Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tài liệu Chương 10: Phương pháp MRP doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.73 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 10: PHƯƠNG PHÁP MRP
Phương pháp quản lý tồn kho duoc xet trong phân đầu của cuôn sach này dua
trên giả thuyết ngâm rằng những yêu cầu vê linh kiên co thê du doan môt cach thống
kê và rằng những yêu cầu trong tương lai co thê được ước tính dựa vào các công
việc đã qua. Lợi thế lớn của phương pháp này là cho phép bô phân thu mua vận hành
môt cach tự cung tự cấp. Những thông tin cơ bản mà ho cần nhằm thoả mản nhu câu
cua bô phân san xuât là những thông tin ho tu quan ly (muc dô tôn kho, thoi gian cân
phai mua hàng, ). Điều này chac chan phai kèm theo 1 muc dô tồn kho an toàn, cho
phép doi dâu voi các biến đổi cua nhu câu.
10.1 Từ MRP1 đến ERP
Khi có thể xác định đúng sự đặt hàng cuối cùng, quan điểm dua trên sự đặt hàng
này để tinh ra nhu cầu các thành phần dường như là duong nhiên. Gia su 1 xuong
môc dong tủ, môi tủ sử dụng 3 ổ khoá và chung duoc cung ứng một tuần 1 lân. Nếu
phải lap rap 12 tủ trong tuần thứ hai, nó phải cần 36 ổ khoá trong tuần 1. Trên đây là
một ví dụ nhỏ, người ta thấy rằng ba diều kiện phải hội tụ là:
1. Sự đặt hàng phải duoc tương đối biêt truoc
2. Các kỳ hạn giao hàng phải duoc biêt và dang tin cây.
3. Sô luong môi thành phần trong sản phẩm cuối phải được biết trước,
noi cach khac phai co danh mục cac linh kiên cân cho san phâm.
Những điều kiện trên thoa man thi viêc hoạch định nhu cầu cac thành phần trong
một sản phẩm tương đối đơn giản, cho dù đó là các thành phần do xưởng san xuât
hoặc mua bên ngoài. Để một xí nghiệp quản lý vài trăm muc tham khao và vài nghìn
thành phần, vấn đề là quản lý khối luong du liêu. Phương pháp này phát triến trong
những năm 1965 – 1970, với viêc xuât hiên may tinh trong các xí nghiệp. J.Orlicky
(1975) đã cô vu cho phuong phap này duoi tên là “Hoạch định nhu cầu vật tư” và
được ký hiệu là MRP (Material Requirement Planning). Một các ngắn gọn, nguoi ta
nhận ra rằng hoạch định nhu cầu các thành phần duoc san xuât bên trong xi nghiêp
không du và phải tinh dên kha nang cua trang thiết bị. Kê do, cần phải thêm sự
hoạch định về tài chính và kế toán, đưa tới sự ra đời “Hoạch định tài nguyên sản
xuất” (Manufacturing Requirement Planning - Oliver WIGHT – 1984). Như chung
ta thấy, tên gọi MRP bao gôm cac phân mêm ung dung. Trong thương mại, co hơn


một trăm progiciels ap dung phương pháp MRP và giới hạn của chúng không ro
ràng. Thông thường, người ta gọi MRP1 cac phân mêm liên quan dên sự hoạch định
nhu cầu và MRP2 liên quan cac lanh vuc khác.
Theo nguyên tắc, một phân mêm MRP dua trên một tâp hop cac hô so du liêu
qua đó người ta thực hiện nhiều cách xử lý khác nhau. Sự phat triển liên tục đã làm
tăng và giàu thêm những hô so du liêu này giup quản lý cac chức năng cung tăng
dần của doanh nghiệp. Với các phân mêm hiện tại, các hô so du liêu này được quản
lý bởi một hệ thống quản lý du liêu duy nhất (vi du Oracle). Hiện tại, các chức năng
cơ bản có thể được xử lý là:
- Sự quản lý các sản phẩm (chi tiêu kỹ thuật, theo doi su thay đổi),
- Sự quản lý sản xuất (hoạch định, thực hiện đơn hàng, sự cung ứng),
- Sự quản lý chuỗi don vi (dự án),
- Sự ban (du doan, bao gia, hop dông, dong goi)
- Sự phân phôi (kho bãi vận tải, lênh vận chuyển, gia),
- Sự quản lý bảo trì,
- Sự quản lý chất lượng,
- Sự quản lý nguồn nhân lực,
- Sự quản lý tài chính (kế toán, nhà cung ứng, khách hàng, bang bao
gia),
- Sự giám sát quản lý (phân tích giá cả, ngân sách).
Các chức năng này được ban theo tùng modul, điều đó cho phép mỗi người sử
dụng chọn lựa muc dô liên kêt cho phân mêm của minh hoặc mua từng bước các
chức năng khác nhau. Một sự tiến triển khác vê phia cac nhà cung câp là ý muốn
thích nghi phân mêm cua ho với các nghê nghiêp cũng như các khu vực hoạt động
khác nhau. Hai kỹ thuật đã được sử dụng để đạt được điều đó. Kỹ thuật đầu tiên dựa
vào khai triển các tham biến tùy khách hàng (cac biên co thê khac). Nhung khi
những giới hạn cua kỹ thuật này hiên ra thi cân kỹ thuật thứ hai, là viết các modul
chuyên môn hoá cho 1 ngành nghê nào do (chế tạo liên tục, lặp lại, hay theo đơn
hàng). Nói rằng hai doanh nghiệp A và B sử dụng phân mêm XYZ không có nghĩa
gi lam: doanh nghiệp này có thể chi mua chức năng sản xuất (GPAO) trong khi

