Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Trình bày và giải thích hoạt động của gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch, gió mùa ở Nam Á và Đông Nam Á, Gió biển, gió đất và gió Phơn. Liên hệ nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75 KB, 5 trang )

a. Trình bày và giải thích hoạt động của g ió Tây ơn đới, gió Mậu
dịch, gió mùa ở Nam Á và Đơng Nam Á, Gió biển, gió đất và gió Phơn
* Gió Tây ơn đới:
+ Là loại gió thổi từ các khu áp cao chí tuyến về phía áp th ấp ơn đ ới.
Sở dĩ gọi là gió Tây vì hướng chủ yếu của gió này là h ướng tây ( ở bán c ầu
Bắc là hướng tây nam, ở bán cầu Nam là hướng tây bắc).
+ Gió Tây thổi quanh năm, thường mang theo mưa, suốt bốn mùa đ ộ
ẩm rất cao. ở Va-len-xi-a mưa tới 264 ngày/năm với 1,416 mm nước, m ưa
nhỏ, chủ yếu là mưa bụi, mưa phùn.
* Gió Mậu dịch:
+ Là loại gió thổi từ các khu áp cao ở hai bên chí tuy ến về Xích đạo ;
gió này có hướng đơng bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán c ầu Nam.
+ Gió thổi quanh năm khá đều đặn, hướng gần như cố định, tính ch ất
của gió nói chung là khơ.
* Gió mùa ở Nam Á và Đơng Nam Á
+ Về mùa hạ, ở khu vực Nam Á và Đơng Nam Á ở bán cầu Bắc, khu
vực chí tuyến nóng nhất do đó hình thành trung tâm áp th ấp I-ran (Nam Á).
Vì vậy, gió Mậu dịch từ bán cầu Nam vượt qua Xích đ ạo bị l ệch h ướng tr ở
thành gió tây nam, mang theo nhiều hơi ẩm và mưa.
+ Về mùa đông, lục địa lạnh, các áp cao thường xuyên ở Bắc Cực phát
triển mạnh và chuyển dịch xuống phía nam, đến tận Trung Quốc và Hoa
Kì,... Gió thổi từ bắc xuống theo hướng bắc - nam, nh ưng bị lệch h ướng tr ở
thành gió đơng bắc (gió này lạnh và khơ).
* Gió biển, gió đất và gió Phơn
- Gió biển:
+ Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng h ơn m ặt
nước biển, nên hình thành áp thấp; nước biển hấp th ụ nhiệt ch ậm nên
mát hơn, hình thành cao áp.
+ Gió thổi từ cao áp (vùng biển) vào tới áp th ấp (đ ất li ền) g ọi là gió
biển.
- Gió đất:




2
+ Ban đêm, đất liền toả nhiệt nhanh mát hơn, hình thành cao áp ở
vùng đất liền; cịn vùng nước biển ven bờ toả nhiệt chậm, nên hình thành
áp thấp.
+ Gió thổi từ áp cao (đất liền) tới áp thấp (vùng biển) nên gọi là gió
đất.
- Gió Phơn:
+ Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi ch ặn l ại, khơng khí
ẩm bị đẩy lên cao và giảm nhiệt độ theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình
cứ lên cao 100m giảm 0,6°C. Vì nhiệt độ hạ, hơi n ước ng ưng t ụ, mây hình
thành và mưa rơi bên sườn đón gió.
+ Khi khơng khí vượt sang sườn bên kia, hơi n ước đã giảm nhiều,
nhiệt độ tăng lên theo tiêu chuẩn khơng khí khơ khi xuống núi, trung bình
là 100m tăng 1°C nên gió trở nên khơ và rất nóng, gọi là hiệu ứng ph ơn khơ
nóng.
b. Liên hệ ở nước ta
Ở Việt Nam khơng có hoạt động của gió Tây ơn đới nhưng có hoạt
động của gió Mậu dịch thổi theo hướng đơng bắc vì Vi ệt Nam n ằm trong
khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc.
Vào mùa đơng (ở Miền Bắc) – Mùa khô (ở miền Nam), nước ta chịu
sự hoạt động của gió Tín phong Đơng Bắc (gió mậu dịch) từ áp cao Xi-bia
bên Nga thổi về.
Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các
khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đơng và
gió mùa mùa hạ.
Gió mùa mùa đông:
- Thời gian hoạt động: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mi ền B ắc
nước ta chịu sự tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuy ển theo

hướng Đơng Bắc nên gọi là gió mùa Đơng Bắc.
+ Gió mùa Đơng Bắc tạo nên một mùa đơng lạnh ở miền Bắc: n ửa
đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, đem lại một mùa đông l ạnh và kéo dài ở


