Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Giao an hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.19 KB, 44 trang )

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
Tiết 2: Học hát bài: EM U HỒ BÌNH
(Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn)
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu bài – tìm hiểu nội dung bài mới:
- HĐTQ: Yêu cầu lớp hát vui tập thể bài tự chọn.
- Nghe GV giới thiệu bài, tác giả.
- Xem đoạn clip có lồng nhạc bài hát Em u hịa bình.
- Ghi nhận về nội dung hình ảnh và giai điệu âm nhạc.
Cá nhân đọc thầm mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp.
- Giúp học sinh biết u hịa bình, u q hương, đất nước.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
- Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
- Nghe GV nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe GV hát kết hợp động tác phụ họa.
- Tự suy nghĩ cảm nhận của mình sau khi nghe hát.
- Thảo luận tìm những hình ảnh đẹp, quen thuộc trong bài hát.
Trưởng ban học tập mời 02 bạn chia sẻ ý kiến và cảm nhận về bài
hát.
- Nghe GV nhận xét, bổ sung chốt ý bài.
- Em đọc thầm lời ca bài hát Em u hịa bình.
2. Học hát
- 02 học sinh đọc diễn cảm lời ca.
- Tập khởi động giọng theo GV.
- Tập hát từng câu theo GV đến hết bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Nhóm trưởng nhận nhạc cụ gõ


- Nghe GV hát và hướng dẫn gõ đệm.
Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam
X
x
x
x


- Em tự luyện hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt thực hiện.
(Cá nhân lắng nghe cùng chia sẻ giúp nhau sửa sai)
2. Các nhóm biểu diễn
- Cả nhóm cùng hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp
(Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
Trưởng ban văn nghệ điều khiển các nhóm biểu diễn trước lớp.
- Thi đua biểu diễn với các nhóm khác.
- Nhận xét và giúp nhau sửa sai.
 Ơn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết gõ đệm theo nhịp.
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm thông qua biểu
tượng cảm xúc   
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát cho gia đình và người thân nghe bài hát.
- Tự sáng tạo thêm các động tác phụ họa cho bài hát thêm sinh
động.

* Ghi chú:
Sau tiết học cá nhân nộp phiếu cho nhóm trưởng



PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 4

Tiết 3: - Ơn bài hát:Em u hịa bình
- Bài tập cao độ và tiết tấu
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 Ôn bài
Tập thể hát “ Em u hịa bình” kết hợp gõ theo nhịp.
PCTHĐTQ ôn bài:
- Hỏi tên bài, tên tác giả.
- Hát kết hợp vỗ nhịp.
- Nhận xét lẫn nhau.
Mời giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét.
 Giới thiệu bài
Cá nhân đọc thầm mục tiêu.
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết hát kết hợp vận động
phụ họa.
- HS nhận biết các cao độ: Đồ-Mi-Son-La, tập gõ tiết tấu với nốt đen.
- GDHS u hịa bình, u quê hương, đất nước.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
- Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
- Nghe GV nhận xét, bổ sung
 Nội dung 1: Ôn bài hát Em yêu hịa bình
Hát kết hợp vỗ theo nhịp.
- Các nhóm ơn hát + vỗ nhịp.
(Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
Em u hịa bình u đất nước Việt Nam.

X
x
x
x
- Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
Cá nhân xung phong trình bày trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, sửa sai.


Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nghe GV gợi ý để các nhóm thảo luận tìm động tác phụ hoạ.
- Cá nhân sáng tạo động tác.
- Thống nhất động tác phụ họa trong nhóm và tiến hành luyện tập.
(Hãy báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
- Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm trưởng chỉ định cá nhân trình bày trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, bổ sung động tác.
 Nội dung 2: Bài tập cao độ tiết tấu
- GV hướng dẫn cách gọi tên các cao độ: Đồ, Mi, Son, La
- GV đàn và cho HS đọc theo các cao độ trên.
- GV hướng dẫn HS cách gõ dãy tiết tấu trong SGK.

- Luyện tiết tấu theo hiệu lệnh và tiếng nhạc cụ gõ của GV.
- Luyện cao độ theo tiếng đàn của GV.
- Tập từng câu theo tiếng đàn của đến hết bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Ghép lời ca
Nhóm trưởng điều khiển nhóm luyện cao độ và tiết tấu trong SGK.
( Báo cáo với GV khi gặp khó khăn)
- GV nhận xét, giúp đỡ những nhóm cịn hạn chế.