doanh nghiệp kia dùng dê quản lý toàn bô cac chức năng. Hơn nữa voi cùng chức
năng sản xuất, doanh nghiêp đầu tiên có thể dùng modul quản lý cho sự sản xuất lặp
đi lặp lại, trong khi doanh nghiêp thứ hai modul quản lý cho sự sản xuất một chuỗi
nhỏ.
Những năm vừa qua, muc tiêu dat ra là thiêt lâp trong các doanh nghiệp một tâp
hop cac áp dụng thuần nhất và liên kêt trong một hệ thống thông tin duy nhất. Lý
tưởng là, tất cả sự thay đổi một thông tin bất kỳ ( ví dụ: sự thay đổi đơn hàng) tác
động và thay đổi tới ca hệ thống thông tin (hợp đồng, sự cung ứng, dự tính kỳ hạn
…). Những phân mêm chuyên gia (progiciels) có muc tiêu này duoc gọi là ERP
(Entreprise Resource Planning) hoặc phân mêm chuyên gia quan ly tich hop. Thị
trường ERP dang có sự tăng trưởng manh. Năm 1998, sáu progiciels lớn trên thị
trường là SAP theo sau bởi Oracle Application, Peoplesoft, Bann, JD Edwards và
SSA. Trong chương này, chúng ta chỉ hạn chế trong MRP1 và MRP2.
10.2 Thí dụ mở đầu
Tập đoàn MS.Detect chế tạo dụng cụ thăm dò tia hồng ngoại để trang bị cho các
máy bay và tên lửa. Một trong những sản phẩm duoc ua chuong của tập đoàn là may
thăm dò DX007 có danh mục đơn giản hoá được cho ở hình 10.1, có cấu trúc dạng
cây. Giong nhu với một cây phả hệ, chúng ta sử dụng các từ “cha” và “con”: hop và
bản đồ là cac thành phan con của DX007. Các con số được ghi bên cạnh các mũi tên
biểu thị số thành phần hay số lượng cần thiết để co được “cha” (ví dụ: cần 4 bộ dò
tìm cho một bản đồ). Nếu không, thì số thành phần được hiểu là 1.
Nhựa, các bộ dò tìm và các VLSI đến từ các nhà cung ứng bên ngoài doanh
nghiệp, các thành phần khác được chế tạo hoặc lap rap bên trong. Thời gian thực
hiện là 1 ngày công cho hop, phan khung và nhựa, hai ngày công cho phần còn lại.
Đoi voi cac thao tác thực hiện trong doanh nghiệp, Thời hạn này là thời gian từ khi
lenh chế tạo là phát hành den khi những thành phần (hoặc bộ dò tìm) sử dụng được
cho tầng tiếp theo (hoặc là bán) san sang. Với các thành phần mua bên ngoài, thời
hạn này là từ khi phát đơn hàng den khi các thành phần san sang được sử dụng.
10.3 Chu trình công nghiệp
Trước hết chúng ta luu y đến một bộ dò tìm duy nhất. Câu hỏi đầu tiên là chu

trình công nghiệp của sản phẩm. Về điều ấy, trong bảng 10.1, ta có thể sử dụng hai
đường cho mỗi thành phần. Đuờng đầu tiên cho biet số thành phần mà chúng ta cần,
Đường thứ hai cho biet số thành phần phải chế tạo hoặc đặt hàng. Để giao hang một
bộ dò tìm o thời hạn t, cần phải bố trí chế tạo chung o thời hạn t-2, Để có thể thực
hiện lenh chế tạo này vào thời hạn t-2 phải co 1 vỏ và 4 bản đồ. Một vỏ can trong
DX007
VỉVỏ
Nhựa Giá đỡ Bộ dò tìm VLSI
Nhựa
4
4
200g
500g
Hình 10.1: Danh mục của DX007
thời hạn t-2 kéo theo su chế tạo chung trong thời hạn t-3 và 4 bản đồ can duoc chế
tạo trong thời hạn t-4. Chúng ta cứ tiếp tục như vậy theo cùng một logic:
- Cần biet khi nao bố trí chế tạo hoặc đat hàng.
- Muộn chế tạo cần phai co cac thành phần con.
Cuối cùng người ta co được bảng 10.1. Chu trình công nghiệp là 7 ngày. Thời
hạn các thành phần trong bang la thời hạn tre nhat. Neu chế tạo hoặc đat hàng sau
thời gian này sẽ tạo ra một sự trễ trên sản phẩm cuối. Ngược lại, nếu phát đơn hàng
sớm hơn, nó không kéo theo tác động trở lại sản phẩm cuối nhưng sẽ tăng thành
phần chua can su dung (ví dụ: một đơn hàng 1,3 kg nhựa trong t-6). Cũng xin chú ý
rằng, một lenh chế tạo phát ra sớm hơn sẽ thay đổi dự tính ve cac thành phần o cap
thấp hơn ( thành phần bản đồ som se phải tính lại bộ dò tìm, VLSI, lớp nền và nhựa).
Kỳ hạn t-6 t-5 t-4 t-3 t-2 t-1 t
DX007 2 Yêu cầu tung ra
1
1
Vỏ 1 Yêu cầu tung ra

