Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo “TOÁN học và NGHỆ THUẬT”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.6 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH TRẢI NGHIỆM
“TOÁN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT”
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Học sinh được củng cố phần lí thuyết đã được học trong sách giáo khoa
mơn Tốn bậc THPT.
- Thơng qua việc thực hiện cơng việc của nhóm, học sinh được tìm hiểu và
nắm chắc được kiến thức đã được học đồng thời hiểu được ứng dụng Toán học
trong cuộc sống.
- Sử dụng nhiều kiến thức, kĩ năng đã được học trong nhiều môn học để
tham gia vào hoạt động cộng đồng.
- Tổ chức buổi báo cáo có sự tham dự của các thầy cô giáo trong nhà trường
và tất cả các học sinh của trường.
b) Về kĩ năng
- Các kĩ năng khác thơng qua học chương trình ngoại khóa: Kĩ năng tìm
kiếm, thu thập thơng tin; Kĩ năng xử lí thơng tin; Kĩ năng tổng hợp thơng tin; Kĩ
năng trình bày báo cáo; kĩ năng đánh giá; Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năng vận
dụng các kiến thức vào thực tiễn để làm những việc có ý nghĩa với bản thân, gia
đình và cộng đồng…
c) Về thái độ
- Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với Tốn học.
- Giáo dục thái độ thơng qua chương trình ngoại khóa: Hình thành ý thức tự
giác, tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, trải nghiệm sáng tạo; Hình
thành ý thức say mê tìm tịi, nghiên cứu khoa học.
d) Định hướng phát triển năng lực
- Có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
- Có cơ hội phát triển năng lực mơ hình hóa tốn học thơng qua chuyển vấn
đề thực tiễn thành vấn đề tốn học liên quan.
- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp Tốn học thơng qua hoạt động
nhóm, tương tác với giáo viên.
e) Định hướng phát triển phẩm chất


- Phát triển sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Rèn luyện tính chính xác, kiên trì.
Phẩm chất, năng lực


- Phát huy tính độc lập sáng tạo trong học tập.
- Góp phần hình thành phẩm chất và phát triển nhân cách học sinh: sống có
trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước; có lịng nhân ái, khoan dung;
trung thực, tự trọng; thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp hành kỉ luật,
pháp luật…
- Góp phần hình thành các năng lực cho học sinh: năng lực tự học, năng lực
tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin,
năng lực sử dụng ngơn ngữ…
- Mục tiêu đó được hiện thực hóa qua các sản phẩm hoạt động trải
nghiệm sáng tạo:
+ Màn giới thiệu, chào hỏi
+ Bài thuyết trình về lịch sử đèn lồng, ứng dụng kiến thức Toán
THPT vào làm đèn lồng để trang trí hoặc vui chơi trong các lễ hội
+ Bài thuyết trình về lịch sử gấp giấy Origami, ứng dụng kiến thức
Toán THPT để sáng tạo các sản phẩm gấp giấy Origami
+ Bài thuyết trình: những hiểu biết về tỉ lệ vàng trong nghệ thuật.
+ Bài thuyết trình: Nêu những hiểu biết về phép biến hình trong
hội họa
+ Bài thuyết trình: Nêu những hiểu biết về Tốn học trong âm
nhạc
+ Tiểu phẩm: hai ma khoa học gặp nhau ở thế giới bên kia.
+ Các sản phẩm về đèn lồng, gấp giấy Origami.
2. Thời gian thực hiện: 4 tuần
3. Chuẩn bị thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu của giáo viên và học sinh
Thiết bị, tư liệu, học liệu

- Máy tính
- Máy quay
Cơng nghệ
- Máy in
- phần cứng
- Máy chiếu
Cơng nghệ

Chuẩn
bị của
thầy

Chuẩn
bị của
trị

x

x

x

x

x

x

x


- Máy ảnh

x

x

- Phần mềm Microsoft Word

x

x


Chuẩn
bị của
thầy

Chuẩn
bị của
trò

- Phần mềm Microsoft ewerpoint,

x

x

- Phần mềm Sway ;

x


x

- Các phần mềm làm phim, làm sách ảnh,
phần mềm hỗ trợ hợp tác nhóm...