 Ơn bài
PTHĐTQ ơn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết hợp phụ hoạ.
Đọc bài tập cao độ và tiết tấu.
- Từng nhóm thực hiện.
- Mời bạn nhận xét.
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm thông qua biểu
hiện cảm xúc   
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Mời người thân cùng hát múa bài Em u hịa bình.
- Tập đọc, gõ tiết tấu cho người thân nghe.


* Ghi chú:
Sau tiết học cá nhân nộp phiếu cho nhóm trưởng


PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
Tiết 4: Học hát bài: BẠN ƠI LẮNG NGHE
Dân ca Ba –na
Sưu tầm,dịch lời: TÔ NGỌC THANH
Kể chuyện âm nhạc “ Tiếng hát Đào Thị Huệ”
* Nội dung 1: Học hát bài Bạn ơi lắng nghe
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu bài – tìm hiểu nội dung bài mới:
- HĐTQ: Xem đoạn clip có lồng nhạc bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Ghi nhận về giai điệu của bài hát.
- Nghe GV giới thiệu bài, tác giả.

Cá nhân đọc thầm mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo phách.


- Giúp học sinh biết u hịa bình,u q hương đất nước theo
gương Bác Hồ.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
- Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
- Nghe GV nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe GV hát kết hợp động tác phụ họa.
- Tự suy nghĩ cảm nhận của mình sau khi nghe hát.
- Nghe GV nhận xét, bổ sung chốt ý bài.
- Em đọc thầm lời ca bài hát Bạn ơi lắng nghe.
2. Học hát
- Đọc tiết tấu lời ca từng câu theo GV.
- Tập khởi động giọng theo GV.
- Tập hát từng câu theo GV đến hết bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Nhóm trưởng nhận nhạc cụ gõ
- Nghe GV hát và hướng dẫn gõ đệm theo phách.
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.Tiếng dịng suối ngồi xa
x
x
x
x x
x
x
thì thào……..

x
- Em tự luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nhóm trưởng mời các bạn lần lượt thực hiện.
(Cá nhân lắng nghe cùng chia sẻ giúp nhau sửa sai)
* Nội dung 2: Kể chuyện âm nhạc Tiếng hát Đào Thị Huệ
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Hoạt động nhóm
-Giáo viên giao nhiệm vụ: HS giở sách đọc bài viết Tiếng hát Đào
Thị Huệ ( trang 8), rồi thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau đây:
+ Khi thấy dân làng bị bọn giặc áp bức, Đào Thị Huệ rất căm thù
bọn chúng và đã có ý định làm gì ?
+ Khi đã được bọn giặc tin cẩn ,Đào Thị Huệ đã dùng cách gì để
tiêu diệt bọn giặc?
+ Tại sao bọn giặc lo sợ và phải rút hết khỏi làng ?
- Các nhóm trình bày ý kiến của nhóm. Các nhóm nhận xét và bổ
sung ý kiến .
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động cá nhân


- Mỗi nhóm cử 1 bạn đọc lại câu chuyện theo sách
Giáo viên tổng kết :
Qua câu chuyện chúng ta thấy được tác dụng của giọng hát và
tinh thần dũng cảm mưu trí của Đào Thị Huệ, cơ đã tìm cách tiêu
diệt giặc bảo vệ q hương, xóm làng.
 Ơn bài
PTHĐTQ ôn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết gõ đệm theo phách.
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm

 (hiểu được bài, tiết học vui sinh động)
 (hiểu được bài)
 (chưa hiểu bài)
* HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát cho gia đình và người thân nghe bài hát.
- Tự sáng tạo thêm các động tác phụ họa cho bài hát thêm sinh
động.


\
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 4

Tiết 5: - Ơn bài hát:Bạn ơi lắng nghe
- Giới thiệu hình nốt trắng.Bài tập tiết tấu
NỘI DUNG 1 ÔN BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE
Tập thể hát “ Em u hịa bình” kết hợp gõ theo phách.

 Giới thiệu bài
Cá nhân đọc thầm mục tiêu.
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- HS biết được hình nốt trắng
- GDHS yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước theo gương Bác
Hồ.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
- Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
- Nghe GV nhận xét, bổ sung



 Nội dung 1: Ôn bài hát Bạn ơi lắng nghe
Cả lớp hát ôn lại bài hát Bạn ơi lắng nghe vài lượt
Hát kết hợp vỗ theo phách.
- Các nhóm ôn hát + vỗ phách.
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe.Tiếng dịng suối ngồi xa
x
x
x
x x
x
x
thì thào……..
x
- Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
Cá nhân xung phong trình bày trước lớp.