1
1
Vỉ 2 Yêu cầu tung ra
4
4
Giá đỡ 1 Yêu cầu tung ra
4
4
Bộ dò tìm 2 Yêu cầu tung ra
16
16
VLSI 2 Yêu cầu tung ra
4
4
Nhựa 1 Yêu cầu tung ra
0,8
0,8
0,5
0,5
Bảng 10.1 - Xác định chu trình công nghịêp
10.4 Thứ tự tính toán
Trên ví dụ của chúng ta, các thành phần được sắp xếp theo kiểu chúng ta có thể
thực hiện việc tính toán từng bước từ dòng này xuống dòng khác trong bảng. Điều
này hoàn toàn có thể vì mạch biểu thị của danh mục là một mạch không có chu trình.
Một tính chất rất có ích của mạch này là cac dinh cua nó luôn luôn có thể được đánh
số từ 1 đến n sao cho cac tất cả dinh cha có một số nhỏ hơn số cua cac con no. Một
phương pháp đơn giản để đạt được các số này là xuống mức thấp nhat mỗi thành
phần, rồi tính cac mức từ trái sang phải. Trong mục lục (xem hình 10.1), nhựa được
đưa ra ở mức 2 (vỏ) và 3 (lớp nền). Chúng ta dưa nó ở mức 3 (thấp) . Hoạt động này
mang tên “quy tắc của mức thấp nhat” trong phương pháp MRP.

Phương pháp này ap dung cho tat ca danh mục của một xí nghiệp. Nhận xet rang
tap hợp cac danh mục không tạo ra chu trình: nếu trong danh mục của 1 thanh phan
A, thành phần Y được chế tạo từ Z, thi không thể tồn tại danh mục B mà Z được chế
tạo từ Y. Sự có mặt của nhieu danh mục đa dạng, chúng ta co thể xuống một thành
phần ở mức thấp hơn của danh mục mà nó xuất hiện (xem hình 10.2). ở đây Z là
mức một cho A và 2 cho B, nó sẽ xuống ở mức 2.
Quy tắc tong quat của mức thấp nhat
10.5 Tính nhu cầu
Giả thiết bây giờ là chúng ta biet sự đặt hàng của tuần thứ 7 đến 10. Chúng ta áp
dụng cùng logic để tìm chu trình công nghiệp, thoi gian đat hang, thoi gian che tao
thành phần con. Ta được bảng 10.2.
Trong thời hạn đầu, chúng ta cố ý bo qua phần trái của bảng. Chúng ta ở cuối
cùng tuần 0 và ta biết sự đặt hàng cho 10 tuần sau đó. Ung dụng cùng logic: Doi voi
tuần từ 1 đến 6, một su kien moi được them vao phep tính: Mốt phần cac lenh che
tao va đặt hang phải hoàn thành trong tuần 0, -1, -2, …,-6. Nói cách khác, chúng ta
ra khoi pham vi dự kiến. Hiệu quả cua viec sản xuat từ tuần 1 đến tuần 6 phụ thuộc 1
phan vào viec sản xuat hay dat hang trong quá khứ. Phải tinh den các kỳ hạn do sản
xuat hay chờ đợi giao hàng. Đại thể 2 dạng lệnh giao dịch se cung hien huu: những
gaio dịch lien quan den những sản phẩm chắc chắn sẽ đến ( chúng ta nói về hang
được cho đợi), và nhửng giao dịch được tính bằng MRP trong mục đích thoả mãn
nhu cầu. Trong tình hình lý tưởng, hang được cho đợi sẽ du cho nhu cầu và ta thu
được bảng 10.3.
Kỳ
hạn
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 2 Yêu cầu
tung ra 9 11
9
12
11

