Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.13 KB, 63 trang )

TUẦN 14:

( Từ ngày 04/12 đến ngày 08/12/2017)

Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017
TOÁN
Tiết 66: CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ
SỐ THẬP PHÂN (trang 67 )
1. Mục tiêu :
Sau tiết học, HS có khả năng
1.1. Kiến thức:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng vào các phép chia cụ thể và giải tốn có lời văn.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
- Xem hai ví dụ SGK trang 67
2.2. Nhóm học tập:
- Tìm cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập
phân.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
thương tìm được là một số thập phân.
- Mục tiêu: HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân.
- Cách tiến hành:
* Ví dụ 1:
27 : 4 = ? m


+ Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, ® 30 phần 10 m hay 30 dm.
+ Chia 30 dm : 4 = 7 dm ® 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm.
+ Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 ® 5
cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm.
+ Thương là 6,75 m
+ Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
- Vậy 27 : 4 = 6,75(m)
* Ví dụ 2: 43 : 52
- Chuyển 43 thành 43,0. Đặt tính rồi tính như phép chia một số thập phân cho một số tự
nhiên.


- GV đưa ra câu hỏi để HS rút ra cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương
tìm được là một số thập phân.
- 4 HS đọc quy tắc SGK.
3.2. Hoạt động 2: HS làm bài tập vận dụng
a. Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 68 SGK.
- Mục đích: HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là
một số thập phân.
+ HS nhắc lại cách chia.
+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ 6 HS trình bày trước lớp
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
a) 12 : 5 = 2,4
b) 15 : 8 = 1,875
23 : 4 = 5,75
75 : 12 = 6,25
882 : 36 = 24,5

81 : 4 = 20,25
b. Bài 2: HS làm bài tập số 2 trang 68 SGK.
- Mục đích: HS giải được bài tốn liên quan đến chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
+ HS nêu cách giải.
+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ 1 HS trình bày trước lớp
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
1 bộ quần áo may hết số vải là:
70 : 25 = 2,8(m)
6 bộ quần áo may hết số vải là::
2,8 x 6 = 16,8(m)
Đáp số: 16,8 mét vải
c. Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 68 SGK.
- Mục đích: HS viết được các phân số dưới dạng số thập phân.
+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ 3 HS trình bày trước lớp.
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
2
5 = 0,4 ;

3
4 = 0,75;

18
5 = 3,6


4. Kiểm tra, đánh giá.
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố
Đặt tính rồi tính:
45 : 2
75 : 12
126 : 15


5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Xem trước các bài tập tiết luyện tập SGK trang 68
* Bổ sung điều chỉnh sau tiết

-----------------------------------------------------------------------------

TẬP ĐỌC


Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM (trang 134)
1. Mục tiêu :
Sau tiết học, HS có khả năng
1.1. Kiến thức:
- Đọc trơi chảy, lưu loát, đọc diễn cảm bài văn.
- Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4.
- Biết nội dung bài: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, thương yêu người khác,
biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.

1.2. Kĩ năng:
- Đọc thành tiếng và đọc – hiểu.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính nhân hậu, thương yêu người khác, quan tâm tới người khác.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
- Đọc bài Chuỗi ngọc lam và trả lời các câu hỏi SGK.
2.2. Nhóm học tập:
- Tìm hiểu nội dung bài.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ
- Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn của bài, hiểu một số từ ngữ của bài.
- Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS cách chia đoạn (bài đọc chia thành 3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến … gói lại cho cháu.
+ Đoạn 2 : Từ Pi-e ngạc nhiên… đến đừng đánh rơi nhé.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm.
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- HS luyện đọc cả bài kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài
- Cách tiến hành:
- Tổ chức cho làm việc theo nhóm bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi SGK.
- HS lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại:
Câu 1: Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nơ-en. Đó là người chị đã thay mẹ ni cô từ
khi mẹ mất.

Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm
xu và nói đó là số tiền cơ đã đập con lợn đất…
Câu 2: Để hỏi có đúng cơ bé mua chuỗi ngọc ở đây khơng ?
Câu 3: Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được ….
Câu 4: Các nhân vật trong truyện đều là người tốt …
- HS nêu nội dung của bài:


- HS khác nhận xét.
- GV KL: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhân hậu, thương u người khác, biết đem
lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
3.3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc diễn cảm bài văn.
- Cách tiến hành:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- HS nêu giọng đọc của bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- 4 HS đọc trước lớp.
- HS nhận xét, bình chọn.
- GV kết luận.
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Đọc trơi chảy, lưu lốt, đọc diễn cảm bài văn.
- Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4.
- Biết nội dung bài:
- GV tuyên dương những HS đọc tốt, hiểu nội dung bài, uốn nắn nhắc nhở những học sinh
đọc bài chưa tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố

- HS nêu nội dung của bài.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Đọc bài Hạt gạo làng ta và trả lời các câu hỏi SGK.
- Tìm nội dung của bài đọc.
* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
....................................................................................................................................
..................................................................................................................................
...................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ ba , ngày 05 tháng 12 năm 2017
TOÁN


Tiết 67: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu :
Sau tiết học, HS có khả năng
1.1. Kiến thức:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng vào các phép chia cụ thể và giải tốn có lời văn.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh u thích mơn học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
- Xem các bài tập tiết luyện tập SGK trang 68
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: HS làm bài tập vận dụng
a. Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 68 SGK.
- Mục đích: HS tính được giá trị các biểu thức

+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ 4 HS trình bày trước lớp
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 167 : (25 x 4) = 167 : 100 = 1,67
d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
b. Bài 2: HS làm bài tập số 2 trang 68 SGK.
- Mục đích: HS tính được giá trị các biểu thức rồi so sánh.
+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ 3 HS trình bày trước lớp
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
a) 8,3 x 0,4 = 8,3 x 10 : 25
3,32
83 : 25
3,32
b) 4,2 x 1,25 = 4,2 x 10 : 8
5,25
42 : 8
5,25
c) 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 : 4
0,6
2,4 : 4
0,6
- Vậy: A x 0,4 = A x 10 : 25
;

A x 1,25 = A x 10 : 8
;
A x 2,5 = A x 10 :
4
c. Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 68 SGK.


- Mục đích: HS giải được bài tốn có lời văn liên quan đến chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
+ GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
+ HS nêu cách giải.
+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ 1 HS trình bày trước lớp.
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
Chiều rộng mảnh vườn là:
2
24 x 5 = 9,6 (m)

Chu vi mảnh vườn là:
(24 + 9,6) x 2 = 67,2(m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m2)
ĐS: 67,2m và 230,4m2
d. Bài 4: HS làm bài tập số 4 trang 68 SGK.
- Mục đích: HS giải được bài tốn có lời văn liên quan đến chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
+ GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
+ HS nêu cách giải.

+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ 1 HS trình bày trước lớp.
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
1 giờ xe máy đi được là: 93 : 3 = 31(km)
1 giờ ô tô đi được là:
103 : 2 = 51,5(km)
Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là:
51,5 – 31 = 20,5(km)
ĐS: 20,5km
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Vận dụng giải tốn có lời văn.
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố
Tính giá trị của biểu thức: a. 4,5 x 1,2 – 8 : 5
b. 45 : 2 + 7,2 x 3
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Xem 2 ví dụ chia một số tự nhiên cho một số thập phân SGK trang 69
* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................


...............................................................................................................................................................

-------------------------------------------------------------------------------


CHÍNH TẢ ( Nghe, viết)
Tiết 14: CHUỖI NGỌC LAM (trang 136 )
1. Mục tiêu :
Sau tiết học, HS có khả năng
1.1. Kiến thức:


- Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Chuỗi ngọc lam”.
- Biết trình bày bài chính tả hình thức văn xi.
1.2. Kĩ năng:
- Trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Làm đượcbài tập 2a.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu tin bài tập 3.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
- Đọc bài chính tả Chuỗi ngọc lam SGK trang 136
- Xem trước bài tập 2a và 3.
2.2. Nhóm học tập
- Tìm tiếng thích hợp để hồn thành mẩu tin bài tập 3.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe, viết chính tả.
- Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nội dung bài, viết được một số từ khó trong bài, nghe
viết đúng bài chính tả.
- Cách tiến hành:
+ HS đọc đoạn văn
+ HS tìm hiểu nội dung bài,
+ HS tìm và viết những từ dễ viết sai.
+ GV đọc cho HS viết bài