x

x

- Phịng ốc, bàn ghế, maket, bảng, nước
uống, hoa, quà tặng, giấy mời

x

- Âm thanh, nhạc cụ, đạo cụ, phục trang,
ánh sáng, băng đĩa hình, băng đĩa nhạc;

x

- Các loại phiếu học tập

x

Thiết bị, tư liệu, học liệu

- phần mềm

Hội trường


Đồ dùng

- Các sản phẩm trải nghiệm sáng tạo của
học sinh.
- www.wipikedia Bách khoa toàn thư VN

x

x
x

x

-

x

x

-

x

x

-

x

x


- Web wikispaces.com

x

x

- Thông báo với nhà trường và các tổ chức
liên quan về hoạt động này

x

-
Nguồn
internet

Khác

4. Đối tượng, hình thức, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá
- Đối tượng giáo dục: học sinh lớp 11, lớp 12.
- Hình thức trải nghiệm sáng tạo: Cuộc thi (hình thức trung tâm); văn nghệ,
giao lưu (các hình thức phụ trợ).
- Phương pháp dạy học dạy học trải nghệm sáng tạo: phương pháp dạy học
dự án (phương pháp chính). Ngồi ra cịn sử dụng các phương pháp khác: quan
sát- đàm thoại, giải quyết vấn đề….
- Đánh giá sản phẩm các phần thi
5. Tiến trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo


Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG CUỘC THI

1. Mục tiêu
- Giáo viên xây dựng được bản kế hoạch chi tiết hoạt động trải nghiệm sáng
tạo, trình duyệt kế hoạch với Ban Giám hiệu nhà trường.
- Giáo viên xây dựng văn bản phát động cuộc thi đến học sinh và các tổ chức
liên quan.
- Giáo viên thành lập được các đội thi, đội cộng tác viên hỗ trợ các đội thi.
- Giáo viên hướng dẫn được học sinh xác định mục tiêu, nội dung các phần thi,
nhiệm vụ của đội thi, lập kế hoach hoạt động của đội thi.
2.Thời gian: trong vòng 3 ngày
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Bước 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động
trải nghiệm sáng tạo và trình duyệt.
- Bước 2: Xây dựng văn bản phát động - Nhận văn bản phát động cuộc thi
cuộc thi đến học sinh
- Bước 3: Phát phiếu thăm dò sở thíchkhả năng nhóm. GV phát trước 3 ngày để - HS điền vào phiếu.
HS nghiên cứu và điền.
- Bước 4: Giáo viên công bố kết quả - HS nghe kết quả
thành lập đội thi và đội cộng tác viên hỗ
trợ đội thi.
- Nghe giáo viên giới thiệu chủ đề;
- Bước 5: Giáo viên khởi động hoạt động đề xuất ý kiến, thảo luận xác định
trải nghiệm sáng tạo bằng việc cho học
mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ học
sinh xem hình ảnh và video nói chuyện
tập của các đơi thi.
với người nước ngồi ; cùng học sinh
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, nghiên

thảo luận để xác định mục đích và nội
dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cứu phiếu học tập định hướng
và nhiệm vụ của từng đội thi
- Các nhóm bàn bạc thống nhất bầu
nhóm trưởng, thư kí
Hoạt động 2: THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
1. Mục tiêu
- Giáo viên xây dựng được kịch bản tiến trình thi
- Học sinh lập được kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo của đội mình; thực
hiện kế hoạch đó để tạo ra sản phẩm học tập tham gia thi.


- Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm cũng như năng lực chun biệt của cá
nhân. Góp phần hình thành các kĩ năng: kĩ năng thu thập, xử lí các thông tin, tư
liệu; kĩ năng phỏng vấn, điều tra thực tế; kĩ năng phân tích, đánh giá; kĩ năng
giải quyết tình huống thực tiễn; kĩ năng viết báo cáo và trình bày vấn đề…và
một số kĩ năng sống khác.
2. Thời gian: 21 ngày
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Bước 1: Giáo viên xây dựng kịch bản
chương trình cuộc thi
- Bước 2: Hỗ trợ, giải đáp những khó - Học sinh lập kế hoạch nhóm
khăn của học sinh trong việc lập kế
hoạch nhóm và thực hiện kế hoạch trải - Học sinh thực hiện kế hoạch nhóm
xây dựng và hoàn thiện sản phẩm học
nghiệm sáng tạo của nhóm
tập trải nghiệm sáng tạo tham gia thi.

