Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 9 Cau truc re nhanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.5 KB, 17 trang )

Tieỏt 11:

Ngoõ Thaựi Gil _THPT Phuự Hửng

Giáo án điện tử tin häc líp 11


Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được nội dung và nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh
trong biểu diễn thuật toán.
- Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của
một số bài tốn đơn giản.
2. Về kỹ năng:
- Phân biệt và sử dụng được câu lệnh rẽ nhánh ở 2 dạng:
dạng thiếu và đầy đủ
- Viết được các câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ nhánh dạng
đầy đủ và áp dụng để thực hiện được thuật toán của một bài
toán đơn giản.


Giáo án điện tử tin học lớp 11


Mời các bạn
cùng xem và tìm
hiểu các tình
huống sau nhé!


Tình Huống 1:


Một lần Châu hẹn với Ngọc: ”Chiều mai nếu
trời khơng mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc”.
nói của
Châu
cho làm
biết cụ
việcthể
làm
cụ thể
Câu nói Câu
của Châu
cho
biết việc
Châu
sẽ đến
nào?
Và điều
đó trời
là gìkhơng
?
nhà Ngọc
và điều
kiệnkiện
là Nếu
mưa (thỏa mãn)
Câu
nóikhơng
của Châu
có đến
đề cập

việc
sẽkhi
Câu nói của
Châu
đề cập
việcđến
gì sẽ
xảygìra
xảy
ra khi
điềuthỏa
kiệnmãn
đó khơng
được thỏa
điều kiện đó
khơng
được
(trời mưa)?
mãn khơng ?
Nhận xét:
Ta nói cách diễn đạt như vậy thuộc dạng thiếu:
Nếu…thì…


Tình Huống 2:
Ngọc hẹn với Châu : “Chiều mai nếu trời khơng mưa thì
Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu mưa thì sẽ gọi điện cho Châu
để trao đổi ”.
Câu nói của Ngọc khẳng định hai việc cụ thể Ngọc sẽ
củavàNgọc

định
hai
việc để
cụ trao
thể gì
? Câu
đến
nhà nói
Châu
Ngọckhẳng
gọi điện
cho
Châu
đổi?
Cả hai việc khơng thể thực hiện cùng 1 thời điểm.
khi nào
hai
việc 2cùng
thực
hiệnhiện
khơng?
?TuyCó
nhiên
việc cả
nào
trong
việc được
sẽ được
thực
tùy

thuộc vào điều kiện cụ thể.
Mỗi
việcmỗi
sẽ được
thực
hiện
khihiện
trời khơng
mưa thì Ngọc
? Vậy
việc sẽ
được
thực
khi nào?
sẽ đến nhà Châu. Nếu trời mưa sẽ gọi điện cho Châu.
Nhận xét

Ta nói cách diễn đạt như vậy thuộc dạng đủ:
Nếu…thì…, nếu khơng thì…


Nếu… thì….

Một việc làm cụ thể sẽ diễn
ra nếu một điều kiện cụ thể
được thỏa mãn

Nếu…thì…, nếu
khơng thì…


Hai việc làm cụ thể chắc
chắn sẽ diễn ra tùy thuộc
điều kiện cụ thể có thỏa
mãn hay khơng

Cấu
Cấutrúc
trúcdùng
dùngđề
đềmơ
mơtảtảcác
cácmệnh
mệnhđề
đềnhư
nhưtrên
trêngọi
gọilàlà
cấu
cấutrúc
trúcrẽ
rẽnhánh
nhánh


Rẽ nhánh là một điều khiển chọn thực hiện hay không thực hiện một
công việc phù hợp với một điều kiện đang xảy ra.
Thực chất là dạy máy học cách xử lý tình huống.
Ví dụ: Giải phương trình bậc hai ax2 + bx + c =0, (a # 0)
Nhập a, b, c


Trình bày các bước giải của phương trình trên trong tốn học ?
D= b2-4ac

NhËp
sè a,b,c
Trình
bày
cáchƯ
bước
viết chương trình để tìm nghiệm của
2 - 4ac
phương
trình
trên trong
pascal ?
TÝnh
Delta=b
-

S
0 PT Đ
NÕu Delta ©m thì thôngDbáo
vô nghiệm,
ngợc lại tính và đa ra nghiệm.
Thụng bỏo vơ
nghiệm, rồi kết thúc

Tính và đưa ra nghiệm
thực, rồi kết thúc



IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh>;

a. Dạng thiếu

Trong đó: - Điều kiện là biểu thức lôgic.