14
12 14
Vỏ 1 Yêu cầu
tung ra 9
9
11
11
12
12
14
14
Vỉ 2 Yêu cầu
tung ra 36 44
36
48
44
56
48 56
Giá đỡ 1 Yêu cầu
tung ra 36
36
44
44
48
48
56
56
Bộ dò
tìm
2 Yêu cầu

tung ra 144 176
144
192
176
224
192 224
VLSI 2 Yêu cầu
tung ra 36 44
36
48
44
56
48 56
Nhựa 1 Yêu cầu
tung ra 7,2
7,2
8,8
8,8
14,1
14,1
16,7
16,7
6,0
6,0
7,0
7,0
Bảng 10.2 - MRP từ tuần 7 đến tuần 10
10.6 Sự đóng băng trong định giá bắt ép sản xuất.
Theo nguyên tắc, phương pháp MRP đề xuất sự sản xuất không dự trữ, du do la
hàng do sản xuất chua duoc su dung hoặc do cung ứng. Hơn nữa nó cho phép sản

xuất không dự trữ, dù biến đổi thế nào về nhu cầu trung binh trong kỳ hạn này.
Dĩ nhiên, tình trạng như chúng ta xem xét là lý tưởng. Trong thực tiễn, chắc chắn
sẽ có các tác động ngoài đưa đến các rối loạn trong việc áp dụng. Những tác động
này từ 4 nguồn lớn:
1. Sự thay đổi nhu cầu xung quanh giá trị trung bình: Cac tính toan cua MRP
dua vao kế hoạch chu dao sản xuất, kế hoạch nay do dự kiến ma co. Trong 1 thời kỳ,
giá trị nay la giá trị trung bình. Nói nhu cầu là 14 đơn vị có nghĩa là nhu cầu thực sự
giao động giữa 10 và 18. Nếu phương pháp này đến đây co tính den sự thay dổi của
nhu cầu trung bình theo thời gian, nó lai không tính den sự thay đổi xung quaanh
nhu cầu trung bình
Kỳ hạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 2 Nhu cầu
mong đợi
12
12
10
10
11 9 13 10 9 11 12 14
tung ra 11 9 13 10 9 11 12 14
Vỏ 1 Nhu cầu
mong đợi
tung ra
11
11
9
9
13
13
10
10

9
9
11
11
12
12
14
14
Vỉ 2 Nhu cầu
mong đợi
tung ra
44
44
52
36
36
40
52
36
40
44
36
48
44
56
48 56
Giá đỡ 1 Nhu cầu
mong đợi
tung ra
52

52
40
40
36
36
44
44
48
48
56
56
Bộ dò
tìm
2 Nhu cầu
mong đợi
tung ra
208
208
144
160
160
176
144
192
176
224
192 224
VLSI 2 Nhu cầu
mong đợi
tung ra

52
52
36
40
40
44
36
48
44
56
48 56
Nhựa 1 Nhu cầu
mong đợi
tung ra
12,5
12,5
13,7
13,7
13,8
13,8
14,1
14,1
16,7
16,7
6,0
6,0
7,0
7,0
Bảng 10.3 – MRP từ tuần 1 đến tuần 10.
2. Việc phat lenh sản xuất và lượng dat hang: việc tính toán dua tren việc có the

chế tạo chính xác các thành phần cần thiết cho tung lenh sản xuất của thầnh phần
cha. Giả thiết này kho có thể hiện thực. Vi việc chế tạo thuong theo lô, nhằm mục
đích là sinh lợi trên khỏang thời gian bị mất do can chinh va chuẩn bị may, hoặc lý
do năng suat may. Tuong tu cho sự cung ung, co lý do kinh tế (chi phí vận chuyển,
gia mua voi so luong lon…), hay do đóng gói (sản phẩm bán tung thung).
3. Sự hỏng hóc của máy móc và sự chậm trễ trong van chuyen có thể kéo dài kỳ
hạn giao hang hoac nhan hang.
4. Vấn đề chất lượng: Việc sửa chữa các thầnh phần kem chat luong sẽ làm rối
loạn kỳ hạn giao hang và những phe pham phai duoc ke den trong việc tính toán nhu
cầu.
10.6.1 Dự trữ an toàn
Xét riêng DX007: phải co 12 cai trong giai doan 1 và 10 cai trong giai doan 2 để
dat yeu cầu đưa ra theo PDP. Sự phat lenh tương ứng đã duoc MRP dự kiến từ cac
tuần trước. Nếu yêu cầu đã biết truoc trên phạm vi It nhat 2 tuần và không có truc
trac từ sản xuat, yêu cầu của tuần 1 và 2 se duoc thoa man.
Ngược lại, nếu yêu cầu có thể thay đổi ở 2 tuần này, nếu nhiều điều bất thường
(hỏng hóc , phế phẩm) gây rối loạn đến hoat dong chung, so hang duoc giao và yêu
cầu có thể khác. Nhu cầu của tuần 1 và 2 phải duoc giao đủ: nho cac sản phẩm dang
san xuat (trong doanh nghiep) hoặc từ đặt hàng (ngoài doanh nghiep) và them nua la
dự trữ tồn tại o cuối tuần 0.
Dể tranh nguy cơ thiếu hụt, chúng ta phai co 1 luợng dự trữ an toàn, trên do
chúng ta có thể sẽ lấy nếu yêu cầu quá cao. Dự trữ nay sẽ phải thiet lập lại sau khi
dùng . Giả sử rằng dự trữ an toàn la 3 đơn vị trong trường hợp của chúng ta Sự phat
hanh lenh duoc tính toán không chi dua trên nhu cầu khởi đầu. Chúng ta phải tính
đến dự trữ tồn tại, dự trữ an toàn và so luong duoc yeu cau. Điều này giup chúng ta
phan biet nhu cầu thô (nhu cầu ban đầu) và nhu cầu ròng (nhu cầu có tính đến dự trữ
và mong đợi) . Chúng ta sẽ gọi là “nhu cầu ròng” lượng thu được do khấu trừ từ nhu
cầu thô luong tồn kho có sẵn va luong hang mong muốn đạt, cộng thêm dự trữ an
toàn. Nhiều tình huống có thể xảy ra.
• Giả sử rằng dự trữ hiện tại còn 3 đơn vị ( do la dự trữ an toàn) và luong hang