- Bước 3: Kiểm tra sản phẩm học tập
- Học sinh điều chỉnh, bổ sung (nếu
của các nhóm trước khi dự thi
cần)
Hoạt động 3:

TỔ CHỨC THI VÀ TỔNG KẾT, TRAO GIẢI

1. Mục tiêu
- Giáo viên chuẩn bị chu đáo các điều kiện để tổ chức thi, hướng dẫn học sinh
thực hiện các phần thi, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động trải
nghiệm sáng tạo.
- Học sinh thực hiện tốt các phần thi của mình và các hoạt động trị chơi, giao
lưu, văn nghệ; biết đánh giá và rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
- Hình thành được kĩ năng: thuyết trình, lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề,
thương thuyết, đánh giá… và các kĩ năng chuyên biệt.
- Bồi dưỡng tình u và niềm đam mê Tốn học, củng cố niềm tin sáng tạo khoa
học, tình yêu nghệ thuật.
2. Thời gian: 120 phút
3. Thành phần tham dự:
- Ban giám hiệu; Ban chấp hành cơng đồn, ban chấp hành Đồn trường, giáo
viên bộ mơn Tốn, thầy giáo Doug Sauders (Người Úc) và các giáo viên khác
quan tâm đến hoạt động này.
- Học sinh khối 11, khối 12 và các học sinh khác quan tâm đến hoạt động này
- Phụ huynh học sinh quan tâm đến hoạt động này của nhà trường.


4. Nhiệm vụ của học sinh
- Tham gia các phần thi theo kịch bản chương trình và thứ tự bốc thăm.
- Tham gia trò chơi, văn nghệ, giao lưu

- Lĩnh hội được nội dung và ý nghĩa của cuộc thi
- Đánh giá được khả năng và kết quả của các đội thi
- Tham gia dẫn chương trình cùng giáo viên.
5. Nhiệm vụ của giáo viên
- Dẫn dắt vấn đề, tổ chức học sinh tham gia các phần thi, đánh giá.
- Quan sát, đánh giá các sản phẩm của học sinh.
- Tổng kết, trao giải, rút kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
6. Tiến trình cuộc thi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

(1 GV và 1 HS dẫn chương trình)

1. Khai mạc cuộc thi

- Học sinh biểu diến văn nghệ

- Văn nghệ: 2 tiết mục đến từ đội văn
nghệ Đoàn trường

- GV dẫn chương trình

- Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu,
giới thiệu thành viên ban giám khảo và
thư kí, giới thiệu nội dung chương
trình.
2. Các phần thi

- GV dẫn chương trình giới thiệu chung + Phần thi trả lời nhanh

về cuộc thi: gồm 4 phần thi
+ Phần thi tài năng
+ Vui cùng khán giả
+ Phần thi hiểu biết
- Các đội thi về vị trí của đội mình

Giới thiệu

- Các đội thi thực hiện phần thi của - Nội dung: Đội chơi giới thiệu thành
đội mình
phần tham gia, ý nghĩa đội chơi mang
tên
- Thời gian: 3- 5 phút
2.1. Phần thi câu hỏi nhanh
Luật thi: Các đội chơi cùng dùng bảng


tham gia trả lời 8 câu hỏi. Thời gian
suy nghĩ cho mỗi câu là 60 giây. Điểm
cho mỗi câu đúng là 10 điểm.
BGK theo dõi và đánh giá cho điểm

- Nội dung : Thi trả lời câu hỏi về mối
liên quan giữa Tốn học và nghệ thuật

- Dẫn chương trình cơng bố kết quả - Hình thức: trả lời nhanh các câu hỏi
của các đội thi
2.2. Phần thi tài năng
Luật thi
- Dẫn chương trình giới thiệu luật thi phần

Ở phần thi Tài năng, các đội chơi sẽ
2:
thể hiện khả năng sáng tạo trong toán
học, sự khéo léo, hoặc khả năng diễn
xuất của đội mình.
Thời gian dành cho mỗi đội, tối đa là
10 phút.
Điểm tối đa cho mỗi đội chơi là 100
điểm.
- Nội dung:
+ Đội…: Cử 1 thành viên trình bày về
lịch sử đèn lồng, ứng dụng kiến thức
Toán THPT vào làm đèn lồng để trang
trí hoặc vui chơi trong các lễ hội. Các
thành viên khác sẽ thực hiện tạo ra các
đèn lồng từ giấy màu, ống hút đã qua
sử dụng.

