Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 5 Quyen binh dang giua cac dan toc ton giao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 35 trang )

Tiết 12(ppct)

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các
dân tộc và tôn giáo
( tiết 1)


Dân tộc Việt Nam

Dân tộc Ấn Độ

Dân tộc Nhật Bản

Dân tộc Hàn Quốc


Dân tộc Mường

Dân tộc Khơ me

Dân tộc Giáy

Dân tộc Kinh



54 Dân tộc Việt nam
Ba na

Chứt


Dao

H rê

Pu péo

Phù lá

Bố y

Ơ- đu

Ê đê

Mạ

Kháng

Giẻ-triêng

B râu

Cống

Giáy

Lự

Gia-rai


Pà thẻn

Chăm

Cơ-ho

Lào

Thổ

Raglai

Khơ-mú

Chơ-ro

Cờ lao

Hoa

Kinh

Rơ-măm

Xinh-mun

Chu ru

Cờ -tu


Lơ tơ

La chí

X tiêng

Xơ-đăng

La ha

La hủ

Ngái

Co

Hà nhì

Sán cháy

M nơng

Mảng

Nùng

Thái

Tà ơi


Bru-vân
Kiều

Mường

Mơng

Tày

Si la

Khơ- me

Sán Dìu



1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
được hiểu là các dân tộc trong một quốc
gia khơng phân biệt đa số hay thiểu số,
trình độ văn hóa, khơng phân biệt chủng
tộc màu da...đều được Nhà nước và pháp
luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện
phát triển.


Điều 5 Hiến pháp 2013 “…Các
dân tộc bình đẳng, đồn kết,

tôn trọng và giúp đỡ nhau
cùng phát triển…Nhà nước
thực hiện chính sách phát
triển dân tộc tồn diện và tạo
điều kiện để các dân tộc thiểu
số phát huy nội lực cùng phát
triển với đất nước”




1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân
tộc thể hiện ở những nội dung nào?
Nhóm 2: Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân
tộc thể hiện ở những nội dung nào?
Nhóm 3: Quyền bình đẳng về văn hóa giữa các dân
tộc thể hiện ở những nội dung nào?
Nhóm 4: Quyền bình đẳng về giáo dục giữa các dân
tộc thể hiện ở những nội dung nào?



1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về
chính trị.
- Cơng dân tham gia quản lý nhà nước và xã
hội...thơng qua hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân
chủ gián tiếp.
- Các dân tộc đều có đại biểu của mình trong hệ thống
các cơ quan nhà nước.



Đồng chí Hà Thị Khiết, dân tộc
Tày, trưởng ban dân vận Trung
ương từ năm 2007 đến tháng
2/2016

Đồng chí Giàng Seo Phử, dân tộc
H’Mông, Bộ trưởng, chủ nhiệm Ủy ban
dân tộc của chính phủ từ tháng 8/2007
đến tháng 4/2016


Ông Ksor Phước, dân tộc Gia Lai,
Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Khóa
XII, XIII

Bà Tịng Thị Phóng, dân tộc Thái,
q Sơn La; Hiện là Phó chủ tịch
Quốc hội.



QUỐC HỘI

Quốc hội khóa XII

Quốc hội khóa XIII

Quốc hội khóa XIV

NĂM

SỐ ĐẠI BIỂU
NGƯỜI DÂN
TỘC THIỂU SỐ

TỈ LỆ %

2007-2011

87/49
3

17,6%

78/50
0

15,6%

86/49
6


17,3%

2011-2016

2016-2021



1. Bình đẳng giữa các dân tộc.
a. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về
chính trị.
* Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế.
Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương,
chính sách phát triển kinh tế xã hội ở miền núi, vùng
đồng bào dân tộc.


Tình huống: H được biết, Nhà nước có chính sách
phát triển kinh tế- xã hội đối với vùng núi, vùng
đồng bào dân tộc nhằm từng bước nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc.
Chủ trương này của Nhà nước là tạo điều kiện
để nhân dân các dân tộc được bình đẳng với
nhau về kinh tế.
Câu hỏi: Em hãy kể một số chính sách của Nhà
nước nhằm phát triển kinh tế- xã hội đối với
vùng núi, vùng đồng bào dân tộc?





×