mong muốn tuong ung với nhu cầu thô (tình huống lý tưởng). MRP sẽ giu dự trữ an
toàn. De de hieu, chúng ta thêm 1 dòng tuong ung voi luong hang đến đã được tính
de phan biet với luong hang mong đợi dang được sản suất (hoặc từ dat hang) và kết
quả được tính nho MRP. Hai dòng này co the hợp nhất.
S0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 Nhu cầu nguyên
Dự trữ nhắm tới
Dữ trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Đã đến
Sự tung ra
3
12
3
3
12
11
10
3
3
10
9
11
3
3
11
11
13
9

3
3
9
9
10
13
3
3
13
13
9
10
3
3
10
10
11
9
3
3
9
9
12
11
3
3
11
11
14
12

3
3
12
12
14
3
3
14
14
• Tình huống thứ 2: Tồn kho hiện nay là 4. Vi nhiều lý do, luong hang mong
đợi là 10 và 9. Để thoả mãn yêu cầu, chúng ta phải lay trên dự trữ trong tuần 1 và 2.
Dự trữ giam con 1 trong thời kỳ 3. Phải lap lại dự trữ an toàn và nhu cầu thật se la
13.
S0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 Nhu cầu nguyên
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
4
12
3
2
10
10
3
1
9
11
3

3
13
9
3
3
9
13
3
3
13
10
3
3
10
9
3
3
9
11
3
3
11
12
3
3
12
14
3
3
14

Đã đến
Sự tung ra 13 9
13
13
9
10
13
9
10
11
9
12
11
14
12 14
• Voi cùng luong hang mong đợi, với trữ lượng ban đầu là 1 (dự trữ an toàn đã
bị su dung). Giả sử rằng yêu cầu có thể khác. Cuối giai đoạn 1, thieu 1 bộ dò tìm,
nghia la ton kho co muc -1 va bi thieu 2 cai trong giai đoạn 2. Trong giai đoạn 3,
nhu cầu ròng sẽ là 16 bộ dò tìm: 11 để thoa man nhu cầu, 2 dể lấp đầy sự thiếu hụt
và 3 de thiet lap lại dự trữ an toàn
S
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 Nhu cầu nguyên
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Đã đến
Sự tung ra

1
1
2
3
-1
1
0
1
6
10
3
-2
9
9
11
3
3
16
16
13
9
3
3
9
9
10
13
3
3
13

13
9
10
3
3
10
10
11
9
3
3
9
9
12
11
3
3
9
9
12
12
3
3
12
12
14
3
3
14
14

• Ngược lại, giả sử rằng thi truong đã giam tram trong. Trữ lượng thật sự là 15
và mong đợi là từ 15 đến 18, rất lớn so voi nhu cầu thật sự. Cuối giai đoạn 2, trữ
lượng là 26. Chỉ voi luong du tru này cho phép thoa man yêu cầu 11 sản phẩm trong
giai đoạn 3 và dự trữ an toàn. Do đó nhu cầu ròng (nhu cầu thật sự) là không. Tuong
tu cho giai đoạn 4.
S0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 Nhu cầu
nguyên
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Đã đến
Sự tung ra
15
12
3
18
15
10
3
26
18
11
3
15
10
9
3
6

10
13
3
3
10
10
9
10
3
3
10
10
11
9
3
3
9
9
12
11
3
3
11
11
14
12
3
3
12
12

14
3
3
14
14
Ngay từ S0 va trên khoảng thời gian bằng kỳ hạn để sản xuất, phương pháp MRP
chỉ có vai trò ghi nhận sự tồn tại và hoạt động của hệ thống sản xuất dua hoàn toàn
trên tồn kho an toàn. Ngoai ra, nó co gang dieu chinh cac luong hang dang san xuat
bang cach đưa chung vao luong dự trữ an toàn
10.6.2 Nhu cầu độc lập
Phan vỏ phải qua cac thử thách nghiêm khắc và phải thay đổi kha thường xuyên.
Phải chế tạo khối lượng can cho SAV (dich vu sau khi ban hang). Cho đến lúc nay,
nhu cầu được tính toán theo lenh san xuat duoc phat hanh của thành phần ở mức cao
hon. Ta thấy xuất hiên ở đây “nhu cầu độc lập”, la nhu cầu của thành phần được
cung ứng o đầu vao, trong khi nhu cầu phu thuoc là kết quả của quá trình tính toán
Ta gọi nhu cầu thô là tổng của nhu cầu độc lập và phụ thuộc.
S0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 Sự tung ra 11 9 13 10 9 11 12 14
Vỏ Nhu cầu phụ
thuộc
Nhu cầu độc lập
Nhu cầu nguyên
11
4
15
9
4
13
13
4