- BGK theo dõi và đánh giá cho điểm

+ Đội…: Cử 1 thành viên trình bày về
lịch sử gấp giấy Origami, ứng dụng
kiến thức Toán THPT để sáng tạo các
sản phẩm gấp giấy Origami. Các thành
viên khác sẽ thực hiện tọa ra các sản
phẩm gấp giấy Origami từ giấy.

+ Đội…: Thực hiện một tiểu phẩm liên
- Dẫn chương trình cơng bố kết quả quan việc tìm ra phép tính tích phân
của các đội thi

của 2 nhà Toán học Neuton và Lepnit.


2.3. Phần vui cùng khán giả:
- Các đội chơi đọc một bài thơ gửi
tặng khán giả, có tựa đề: Tình yêu
Toán học
(Một đại diện đến từ đội chơi đọc thơ)
- Hình thức: Dẫn chương trình nêu câu
hỏi, khán giả trả lời
- HS dẫn chương trình giới thiệu luật thi

- Nếu trả lời đúng sẽ được một phần
quà từ ban tổ chức.
2.4. Phần thi hiểu biết:
Luật thi: Các đội chơi đã bắt thăm và
chuẩn bị nội dung. Đại diện các đội
tham gia thuyết trình trong thời gian 5
phút. Điểm tối đa là 100 điểm.
- Nội dung :
Đội…: “Nêu những hiểu biết về Tỉ lệ
vàng trong nghệ thuật”?
Đội…: “Nêu những hiểu biết về phép
biến hình trong hội họa”?
Đội…: “Nêu những hiểu biết về Tốn
học trong âm nhạc”?
-Hình thức: Thuyết trình
3. Tổng kết và trao giải:

- HS biểu diễn văn nghệ; Ban giám

khảo và thư kí tổng kết điểm; Học sinh
(là khán giả) bình chọn đội thi ấn
tượng nhất theo phiếu bình chọn(đã
phát từ đầu buổi)

- Văn nghệ: 1 tiết mục đến từ đội văn
nghệ Đồn trường.
* Cơng bố kết quả phần thi thuyết trình
Các đội trình bày phần thi

+ Ban giám khảo nhận xét và thơng
- HS dẫn chương trình cơng bố kết quả báo kết quả từng phần thi.
+ Ban giám khảo thông báo tổng điểm
Đại diện ban tổ chức trao giải
- Ban tổ chức rút kinh nghiệm sau và quyết định trao giải cho các đội
chơi.
cuộc thi


- Cơng bố kết quả chung cuộc; trao
giải Nhất, Nhì, Ba và các giải phụ,
chụp ảnh lưu niệm
- Rút kinh nghiệm về cuộc thi (tiến
hành sau buổi thi)
KẾT LUẬN
I. Những đóng góp của đề tài
1. Tính mới của đề tài
Đề tài đã đưa ra được những giải pháp nâng cao kĩ năng định hướng nghề
nghiệp của học sinh THPT thông qua hoạt động ngoại khóa mang tính mới mẻ,
logic. Các giải pháp đưa ra được triển khai, kiểm nghiệm trong các năm học

trước đã mang lại sự phấn khởi, hứng thú cho giáo viên và học sinh. Đề tài giúp
cho học sinh có kiến thức về chính bản thân mình, biết yêu quý bản thân mình
và những người xung quanh, biết cách tự tìm kiếm thơng tin, kiến thức về các
ngành nghề mình sẽ lựa chọn trong tương lai, giải quyết được những vấn đề
xung quanh một cách rõ ràng, hiệu quả. Qua trải nghiệm, học sinh hình thành
được phẩm chất, năng lực cần thiết, mang tính hướng nghiệp. Đề tài đáp ứng
được quan điểm, yêu cầu, tình hình đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra
đánh giá theo yêu cầu phát triển năng lực của Bộ giáo dục và đào tạo.
2. Tính khoa học
Đề tài đảm bảo tính chính xác, quan điểm tư tưởng, các phương pháp nghiên
cứu phù hợp với đối tượng, cấu trúc logic, hợp lí, chặt chẽ, đúng qui định. Nội
dung của đề tài được trình bày, lí giải vấn đề một cách mạch lạc. Các luận cứ
khoa học có cơ sở vững chắc, khách quan, các số liệu được thống kê chính xác,
trình bày có hệ thống. Phương pháp xử lí, khai thác tài liệu được tiến hành
đúng qui chuẩn của một cơng trình khoa học. Đề tài được lập luận chặt chẽ, thấu
đáo, có tính thuyết phục cao.
3. Tính hiệu quả
Đề tài được trình bày rõ ràng, dễ áp dụng. Trong năm qua tôi và các đồng
nghiệp đã thể nghiệm phương pháp này đối với quy mơ tồn trường, trong các
lớp học và thấy được hiệu quả dạy học được nâng lên rõ rệt. Những lợi ích của
việc dạy học theo hình thức này là rất lớn đối với cả người học, người dạy và
nhà trường. Về phía người học: Tăng sự tự tin và cải thiện đáng kể thái độ học
tập, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện những điểm mạnh của bản thân và phát