+ HS đổi chéo vở, soát lỗi.
+ GV nhận xét 10 bài.
3.2. Hoạt động 2: HS làm bài tập vận dụng
a. Bài 2: HS làm bài tập số 2a trang 136 SGK
- Mục đích: Tìm những từ ngữ chứa các tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
+ HS nêu yêu cầu của bài.
+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ HS trình bày trước lớp
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
Bức tranh/ quả chanh, đặc trưng/ bánh chưng, trúng thưởng/chúng em, leo
trèo/ hát chèo.
b. Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 137 SGK.
- Mục đích:
+ HS nêu yêu cầu của bài.
+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ HS trình bày trước lớp
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
Ô số 1: đảo, hào, dạo, tàu, vào, vào.


Ô số 2: trọng, trước, trường, chở, trả
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Chuỗi ngọc lam”.
- Biết trình bày bài chính tả hình thức văn xuôi.
- GV tuyên dương những HS viết đúng, đẹp đoạn thơ, làm đúng các bài tập. Uốn nắn nhắc
nhở những HS viết chưa đúng.

5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố
- GV nhận xét tiết học.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Đọc trước bài chính tả Bn Chư Lênh đón cơ giáo và xem trước bài tập 2 và 3 SGK.
Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------------------

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 27: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (trang 137)
1. Mục tiêu :
Sau tiết học, HS có khả năng
1.1. Kiến thức:
- Biết các kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.


1.2. Kĩ năng:
- Tìm được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn.
- Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Tìm được đại từ xưng hơ.
- Thực hiện được yêu cầu của bài tập 4.
1.3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc sử dụng từ loại.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
- Xem các bài tập 1; 2; 3; 4 SGK trang 137

2.2. Nhóm học tập:
- Tìm danh từ chung, danh từ riêng , đại từ xưng hô trong đoạn văn bài tập 1,
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: HS làm bài tập vận dụng
a. Bài tập 1: HS làm bài 1 SGK trang 137
- Mục đích: HS tìm được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn.
- Cách tiến hành:
+ HS nhắc lại thế nào là danh từ chung, danh từ riêng
+ HS thảo luận theo nhóm 4
+ GV quan sát giúp đỡ.
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ Cả lớp nhận xét.
+ GV chốt lại:
DT chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn,
màu, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.
DT riêng: Nguyên.
b. Bài tập 2: HS làm bài 2 SGK trang 137
- Mục đích: HS nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng. .
- Cách tiến hành:
+ HS nối tiếp nhau trình bày
+ Cả lớp nhận xét.
+ GV chốt lại.
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng. Ví dụ: Hồ
Chí Minh, Trường Sơn,Cửu Long,…
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngồi ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có dấu gạch
nối. Ví dụ: An-đéc-xen, Vích-to Huy-gơ,…
- Những tên nước ngồi được phiên âm theo âm Hán Việt thì viết giống cách viết tên
riêng Việt Nam. Ví dụ: Tây Ban Nha, Hồng Kơng, Mạc Tư Khoa, …
c. Bài tập 3: HS làm bài 3 SGK trang 137

- Mục đích: HS tìm được đại từ trong đoạn văn bài tập 1.
- Cách tiến hành:
+ HS nhắc lại thế nào là đại từ.
+ HS thảo luận theo nhóm 4


+ GV quan sát giúp đỡ.
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ Cả lớp nhận xét.
+ GV chốt lại:
Chị! Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào – Chị … Chị là chị gái của em nhé!
Tơi nhìn em…
Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
Chúng tôi …
d. Bài tập 4: HS làm bài 4 SGK trang 138
- Mục đích: HS thực hiện được yêu cầu của bài tập 4.
- Cách tiến hành:
+ HS thảo luận theo nhóm 4
+ GV quan sát giúp đỡ.
+ Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ Cả lớp nhận xét.
+ GV chốt lại:
a. Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào./ Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.
b. Một mùa xuân mới bắt đầu.
c. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
d. Chị là chị gái của em nhé!
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Tìm được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn.
- Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Tìm được đại từ xưng hô.