3
miền Bắc; nửa sau mùa đơng lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven bi ển và
đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Di chuyển xuống phía Nam, gió mùa Đông Bắc suy y ếu d ần, b ớt
lạnh và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng tr ở vào, tín phong
(mậu dịch) Bắc bán cầu thổi hướng Đông Bắc hoạt động mạnh, chi ếm ưu
thế và gây mưa cho ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Ngun là
mùa khơ.

Gió mùa mùa hạ:
- Thời gian: từ tháng 5 đến tháng 10 với hai luồng gió th ổi vào cùng
hướng Tây Nam.
+ Nửa đầu mùa hạ (tháng 5 – 7): khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ
Dương di chuyển hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp vào n ước ta gây m ưa
lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Sau đó vượt dãy Tr ường S ơn
chạy dọc biên giới Việt – Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven bi ển Trung
Bộ và phần Nam khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khơ nóng (gọi là gió
phơn Tây Nam hay cịn gọi là gió Tây hoặc gió Lào) .
+ Giữa và cuối mùa hạ (tháng 6 – 10): gió mùa Tây Nam (t ừ áp cao
cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động. Vượt qua vùng biển xích đ ạo tr ở
nên nóng ẩm và gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây
Nguyên nước ta. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đ ới
là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và
mưa vào tháng 9 cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuy ển
theo hướng đơng nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đơng Nam” vào mùa hạ

ở miền Bắc nước ta.
Gió phơn (cịn gọi là gió Lào)
- Trong khí tượng có hiện tượng gió vượt đèo đ ược gọi là " phơn"
(foehn): từ bên kia núi gió thổi lên, khơng khí bị lạnh dần đi rồi ng ưng k ết
nên chút bớt ẩm nhưng cũng thu thêm nhiệt do ngưng kết to ả ra, sau khi


4
qua đỉnh gió thổi xuống bên này núi, nhiệt độ của nó tăng dần lên do q
trình khơng khí bị nén đoạn nhiệt, vì vậy đến chân núi bên này gió tr ở nên
khơ và nóng hơn. Núi càng cao chênh lệch nhiệt độ càng lớn.
- Nước ta có lắm núi, nhiều đồi, gió thổi qua các miền đồi núi dù cao
hay thấp đều biến thành gió “phơn” cả.
- Đặc biệt ở một số miền núi, có những loại gió “phơn” nổi tiếng mà
chúng ta đều biết, như gió Than uyên thổi xuống cánh đồng M ường Than
(huyện Than Uyên tỉnh Nghĩa Lộ, Tây Bắc), gió Ơ quy h ồ ở vùng Sapa.
Nhưng điển hình nhất là gió Lào thổi trong một vùng rộng l ớn v ề mùa hè
từ Nghệ An đến cực Nam Trung bộ.
- Nguồn gốc của gió Lào chính là gió mùa mùa hè, mà th ực chất là
khối khí Ben-gan. Sau khi thổi qua lãnh thổ Campuchia và Lào, gió đã m ất
đi một phần hơi ẩm. Gặp dãy Trường Sơn, khơng khí bị đẩy lên cao và b ị
lạnh nên hầu hết hơi ẩm đều bị ngưng lại thành mưa trút xuống bên s ườn
phía Tây của dãy núi. Khi gió thổi sang bên sườn núi phía Việt Nam, gió tr ở
nên khơ và nóng, tức là “gió Lào”.
- Nhưng động lực chủ yếu sinh ra gió Lào là vùng áp th ấp th ường
hình thành ở miền Hoa nam, có khi trung tâm áp thấp nằm ngay ở đồng
bằng Bắc bộ. Vùng áp thấp có tác dụng “gọi gió” hay “hút gió” v ượt qua d ẫy
Trường Sơn. Vùng áp thấp này càng sâu thì gió Lào càng th ổi m ạnh, và có
trường hợp tỏa rộng ra Bắc bộ, lên tới vùng Việt Bắc.
- Trước khi gió Lào thổi, bầu trời thường trong xanh, gió y ếu hay