triển nhiều kĩ năng tư duy, những kĩ năng thế kỉ XXI quan trọng và cần thiết cho
công việc và cuộc sống của học sinh trong tương lai. Về phía người dạy: Tổ
chức được các chuyên đề dạy học nâng cao kĩ năng hướng nghiệp cho học sinh,
đã tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tính chuyên nghiệp và hợp tác giữa các
đồng nghiệp cũng như cơ hội để xây dựng mối quan hệ tốt với học sinh. Giáo

viên cảm thấy yêu nghề hơn khi xây dựng được những đẩy phong trào mỗi giáo
viên là tấm gương tự học, tự sáng tạo trong hội đồng sư phạm nhà trường.
Đề tài có tính gợi mở hướng tiếp cận nhiều nội dung nâng cao các kĩ năng
mềm cho học sinh, tạo cơ hội hướng nghiệp ngay khi còn ngồi trên ghế nhà
trường. Chúng tơi đang tiếp tục tìm hiểu và phát triển nhiều chủ đề khác để
nâng cao các kĩ năng khác cho học sinh, tạo điều kiện phát triển tốt nhất cho
mỗi học sinh chuẩn bị hành trang bước vào tương lai.
Khảo sát
a) Sau khi sử dụng đề tài vào thực nghiệm dạy học, tiến hành khảo sát học
sinh, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Phiếu khảo sát thái độ học tập của học sinh sau bài học
Họ

tên
sinh: ................................................................................................

học

Lớp .........................................................................................................................
Trường....................................................................................................................
.
Hãy trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ơ trống trong bảng có
câu trả lời phù hợp với em
Nội dung đánh giá

Thích

Khơng
Dễ hiểu
thích


Khó hiểu

Cảm nhận của em khi được học những
chuyên đề về kĩ năng định hướng nghề
nghiệp và hoạt động trải nghiệm mà em đã
tham gia trong chương trình?
Bảng khảo sát thái độ học tập của học sinh sau chuyên đề:
Trường
THPT