- Thực hiện được yêu cầu của bài tập 4.
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa
tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Xem các kiến thức về từ loại.
* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
KHOA HỌC
Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI (trang 56)
1. Mục tiêu :
Sau tiết học, HS có khả năng
1.1. Kiến thức:


- Biết tính chất của gạch, ngói và cơng dụng của chúng.
- Biết nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
- Biết kể tên một số gạch,ngói và công dụng của chúng.
1. 2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích say mê tìm hiểu khoa học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
- Đọc bài Gốm xây dựng: gạch, ngói.
2.2. Nhóm:
- Trao đổi về cơng dụng của một số gạch ngói xây dựng.

3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: Kể tên một số đồ gốm.
- Mục tiêu: HS kể được tên một số đồ gốm.
- Cách tiến hành:
- HS thảo luận theo nhóm bàn theo các câu hỏi .
- Kể tên một số đồ gốm mà em biết.
+ Gạch, ngói, bát,chén, đĩa, lọ hoa, chậu cảnh,…
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Được làm từ đất sét.
- Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
+ Gạch, ngói, … được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành sứ
đều là những đồ gốm được tráng men.
- GVKL: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét. Gạch, ngói, … được làm từ đất
sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành sứ đều là những đồ gốm được tráng
men.
3.2. Hoạt động 2: Cơng dụng của gạch, ngói
- Mục tiêu: HS nêu được cơng dụng của gạch, ngói
- Cách tiến hành:
- HS quan sát hình vẽ trang 56; 57 và thảo luận theo nhóm 4.
- Nêu tên từng loại gạch, ngói trong mỗi hình và cơng dụng của nó.
+ Hình 1: Gạch dùng để xây tường.
+ Hình 2a: Gạch dùng để lát sân hoặc vỉa hè.
+ Hình 2b: Gạch dùng để lát nhà.
+ Hình 2c: Gạch dùng để ốp tường.
+ Hình 4: Ngói dùng để lợp mái nhà. (Mái nhà ở hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4c. Mái
nhà ở hình 6 được lợp bằng ngói ở hình 4a. )
- Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói khơng?
- Ngơi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
- Gạch, ngói được làm như thế nào?
+ HS trả lời.

- GVKL: Có nhiều loại gạch, ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà.
Ngói dùng để lợp mái nhà.
3.3. Hoạt động 3: Tính chất của gạch, ngói


- Mục tiêu: HS biết được tính chất của gạch, ngói
- Cách tiến hành:
- HS làm theo nhóm (chia lớp thành 3 nhóm).
- Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?
+ Có rất nhiều lỗ nhỏ li ti.
- Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? Vì sao?
+ Thấy nhiều bọt nhỏ li ti thoát ra nổi lên mặt nước.
+ Nước tràn vào các lỗ nhỏ li ti của viênn gạch hoặc ngói đẩy khơng khí ra tạo thành các bọt
khí.
- GVKL: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí và dễ vỡ. Vì vậy cần
phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Biết tính chất của gạch, ngói và cơng dụng của chúng.
- Biết nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
- Biết kể tên một số gạch,ngói và cơng dụng của chúng.
- GV tuyên dương những HS tích cực, chủ động trong giờ học. Uốn nắn, nhắc nhở những
HS chưa tập trung cao trong giờ học.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1 Bài tập củng cố
- HS nêu tính chất của gạch, ngói.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Đọc trước bài Xi măng và trả lời câu hỏi SGK trang 58.
* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

....................................................................................................................................................