- Nghe GV nhận xét, sửa sai.
Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cá nhân sáng tạo động tác. (Chuẩn bị trước ở nhà)
- GV thống nhất động tác phụ họa và tiến hành luyện tập.
- GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm trưởng chỉ định cá nhân trình bày trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, bổ sung động tác.
 Nội dung 2: Giới thiệu hình nốt trắng.Bài tập tiết tấu
A. Hoạt động cơ bản
+ Hình nốt trắng:
+ Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen :
- GV hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng và so sánh độ dài giữa nốt
trắng và nốt đen.
- GV cho HS đọc hình nốt .

- Thường xuyên kiểm tra.
Hoạt động thực hành
Hoạt động nhóm
-


- GV yêu cầu các nhóm luyện tập vỗ tay theo tiết tấu kết hợp đọc tên
hình nốt.
- GV kiểm tra.
- GV nhận xét.
 Ơn bài
PTHĐTQ ơn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết hợp phụ hoạ.
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm
 (hiểu được bài, tiết học vui sinh động)
 (hiểu được bài)
 (chưa hiểu bài)
A. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Mời người thân cùng hát múa bài Bạn ơi lắng nghe


PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 Ơn bài

Tập thể hát “ Em u hịa bình” kết hợp gõ theo nhịp.
PCTHĐTQ ơn bài:
- Hỏi tên bài, tên tác giả.
- Hát kết hợp vỗ phách, nhịp.
- Nhận xét lẫn nhau.
Mời giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét.
 Giới thiệu bài
Cá nhân đọc thầm mục tiêu.
- Đọc được bài TĐN số 1.
- Biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn Nhị,đàn Tam,đàn Tứ,đàn Tì bà.
- Biết quý trọng và gìn giữ các loại nhạc cụ dân tộc,vì đó là những nét
độc đáo của nền văn hóa Việt Nam.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
- Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
- Nghe GV nhận xét, bổ sung
 Nội dung 1: Học Tập đọc nhạc số 1.
Tìm hiểu đặc điểm bài Tập đọc nhạc số 1
- Nhóm trưởng nhận phiếu thảo luận và điều khiển nhóm trả lời.
+ Bài TĐN số 1 viết ở nhịp mấy?
+ Liệt kê tên hình nốt.
+ Hệ thống tên cao độ từ thấp đến cao.
Các nhóm báo cáo và tự nhận xét lẫn nhau.
- Luyện tiết tấu theo hiệu lệnh và tiếng nhạc cụ gõ của GV.
- Luyện cao độ theo tiếng đàn của GV.
- Tập từng câu theo tiếng đàn của đến hết bài.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Ghép lời ca



Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành tự ghép lời ca.
- Đọc nhạc câu 1, ghép lời câu 1.
- Đọc nhạc câu 2, ghép lời câu 2.
- Ghép lời toàn bài.
 Nội dung 2: Giới thiệu nhạc cụ dân tộc
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
- Cho học sinh xem tranh kết hợp giới thiệu từng loại nhạc cụ dân tộc
- Cho nghe âm sắc từng loại
- Nghe và đoán tên nhạc cụ
 Ôn bài
PTHĐTQ ôn bài:
Đọc bài Tập đọc nhạc số 1 và ghép lời ca.
- Từng nhóm đọc nhạc và ghép lời.
- Xem tranh đoán tên nhạc cụ
- Mời bạn nhận xét.
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm   
(HS chọn 1 trong 3 biểu tượng để tự đánh giá mức độ tiếp thu bài)
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Đọc bài TĐN số 1 cho người thân nghe.
- Nói cho người thân nghe các loại nhạc cụ vừa biết.

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
Tiết 7: Ơn 2 bài hát: Em u hịa bình, Bạn ơi lắng nghe


Ôn tập đọc nhạc số 1
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Ơn bài
Tập thể hát “ Em u hịa bình” kết hợp gõ theo phách.

PCTHĐTQ ôn bài:
- Hỏi tên bài, tên tác giả.
- Hát kết hợp vỗ phách, nhịp.
- Nhận xét lẫn nhau.
Mời giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét.
 Giới thiệu bài
Cá nhân đọc thầm mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 2 bài hát đã học,biết hát kết
hợp vận động phụ họa.
- Đọc tốt bài TĐN số 1.
- HS hăng say trong học tập,yêu quê hương đất nước.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
- Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
- Nghe GV nhận xét, bổ sung
1. Ôn bài hát (………………………………………..)
- Cho học sinh nghe giai điệu 1 đoạn trong bài
- Đoán tên bài hát
- Hát bài hát vừa đoán tên
- Hát vỗ tay theo nhịp, phách
2. Ơn bài cịn lại (………………………………………..)
- Hát lại bài hát
- Tìm động tác phụ họa cho bài hát, tập luyện
- Trình bày
3. Ơn TĐN số 1
- Luyện tiết tấu
- Luyện cao độ
- Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN
- Đọc nhạc, ghép lời ca



 Ơn bài
PTHĐTQ ơn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết gõ đệm theo nhịp, phụ họa.
- Đọc nhạc, ghép lời ca bài TĐN số 1
Chia sẻ mục tiêu và các hoạt động đã trải nghiệm   
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát cho gia đình và người thân nghe bài hát.
- Tự sáng tạo thêm các động tác phụ họa cho bài hát thêm sinh
động.