Năm học

Lớp

Sử dụng phương pháp của đề tài
Thích

Khơng

Dễ hiểu

Khó hiểu


thích

THPT Huỳnh Thúc
Kháng


20202021

12A8

THPT Huỳnh Thúc
Kháng

20202021

12A3

THPT Lê Viết Thuật

20202021

12A8

28/34

6/34

29/34

5/34

82,4%

17,6%

85,2%


14,7%

36/39

3/39

36/39

3/39

92,3%

7,7%

92,3%

7,7%

34/37

3/37

35/37

2/37

92,0%

8,0%


94,6%

5,4%

II. Một số kiến nghị, đề xuất
1. Với các cấp quản lí giáo dục
Việc tổ chức hoạt động nâng cao kĩ năng định hướng nghề nghiệp cho học
sinh THPT là một hướng đi đúng và cần thiết. Tuy nhiên, việc áp dụng phương
pháp này chỉ mang lại kết quả cao, bền vững khi các cấp quản lí giáo dục đặc
biệt quan tâm từ khâu soạn tài liệu tham khảo, trang bị hệ thống cơ sở vật chất
đầy đủ, đồng bộ như máy chiếu, máy tính, máy quay phim, máy ảnh, phịng báo
cáo dự án … phục vụ cho hoạt động dạy – học.
2. Với giáo viên
Để tổ chức hoạt động nâng cao kĩ năng định hướng nghề nghiệp cho học
sinh THPT hiệu quả, giáo viên cần xác định tư tưởng, tâm thế đúng cho bản
thân và học sinh: tầm quan trọng của việc dạy học, định hướng nghề nghiệp cho
học sinh trong mỗi tiết giảng dạy, sinh hoạt lớp và các giờ hoạt động ngoại
khóa. Giáo viên cần có sáng kiến mang tính khả thi, thiết kế được nội dung,
hình thức, các hoạt động phong phú, đa dạng, phát huy tối đa khả năng của
người học. Đặc biệt, giáo viên cần không ngừng học tập, nâng cao kinh nghiệm
tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ hoạt động giáo dục. Ngồi
ra, một yếu tố tạo nên sự thành cơng khi dạy học theo hình thức trải nghiệm đó
là sự tương tác, kết hợp với các giáo viên bộ môn khác, ứng dụng công nghệ
thông tin vào hoạt động dạy học.
Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm của bản thân. Những gì
chúng tơi trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tịi và vận dụng vào thực
tiễn trong một thời gian dài và thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực
góp phần vào việc nâng cao kĩ năng định hướng nghề nghiệp của học sinh
Trung học phổ thông. Tuy nhiên, để tài sẽ cịn những chỗ chưa thật sự thỏa

đáng. Tơi rất mong muốn nhận được những góp ý từ các bạn đồng nghiệp, Hội


đồng khoa học các cấp và bạn bè chia sẻ, bổ sung để đề tài có thể hồn thiện
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 2 năm 2021

PHỤ LỤC 1
Câu chuyện: “Hãy viết ra ước mơ của mình”

Anh sinh năm 1940 tại Francisco, Mỹ. Cha anh là diễn viên, vì thế từ nhỏ anh
đã theo cha đi diễn. Ước mơ lớn nhất của anh là trở thành diễn viên. Hồi nhỏ
anh rất gầy yếu. Vì thế, bố anh cho anh học võ để rèn luyện sức khỏe. Về sau,
anh thi đỗ vào khoa Triết của trường Đại học Washington. Sau khi tốt nghiệp đại
học, anh lấy vợ, sinh con. Cuộc sống tuy nghèo khó nhưng rất hạnh phúc. Cuộc
sống tưởng chừng như bình lặng nhưng anh khơng từ bỏ ước mơ của mình phút
nào.
Một lần, anh nói chuyện với bạn của mình về mục tiêu của cuộc đời. Anh
lấy mẩu giấy và việt lại mục tiêu của đời mình: “Tơi muốn trở thành ngôi sao
điện ảnh với mức thù lao lớn nhất của Mỹ. Để báo đáp xã hội, tôi sẽ cống
hiến những màn diễn xuất sắc nhất gây tiếng vang nhất. Tơi sẽ nổi tiếng tồn
thế giới, sẽ kiếm được nhiều tiền và sống hạnh phúc bên gia đình”. Tuy nhiên
cuộc sống của anh ấy giờ rất nghèo khó, nếu mẩu giấy này bị người khác nhìn
thấy thì chắc chắn anh sẽ bị người khác chê cười.
Vì thế anh bắt đầu khắc sâu mục tiêu này trong tim. Để thực hiện ước mơ
này của mình, anh đã khắc phục rất nhiều khó khăn mà người bình thường khó


có thể tưởng tượng được. Trải qua nhiều luyện tập, cuối cùng anh cũng đạt được

ước mơ của mình.
Năm 1971, những bộ phim anh đóng vai chính như: “ Đường Sơn Đại
Huynh”, “Tinh Võ Môn”, “Mãnh Long Quá Giang” đều đạt kỉ lục về số vé bán
ra tại Hồng Kông. Năm 1972, bộ phim “Long Tranh Hổ Đấu” khiến anh trở
thành ngôi sao quốc tế, được người đời tôn vinh là “Vua Kungfu”.
Năm 1998, tuần báo Thời Đại của Mỹ bình chọn anh là một trong số “Thần
tượng anh hùng của thế kỉ XX”. Anh chính là Lý Tiểu Long, “Người châu Á
được người châu Âu biết đến nhiều nhất”, một người đến nay vẫn là ngôi sao
người Hoa nổi tiếng nhất thế giới.
Tháng 7 năm 1973, Lý Tiểu Long đột ngột qua đời. Trong buổi bán đấu giá
những di vật của Lý Tiểu Long tổ chức tại Mỹ, mẩu giấy mà Lý Tiểu Long viết
có giá 290 triệu, 2000 trang copy cũng được bán sạch.



×