17
10
4
14
9
4
13
11
4
15
12
4
16
14
4
18
10.6.3 Dãy tối thiểu để chế tạo
Vỏ và giá được đổ khuôn đúc. Sự thay đổi khuôn và sự chuẩn bị của máy móc
can thoi gian dài, chuỗi tối thiểu sẽ là 15 khuôn. Sự san xuat không còn được tính
trực tiếp tren nhu cầu ròng, nhưng dựa vào giá trị lớn nhất của nhu cầu ròng và của
chuỗi tối thiểu. Đối với vỏ , việc tính toán toàn bộ là:
S0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 Sự tung ra 11 9 13 10 9 11 12 14
Vỏ Nhu cầu phụ
thuộc
Nhu cầu độc lập
Nhu cầu nguyên
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi

Nhu cầu ròng
Đã đến
Sự tung ra
10
11
4
15
3
10
15
15
9
4
13
3
12
6
15
15
13
4
17
3
10
8
15
15
10
4
14

3
11
7
15
15
9
4
13
3
13
5
15
15
11
4
15
3
13
5
15
15
12
4
16
3
12
6
15
15
14

4
18
3
9
9
15
9 9
Chúng ta nghi nhận trên ví dụ này, tồn tại 1 chuỗi tối thiểu có thể làm tang muc
dự trữ thật, mức nay co the cao hon mức dự trữ an toàn (o day dự trữ thật dao động
giữa 9 và 13 trong khi mức dự trữ an toàn chi la 3).
10.6.4 Phế phẩm
Cac vỉ hợp thành điểm nhạy cảm của việc chế tạo. Chung phai qua 1 quá trình
hoá học và nhiệt dài. Trong kỳ này, nó được đặt trong 1 lo (berceau) 8 chỗ. Neu chế
tạo ít hơn 8 vỉ/ nôi thi bắt buộc phai thay doi tất cả thong so va se không hiệu quả.
Hon nua quy trình này rất tinh tế, trung bình 1/8 vỉ la phế phẩm. Có truong hop 8/8
deu là phế phẩm. Để phong bi tất cả tình huống có thể xảy ra, chúng ta chon tồn kho
an toàn là 8 vỉ.
Vay tập hợp lo hàng là bội của 8, them khái niệm phế phẩm. Tổng phế phẩm là
1/8 = 12,5 %. Nói cách khác, nếu chúng ta chế tạo 100 vỉ, sẽ chỉ có 87,5 % dat yeu
cau de san xuat. Ngược lại, muốn có 100 vỉ, chúng ta phải chế tạo 115 vỉ. Cuối cùng
chúng ta phải tính đến so vỉ chúng ta phải sản xuất. Nhu cau cho giai đoạn 3 là 59,
và chúng ta phải sản xuất ít nhất là 68 (59/87,5%) vỉ. Với moi lan sản xuất 8, vay
phai sản xuất 9 lan, 72 cai (9x8), và ta sẽ có 63 vỉ có chất lượng tốt.
Hơn nữa, để thoa man tieu chuan cua quan doi, mỗi ngày một vỉ duoc lay ngẫu
nhiên se phải chịu đựng sự kiểm soát rất nghiêm. Sau việc kiểm tra này, vỉ sẽ bị phá
huỷ. Diều này đưa đến một yêu cầu độc lập 1 vỉ mỗi tuần. Bảng sau sẽ cho so luong
vỉ can.
S0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 Sự tung ra 11 9 13 10 9 11 12 14
Vỉ Nhu cầu phụ

thuộc
Nhu cầu độc lập
Nhu cầu tho
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu
Thuc te
Lenh sản xuất
10
44
1
45
8
5
40
72
36
1
37
8
2
34
48
52
1
53
8
12
59

63
40
40
1
41
8
13
37
42
48
36
1
37
8
11
32
35
36
44
1
45
8
8
42
42
72
48
1
49
8

8
49
49
56
1
57
8
14
57
63
14 14
10.6.5 Nhóm hàng và sự gia cong
Suon va vỏ đều được đổ khuôn và cùng bi bắt buộc sản xuất 1 lan it nhat 15
khuôn. Vi các phần nay nhỏ, mỗi khuôn có 3 cai. Chúng sẽ được chế theo bội của 3
với một số cực tiểu là 45 cai. Ta co khái niệm nhân tố của nhóm hàng. Lô hàng được
sản xuất se la bội nhỏ nhất của 3 voi dieu kien lon hon hoặc bằng nhu cầu ròng và
nhân tố của nhóm hàng.
Hơn nữa, đầu tiên khi chế tạo DX007, những phần dẻo được gia cong ben ngoài,
sau đó chung được sản xuất trong xi nghiep. Nhung còn 1 hop dong tiep tuc giao
hàng 30 suon may/15 ngày. Sự giao hàng chắc chắn được biểu thị trong bang.
S0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Vỉ Sự tung ra 72 48 40 48 56 72
Giá
đỡ
Nhu cầu nguyên
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Thuc te