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
Tiết 8: Học hát bài: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
(Nhạc và lời: Phong Nhã)
I. PHẦN CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn, phách tre, tranh ảnh về bài hát.
- Học sinh: Sách âm nhạc lớp 4, phách tre (hoặc song loan)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu bài – tìm hiểu nội dung bài mới:
- Yêu cầu lớp hát vui bài Em u hịa bình
- Nghe nhạc bài Trên ngựa ta phi nhanh
- Ghi nhận về nội dung hình ảnh và giai điệu âm nhạc
- GV giới thiệu bài hát, tác giả.
- Cá nhân đọc mục tiêu:
+ HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phong Nhã.
+ Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theophách.

*GDTT HCM: Ca ngợi cảnh đẹp sinh động của quê hương
đất nước, con người Việt Nam.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
- Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
- Nghe GV nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe GV hát mẫu
- Tự suy nghĩ cảm nhận của mình sau khi nghe bài hát.
- Thảo luận về nội dung bài hát.
Trưởng ban học tập mời 2 bạn chia sẽ cảm nhận của mình về
nội dung bài hát.
- Nghe GV nhận xét, bổ sung chốt ý bài.
- Em đọc lời bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. Cho học sinh chia


câu hát.
2. Học hát
- HS đọc lời bài hát.
- Tập hát từng câu theo GV đến hết bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Nghe GV hướng dẫn cách gõ đệm phách
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh
X X X X
X
X
XX
- Em tự luyện hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm thực hiện. (Thành viên
trong nhóm nghe và sửa sai)
2. Các nhóm biểu diễn

- Cả nhóm cùng hát và kết hợp gõ đệm theo phách
(Đại diện nhóm báo cáo với GV nếu gặp khó khăn)
- Các nhóm biểu diễn trước lớp
- Nhận xét và giúp nhau sửa sai
* Ơn bài:
PCTHĐTQ ơn bài:
- Cá nhân chuẩn bị trả lời tên bài, tên tác giả.
- Cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Chia sẽ mục tiêu và các hoạt động trải nghiệm qua các công cụ
học tập
 (hiểu được bài, tiết học vui sinh động)
 (hiểu được bài)
 (chưa hiểu bài)
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà hát cho người thân nghe.
- Tự sáng tạo thêm các động tác phụ họa đơn giản cho bài hát.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..


Ngày soạn:

Ngày dạy:
PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP


MÔN ÂM NHẠC LỚP 4
Tiết 9: - Ôn bài hát:Trên ngựa ta phi nhanh
- Tập đọc nhạc: TĐN số 2.

I. PHẦN CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn, phách tre, tranh ảnh về bài hát.
- Học sinh: Sách âm nhạc lớp 4, phách tre (hoặc song loan)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Ôn bài
Tập thể hát “ Trên ngựa ta phi nhanh” kết hợp gõ theo phách.
PCTHĐTQ ôn bài:
- Hỏi tên bài, tên tác giả.
- Hát kết hợp vỗ phách.
- Nhận xét lẫn nhau.
Mời giáo viên nhận xét.
- GV nhận xét.
Giới thiệu bài
Cá nhân đọc thầm mục tiêu.
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, biết đọc bài TĐN số 2.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa.
Nhóm trưởng chia sẻ với bạn về mục tiêu bài học.
- Để đạt được mục tiêu bài học các bạn cần làm gì?
- Nghe GV nhận xét, bổ sung
 Nội dung 1: Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh
Hát kết hợp vỗ theo phách:
- Cả lớp hát ơn lại bài vài lượt.
- Các nhóm ơn hát + vỗ phách. (GV hỗ trợ HS nếu gặp khó khăn)
- Nghe GV gọi nhóm trình bày trước lớp.
Cá nhân xung phong trình bày trước lớp.
- Nghe GV nhận xét, sửa sai.
Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nghe GV gợi ý để các nhóm thảo luận tìm động tác phụ hoạ.
- Cá nhân sáng tạo động tác.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×