lặng gió. Trên nền trời chỉ có một vài vệt mây li ti. Chân tr ời phía Tây
thường có mù khơ màu vàng da cam, khí quy ển r ất trong có th ể nhìn th ấy
một thứ nóng làm cho da mặt hầm hập như trong c ơn sốt nh ẹ. Ti ết tr ời
rất khơ. Đó là bối cảnh báo trước sau một thời gian ngắn sẽ có gió Lào.
- Theo quy luật, ở miền Trung bộ, mùa gió Lào thường bắt đầu từ hạ
tuần tháng 4 đến trung tuần tháng 9, trong đó gió Lào th ổi nhi ều nh ất vào
tháng 6 và tháng 7, mỗi tháng trung bình có 7-10 ngày, trong đó 2-4 ngày gió
Lào thổi mạnh. Gió Lào thường thổi thành từng đợt, đ ợt ngắn t ừ 2 đ ến 3
ngày, có đợt từ 10 đến 15 ngày, có đợt kéo dài t ới 20-21 ngày.
- Gió Lào là một dạng thời tiết đặc biệt về mùa hè ở Trung Bộ Việt Nam. Gió
Lào thổi theo hướng Tây nam. Trong một ngày, gió Lào th ường bắt đ ầu th ổi
từ 8-9 giờ sang cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từ khoảng gần gi ữa tr ưa


5
đến xế chiều. Có khi gió Lào thổi liên tục suốt cả ngày đêm, có đ ợt kéo dài
trong 10 ngày đêm liền. Khi có gió Lào th ổi, nhi ệt độ cao nh ất trong ngày
thường vượt quá 37oC và độ ẩm nhất trong ngày thường giảm xuống dưới
50%. Gió tây thổi từ tây qua đơng dãy Trường Sơn gây ra gió khơ nóng ch ủ
yếu ở khu vực miền Trung nước ta, thường xảy ra vào tháng 4, 5 và 6 hàng
năm, thành từng đợt, kéo dài trong nhiều ngày. Th ời tiết trong nh ững ngày
này rất khơ, độ ẩm có khi xuống 30%, và nóng, nhiệt đ ộ có khi lên t ới 43 oC,
bầu trời khơng một gợn mây, trời nắng chói chang, gió lại th ổi đều đ ều
như quạt lửa, cây cỏ héo khô, ao hồ cạn kiệt, con người và gia súc b ị ng ột
ngạt, rất dễ sinh hoả hoạn. Các nơi khác ở n ước ta cũng có gió khơ nóng,
song mức độ thấp hơn so với Trung bộ, nên để định lượng hố hiện t ượng
gió khơ nóng các nhà khí tượng nước ta đưa ra ch ỉ tiêu: ngày có nhi ệt đ ộ
>35oC, độ ẩm <= 55% được xem là ngày có gió khơ nóng.

Gió đất và gió biển

- Ở vùng ven biển Việt Nam ban ngày khoảng từ 13 – 19 giờ gió thổi
từ biển vào đất liền mát rượi. Đêm đến khoảng từ 19 giờ đến sáng hơm
sau gió lại thổi từ đất liền ra biển.
- Nguyên nhân là do ban ngày mặt nước biển nhận nhiệt chậm h ơn
trong đất liền, biển mát đất liền nóng nên gió thổi t ừ biển vào đất li ền.
Còn ban đêm, đất liền tỏ nhiệt nhanh, lạnh hơn mặt n ước bi ển nên gió l ại
thổi từ đất liền ra biển.
- Ngư dân thường lợi dụng loại gió này để dương buồm ra kh ơi vào
lúc đêm về sáng và trở về bờ vào lúc buổi chiều.



×