Lenh sản xuất
13
72
4
16
75
45
48
4
13
36
45
45
40
4
48
30
1
45
45
48
4
45
4
45
56
4
19
30
57

72
4
4
57
57
30 30
Giả sử trong thời kỳ đầu tiên chúng ta mua chính xác khối lượng cần thiết để sản
xuất bô phan dò tìm, VLSI được mua theo lô 100 và nhựa mỗi bao 20kg. Bảng đầy
đủ đưa ra trang sau.
Ví dụ này cho phép thấy rõ 1 hiện tượng gay hậu quả nặng nề trong nhũng nhà
máy. Mặc dù yêu cầu ban đầu ổn định tương đối (giữa 9 và 14), chúng ta ghi nhận
rằng việc sản xuất những cái suon ít ổn định hơn nhiều (khong sản xuất trong thới kì
4), giống như yêu cầu của VLSI hoặc của nhựa. Hiện tượng này do yêu cầu phai sản
xuất hoac đặt hàng theo lô. Như trong truong hop công ty cung ứng cho cac trung
tam mua hang, va cac trung tam nay lai cung ứng cho cac nha phân phối nhỏ, ta có
thể đoán chắc là công ty duoc đặt hàng thất thừơng trong khi yêu cầu cuối cùng ổn
định.
S0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 Nhu cầu nguyên
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Đã đến
Sự tung ra
15
12
3
18
15

10
3
26
18
11
3
15
10
9
3
6
10
13
3
3
10
10
9
10
3
3
10
10
11
9
3
3
9
9
12

11
3
3
11
11
14
12
3
3
12
12
14
3
3
14
14
Boitier Nhu cầu phụ thuộc
Nhu cầu độc lập
Nhu cầu nguyên
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Thuc te
Lenh sản xuất
10
11
4
15
3

10
15
15
9
4
13
3
12
6
15
15
13
4
17
3
10
8
15
15
10
4
14
3
11
7
15
15
9
4
13

3
13
5
15
15
11
4
15
3
13
5
15
15
12
4
16
3
12
6
15
15
14
4
18
3
9
9
15
9 9
carte Nhu cầu phụ thuộc

44
1
36
1
52
1
40
1
36
1
44
1
48
1
56
1
Nhu cầu độc lập
Nhu cầu ngun Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Thuc te
Lenh sản xuất
10
45
8
5
40
72
37

8
2
34
48
53
8
12
59
63
40
41
8
13
37
42
48
37
8
11
32
35
36
45
8
8
42
42
72
49
8

8
49
49
57
8
14
57
63
14
support Nhu cầu ngun
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Thuc te
Lenh sản xuất
13
72
4
16
75
45
48
4
13
36
45
45
40
4

48
30
1
45
45
48
4
45
4
45
56
4
19
30
57
72
4
4
57
57
30 30
detecteur Nhu cầu ngun
Tồn kho nhắm tới
Tồn kho thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Đã đến
Sự đặt hàng
25
288

20
27
290
155
192
20
25
190
192
160
20
20
155
155
224
192
20
20
192
192
288
224
20
20
224
224
288
20
20
288

288
20
20
20
20
20
20
20
20
VLSI Nhu cầu ngun
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Thuc te
Lenh sản xuất
6
72
5
14
80
100
48
5
6
40
40
5
66
39

100
100
48
5
18
100
56
5
62
43
100
72
5
90
15
100
5
90
5
90
5
90
5
90
resine Nhu cầu ngun
Dự trữ nhắm tới
Dự trữ thật
Mong đợi
Nhu cầu ròng
Thuc te

Lenh sản xuất
12,0
16,5
2,0
15,5
20,0
20,0
16,5
2,0
19,0
3,0
20,0
16,5
2,0
2,5
20,0
7,5
2,0
15,0
7,0
20,0
20,0
18,9
2,0
16,1
5,9
20,0
7,5
2,0
8,6

20,0
7,5
2,0
21,1
0,9
20,0
2,0
21,1
2,0
21,1
2,0
21,1
Xin chinh lai dum cac hang trong bang bi lech. Cam on.
10.7 Quản trò hàng cung ứng
Ở cuối phép tính MRP, chúng ta co cac đặt hàng của cac hàng cung ứng khác
nhau cho những tuần sắp tới. Còn lại phải xác đònh số lượng hàng phải giao.
Theo ví dụ, chúng ta đã đơn giản hóa mục lục, chỉ giữ lại những phần quan trọng
(lớp A và B trong cách sắp xếp Pareto trong chương 2). Chúng ta đã không tính
những phần nhỏ khác mà chúng ta quản lý bằng cách dùng lượng kinh tế đặt
hàng mua hoặc tủ hai ngăn (double casier). Đối với 1 phần của cac bo phan thuoc
lớp B, kỹ thuật (T,S) hoặc (q,s) được áp dụng. Phần còn lại của chương này lien
quan chủ yếu lớp của A và phan cao của lớp B. Trong sự quản lý tot khối hàng dự
trữ, câu hỏi được đưa ra là xác đònh chính sách nào cho khối hàng dự trữ để ít chi
phí nhất. Ở đây chúng ta chỉ phải tính giá mua và giá sở hữu, va chúng ta không
xét sự thiếu hàng.
Ví dụ:
Sự đặt hàng của 4 thoi kì liên tiếp là 52, 87, 23, 56. Chi phi của sự đặt hàng là
C
c
= 75, và Chi phi sở hữu của một mặt hàng trên một thoi kì là C