- Câu lệnh là một lệnh của Pascal.

Đúng

Điều kiện

Câu lệnh

Sai

kiện>
thì Writeln(
<câu lệnh>
thực hiện,
VíNếu
dụ: <điều
IF a mod
2=0đúng
THEN
a lađợc
so chan
);
sai <câu lệnh> bị bỏ qua.



b. Dạng đủ IF <Điều kiện> THEN <Câu lệnh 1> ELSE <Câu lệnh 2>;

Sai

Đúng

Điều kiện
Câu lệnh 2

Câu lệnh 1

Nếu <điều kiện> đúng thì <câu lệnh1> đợc thực hiện,

Ví dụ: IF a mod 2=0 THEN Writeln( a là so chan)
ngợc lại thì <câu lệnh 2> đợc thực hiện.
ELSE Writeln( a la so le’);


HÃy dùng câu lệnh
IF THEN viết lệnh
để xét các trờng
hợp của DELTA

Nếu Delta âm thì thông báo PT vô nghiệm,
ngợc lại tính và đa ra nghiệm.

IF Delta<0 THEN Writeln(Phuong trinh vo nghiem’)
ELSE

X1:= (-B + SQRT(Delta))/(2*A);
X2:= (-B - SQRT(Delta))/(2*A);
Writeln(‘ Nghiem X1= ’, X1:5:1);
Writeln(‘ Nghiem X2= ’, X2:5:1);


Trong Pascal cho phép gộp nhiều câu lệnh thành một câu lệnh gọi là câu lệnh ghép.
có dạng:

BEGIN
BEGIN
<Cáccâu
câulệnh>;
lệnh>;
END;
END;

Ví dụ:
IF Delta<0 THEN Writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’)
ELSE
BEGIN

1 Lệnh

{

X1:= (-B + SQRT(Delta))/(2*A);
X2:= (-B - SQRT(Delta))/(2*A);
Writeln(‘ Nghiem X1= ’, X1:5:1);

Writeln(‘ Nghiem X2= ’, X2:5:1);

END;


Ví dụ 1:
Số thực a (được nhập từ bàn phím) nếu a > 0 thì in ra màn
hình “a là số dương”.
Sơ đồ khối

Xác định bài toán:
Input: số a
Output: a là số dương nếu a>0
Dữ liệu: a: kiểu thực

Nhập số a
sai

a>0
đúng

a là số dương

if (a > 0) then writeln(a, ‘ la so duong');

Kết thúc


•Mô tả bằng Pascal


Nhập số a
sai

a>0
đúng

Program VD1;
Uses Crt;
Var a: real;
Begin
Write(‘Nhap gia tri a=’);
Readln(a);
If (a>0) then
write(a,’ la so duong’);

a là số dương
Kết thúc

Readln
End.


Ví dụ 2: Xác định số nguyên a (được nhập từ bàn phím) là số
chẵn hay số lẻ
Xác định bài toán:
Nhập số a
Input: số nguyên a
Output: a là số chẵn hoặc a là số lẻ
Dữ liệu: a: kiểu ngyên sai
a mod 2 = 0


a là số lẻ

NÕu a chia hÕt cho 2 thì a là số
chẵn ngợc lại a là sè lỴ

đúng

a là số chẵn

Kết thúc

if a mod 2 = 0 then write(a, ' la so chan') else write(a, ' a la so le');


Ví dụ 2: Xác định số nguyên a (được nhập từ bàn phím) là số
chẵn hay số lẻ

Program vidu2;
Uses crt;
Var N: integer;
Begin
Write(‘Hay nhap vao gia tri N =’);
Readln(N);
If (N mod 2 = 0) then write(a, ‘la so chan’)
else write(a, ‘la so le’);
Readln
End.



HÃy nhớ


IF <điều kiện> THEN lệnh>;
IF <điều kiện> THEN 1>

Cấu trúc mô tả các mệnh đề:
Nếu thì
Nếu thì ngợc lại
gọi là cấu trúc rẽ nhánh.

Lệnh rẽ nhánh dạng thiếu
Lệnh rẽ nhánh dạng đủ

ELSE lệnh2>;



Câu lệnh ghép
BEGIN
<Các câu lệnh>;
END;



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×