơm đặc trưng
trong khi chế biến.
Ngoài ra, họ có cách ăn uống riêng của mình, được duy trì phát triển hàng nghìn năm,
đã thành truyền thống. Ăn gồm hai bữa, ăn bữa chính và ăn quà. Do Miền Bắc có đặc
trưng về khí hậu, quanh năm có đủ 4 mùa Xn- Hạ- Thu- Đơng, nên các món ăn ở đây
hầu như cũng được ăn theo mùa.
Mùa Xuân:
Bún Thang với hương thơm nhẹ nhàng cùng vị ngọt đậm đà mà khơng hề gây ngán,
món bún thang làm tốt lên được sự thanh thốt như những làn gió xn mơn man.
Bún thang cũng là một tỏng những món đặc trưng của miền Bắc. Món ăn này vừa có
cách nấu cầu kì, vùa địi hỏi sự tỉ mỉ, cơng phu, tỉ mỉ của người đầu bếp. Một nồi bún
thang ngon chắc chắn không thể thiếu được gần 20 loại nguyên liệu như: thịt gà, trứng
rán, giò lụa, bún trắng, mùi tàu, rau răm… Đặc biệt, nước dùng bún thang phải ngọt
trong và ninh từ xương gà, mực khơ, có thêm vài giọt tinh dầu cà cuống để dậy mùi
thơm khó cưỡng.


Bún Thang


×