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ tư ngày 06 tháng 12 năm 2017
TOÁN
Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (trang 69)
1. Mục tiêu :
Sau tiết học, HS có khả năng
1.1. Kiến thức:
- Biết cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
1.2. Kĩ năng:


- Vận dụng làm đúng các phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân và giải toán có lời
văn.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh u thích môn học.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
- Xem 2 ví dụ chia một số tự nhiên cho một số thập phân SGK trang 69
2.2. Nhóm học tập:
- Tìm cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: HDHS cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Mục tiêu: HS biết cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Cách tiến hành:
- HS tính rồi so sánh kết quả tính:
25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5)
6,25 =

125 : 20
6,25
4,2 : 7 và (4,2 x 10) : (7 x 10)
0,6 =
42 : 70
0,6
37,8 : 9 và (37,8 x 100) : (9 x 100)
4,2 =
3780 : 900
4,2
- Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ: Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên ®
thương khơng thay đổi.
* Ví dụ 1:
57 : 9,5 = ? (m)
Ta có: (57 x 10) : (9,5 x 10)
570 :
95
- HS đặt tính như phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên.
- Vậy 57 : 9,5 = 6 (m)
* Ví dụ 2:
99 : 8,25
- HS đặt tính rồi thực hiện phép chia 9900 : 825
- Vậy 99 : 8,25 = 12
- HS rút ra cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- 3 HS đọc quy tắc.
3.2. Hoạt động 2: HS làm bài tập vận dụng
a. Bài 1: HS làm bài tập số 1 trang 70 SGK.
- Mục đích: HS biết thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
+ HS nêu cách chia.
+ HS làm bài cá nhân.

+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ 4 HS trình bày trước lớp
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
a) 7 : 3,5 = 2
b) 702 : 7,2 = 97,5


c) 9 : 4,5 = 2
d) 2 : 12,5 = 0,16
b. Bài 2: HS làm bài tập số 2 trang 70 SGK.
- Mục đích: HS tính nhẩm
+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.
+ 3 HS trình bày trước lớp
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
a) 32 : 0,1 = 320
b) 168 : 0,1 = 1680
c) 934 : 0,01 = 93400
32:10 = 3,2
168:10 = 16,8
934:10 = 9,3
c. Bài 3: HS làm bài tập số 3 trang 70 SGK.
- Mục đích: HS giải được bài tốn có lời văn liên quan đến phép chia một số tự
nhiên cho một số thập phân.
+ GV hướng dẫn HS phân tích đề tốn.
+ HS nêu cách giải.
+ HS làm bài cá nhân.
+ GV quan sát giúp đỡ HS.

+ 1 HS trình bày trước lớp.
+ HS nhận xét.
+ GV kết luận:
Thanh sắt dài 1m nặng là:
16 : 0,8 = 20(kg)
Thanh sắt dài 0,18 m nặng là:
20 x 0,18 = 3,6(kg)
ĐS: 3,6kg
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Biết cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- GV tuyên dương những HS làm bài tốt, uốn nắn nhắc nhở những học sinh làm bài chưa tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố
- HS đặt tính rồi tính:
144 : 0,75
;
4160 : 10,24
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Xem các bài tập tiết Luyện tập trang 70.
KỂ CHUYỆN
Tiết 14: PA-XTƠ VÀ EM BÉ (trang 138)
1. Mục tiêu :
Sau tiết học, HS có khả năng
1.1. Kiến thức:
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, biết kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
“Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
1.2. Kĩ năng:
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ.
- Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.



- Nêu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người
hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học.
1.3. Thái độ:
- Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
- Xem tranh và kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2.2. Nhóm học tập:
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1: GV kể chuyện kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
- Mục tiêu: HS quan sát tranh nghe GV kể.
- Cách tiến hành:
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- GV viết bảng tên riêng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,…
- Giáo viên kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.
3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Mục tiêu: Học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
- Cách tiến hành:
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4.
- GV quan sát giúp đỡ HS lung túng.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bình chọn.
- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
3.3. Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Cách tiến hành:

+ Các nhóm trao đổi rút ra ý nghĩa câu chuyện.
+ HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
+ Cả lớp nhận xét.
+ GV chốt lại: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác
sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ơng cống hiến cho lồi người một phát minh khoa học.
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, biết kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
“Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV tuyên dương nhóm, cá nhân KC hấp dẫn. Khích lệ HS khác cùng cố gắng.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Tìm đọc các câu chuyện nói về những người góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì
hạnh phúc của mọi người.


* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
..........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------

TẬP ĐỌC
Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA (trang 139)
1. Mục tiêu :
Sau tiết học, HS có khả năng
1.1. Kiến thức:

- Đọc trơi chảy, lưu loát bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với nhẹ nhàng tình cảm tha thiết.
- Trả lời được các câu hỏi SGK và thuộc lòng bài thơ.
- Biết nội dung bài thơ: Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên
từ vị phù sa – từ nước có hương sen thơm – từ mồ hôi công sức của cha mẹ – các bạn thiếu nhi
– hạt gạo – là tấm lòng của địa phương góp nên chiến thắng.
1.2. Kĩ năng:
- Đọc thành tiếng và đọc – hiểu.


1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh phải biết quí trong hạt gạo, đó là do cơng sức con người vất vả làm ra.
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
- Đọc bài Hạt gạo làng ta và trả lời các câu hỏi SGK.
2.2. Nhóm học tập:
- Tìm hiểu nội dung bài.
3. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp.
3.1. Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ
- Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn của bài, hiểu một số từ ngữ của bài.
- Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS cách chia đoạn (bài đọc chia thành 5 đoạn)
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, trong nhóm.
- GV hướng dẫn luyện đọc.
- HS luyện đọc cả bài kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.
3.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung bài
- Cách tiến hành:
- Tổ chức cho làm việc theo nhóm bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi SGK.

- HS lần lượt trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
- GV chốt lại:
Câu 1: Vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha mẹ – nỗi vất vả.
Câu 2: Giọt mồ hơi sa.
………
Mẹ em xuống cấy.
Hai dịng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, cịn
mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy.
Câu 3: Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo –
bát cơm.
Câu 4: Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước,
nhờ mồ hơi,cơng sức của bao người góp phần chiến thắng chung của dân tộc .
- HS nêu nội dung của bài.
- HS khác nhận xét.
- GV KL: Ca ngợi những người làm ra hạt gạo thời chống Mỹ – hạt gạo làm nên từ vị phù sa –
từ nước có hương sen thơm – từ mồ hơi cơng sức của cha mẹ – các bạn thiếu nhi – hạt gạo – là
tấm lịng của địa phương góp nên chiến thắng.
3.3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách đọc diễn cảm bài văn.
- Cách tiến hành:
- 5 HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- HS nêu giọng đọc của bài.
- GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm cả bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp


- 3 HS đọc trước lớp.
- HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng.

- HS nhận xét, bình chọn.
- GV kết luận.
4. Kiểm tra, đánh giá.
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với nhẹ nhàng tình cảm tha thiết.
- Trả lời được các câu hỏi SGK và thuộc lòng bài thơ.
- Biết nội dung bài thơ.
- GV tuyên dương những HS đọc tốt, hiểu nội dung bài, uốn nắn nhắc nhở những học sinh
đọc bài chưa tốt.
5. Định hướng học tập tiếp theo.
5.1. Bài tập củng cố
- HS nêu nội dung của bài.
5.2. Các nhiệm vụ học tập chuẩn bị cho bài học sau.
- Đọc bài Buôn Chư Lênh đón cơ giáo và trả lời các câu hỏi SGK.
- Tìm nội dung của bài đọc.
* Bổ sung điều chỉnh sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Thứ năm, ngày 7 tháng 12 năm 2017
TOÁN
Tiết 69: LUYỆN TẬP (trang 70)
1. Mục tiêu :
Sau tiết học, HS có khả năng
1.1. Kiến thức:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
1.2. Kĩ năng:

- Vận dụng để tìm x và giải các bài tốn có lời văn.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
2. Nhiệm vụ học tập thực hiện mục tiêu
2.1. Cá nhân:
- Xem các bài tập SGK trang 70.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×