Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

dia 7tuan 26tiee 49

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.61 KB, 2 trang )

Tuần 25
Tiết 49

Ngày soạn: 04/02/2018
Ngày dạy: 07/02/2018

BÀI 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được:
1. Kiến thức:
Trình bày và giải thích ( ở mức độ đơn giản) một số đặc điểm về kinh tế của Trung và Nam Mĩ .
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích, quan sát.
3. Thái độ:
Giúp học sinh hiểu thêm về thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, ...
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, video, clip.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sgk.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học
7A1……................7A2……....................7A3…….................7A4…….................7A5……................
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ?
- Q trình đơ thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với ở Bắc Mĩ như thế nào?
3. Tiến trình bài học:
Khởi động: Bắc Mĩ có một nền nơng nghiệp hàng hóa, phát triển đến trình độ cao, vậy ở
khu vực Trung và Nam Mĩ nông nghiệp phát triển như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong
tiết học hôm nay.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các hình thức sở hữu 1. Nông nghiệp.
trong nông nghiệp của Trung và Nam Mĩ
a. Các hình thức sở hữu trong nơng
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải nghiệp.
quyết vấn đề; sử dụng bản đồ, tự học; ...
* Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
Bước 1: - Quan sát 3 bức tranh sgk.
- Có mấy hình thức sản xuất nơng nghiệp chính, mỗi - Có hai hình thức sở hữu trong nơng
hình đại diện cho hình thức sản xuất NN nào?
nghiệp là đại điền trang và tiểu điền
(Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời)
trang.
Bước 2: - Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập
(phụ lục).
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác bổ sung.
- Gv chuẩn xác kiến thức theo bảng.
- Qua bảng trên nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu
ruộng đất?
Liên hệ VN: Trước CM giai cấp địa chủ chỉ có 5%
dân số nhưng lại chiếm hầu hết diện tích canh tác. Sau
CM chúng ta tiến hành cải cách ruộng đất chia cho hộ
nông dân thực hiện (người cày có ruộng) tạo tiền đề
cho nơng nghiệp phát triển.
+ Cịn ở Trung và Nam Mĩ ít thành cơng vì khơng triệt


để, đa số chính phủ khơng tịch thu ruộng đất mà chỉ
khai hoang đất mới hoặc mua lại của các đại điền chủ

nên vấp phải sự chống lại của đại điền chủ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các ngành nơng nghiệp b. Các ngành nông nghiệp.
của Trung và Nam Mĩ
* Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải
quyết vấn đề; sử dụng bản đồ, tự học; ...
* Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác.
Bước 1: Dựa vào H44.4 cho biết Trung và Nam Mĩ - Trồng trọt: mang tính độc canh
có các loại cây trồng nào, phân bố ở đâu?
+ Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp
(Gọi HS yếu dựa vào H44.4 trả lời ý đầu tiên).
và cây ăn quả.
- Như vậy nông sản chủ yếu là cây gì? Vì sao?
+ Một số nước Nam Mĩ phát triển lương
- HS trả lời, giải thích.
thực.
- Tại sao Trung và Nam Mĩ trồng một vài cây công + Phải nhập lương thực thực phẩm.
nghiệp, cây ăn quả và cây lương thực?
-Nguyên nhân: do lệ thuộc vào nước
- Sự mất cân đối giữa cây công nghiệp, ăn quả, lương ngồi.
thực dẫn tới tình trạng gì?
- Nền trồng trọt Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì?
- HS lần lượt trả lời câu hỏi, gv chuẩn xác kiến thức.
Bước 2:
Dựa vào H44.4 cho biết các loại gia súc được nuôi ở - Chăn nuôi: một số nước phát triển
Trung và Nam Mĩ? Chúng được nuôi chủ yếu ở đâu? chăn ni gia súc theo quy mơ lớn.
Vì sao?
(Gọi HS yếu dựa vào H44.4 trả lời ý đầu tiên).
GV: (Mở rộng) phần đánh cá Pêru.
IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết:

- Em hãy so sánh 2 hình thức sở hữu trong nơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ?
- Trình bày và giải thích đặc điểm của ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ?
2. Hướng dẫn học tập:
- Học và trả lời theo câu hỏi SGK.
- Tìm hiểu cơng nghiệp Trung và Nam Mĩ.
V. PHỤ LỤC:
Tiểu điền trang
Đại điền trang
1. Diện tích
Dưới 5 ha
Hàng ngàn ha
2. Quyền sở hữu
Các hộ nơng dân
Các đại điền chủ
3. Hình thức canh tác
Cổ truyền, dụng cụ thô sơ, năng
Hiện đại, cơ giới hóa các khâu sản
suất thấp
xuất
4. Nơng sản chủ yếu
Cây lương thực
Cây cơng nghiệp, chăn ni
5. Mục đích sản xuất
Tự cung tự cấp
Xuất khẩu nông sản
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×