p
= 1.
Mô hình:
Một cách hình thức, vấn đề có thể trình bày dưới dạng sau:
Chúng ta biết sự đặt hàng D1, , Dn của n thoi kì (co tính đến sự chênh lệch
của thời hạn giao hàng). C
c
là chi phi của sự đặt hàng và C
p
, chi phi sở hữu của
một mặt hàng trên một đơn vò thời gian. Xác đònh so lượng đặt hàng Q
i
trong chu
kì thứ i để cực tiểu chi phi dự trữ.
10.7.1 Phương pháp của Wagner Within
Vấn đề này có thể giải quyết theo cách tối ưu bởi thuật toán của Wagner
Within, xem trong chương trước, thay hàm chi phí sản xuất CF bởi hàm chi phí
đặt hàng và chú ý rằng với những giả thiết nay, hàm chi phí lõm xuống.
Suy ra (đònh lý Wagner và Within), giữa những giải pháp tối ưu, luôn tồn tại
giải pháp với lượng đặt hàng Q
i
trong chu kì iø:
- hoac bằng 0.
- hoac bằng lượng đặt hàng tích lũy của i và vài chu kì trước đó:
Q
i
= D
i
+ + D
i+k

, với một k nào đó.
Đònh lí này cho phép chúng ta mô hình bài toán dưới 1 sơ đồ.
1. Một đỉnh V
i
biểu diễn sự kiện là chúng ta đặt một đơn hàng trong chu kì i.
Một đỉnh V
p+1
sẽ được thêm vao để hạn chế phạm vi của kế hoạch.
2. Một cung từ i đến k (k>i) biểu diễn tình huống: chúng ta đặt 1 đơn hàng ở i
và đơn hàng kế tiếp tại k. Nói cách khác, chúng ta đặt hàng tại i số lượng:
Q
i
= D
i
+ D
i+1
+ + D
k-1
.
D
i+1
hàng tiêu thụ trong chu kì i+1 sẽ được dự trữ trong chu kì i, D
i+2
tiêu thụ
trong chu kì i+2 sẽ được dự trữ trong chu kì i và i+1, Chi phí tương ứng sẽ là :
V(i,k) = C
c
+ C
p
(D

i+1
+ 2D
i+2
+ 3D
i+3
+ )
Sơ đồ của ví dụ cho trong H10.3. Đường tối ưu qua các đỉnh 1, 2, 4 và 5. Giải
pháp tối ưu tương ứng được cho bởi Q = (52, 110, 0, 56) cho một chi phí tổng là
248.
Thieu hinh ve H10.3
Mặc dù các phương pháp của loại lập trình động đưa ra giải pháp tối ưu,
chúng ta thường thích phương pháp phát hiện (heuristique) đơn giản hơn để cho
vào công việc. Chúng ta trình bày ở đây 3 phương pháp phát hiện thuong được
đưa ra trong các phần mềm.
10.7.2 Phương pháp phát hiện (gan dung) của Silver – Meal
Chúng ta giữ ý tưởng rằng một đơn hàng được đặt trong chu kì i phải thỏa mãn
chính xác nhu cau của p chu kì kế tiếp. Nhưng lần này, chúng ta giữ giá trò p làm
cực tiểu chi phí dự trữ trung bình mỗi chu kì. Bắt đầu, chúng ta ở chu kì 1.
Nếu chúng ta muốn thỏa mãn duy nhất chu kì 1, chúng ta sẽ đặt hàng lượng
Q
1
= D
1
. Không có chi phí sở hữu và chi phí trung bình sẽ là C(1) = C
c
.
Nếu chúng ta muốn thỏa mãn hai chu kì 1 và 2, chúng ta sẽ đặt hàng lượng Q
1
= D
1

+ D
2
và D
2
mặt hàng sẽ được dự trữ trong 1 chu kì. Chi phí trung bình sẽ là :
C(2) = (C
c
+ D
2
.C
p
)/2.
Theo cách tương tự, để thỏa mãn p chu kì 1, 2, , p, chúng ta sẽ đặt một đơn
hàng gom Q
1
= D
1
+ + D
2
mặt hàng. D
2
mặt hàng sẽ được dự trữ trong một chu
kì, D
3
trong 2 chu kì Chi phí trung bình sẽ là:
C(p) = (C
c
+ C
p
(D

2
+ 2D
3
+ + (p-1)D
p
)/p
Khi ø C(p+1) > C(p) chúng ta kết thúc phép tính, chúng ta có :
Q
1
= D
1
+ + D
p
Q
2
= Q
3
= Q
p
= 0
và chúng ta bắt đầu lại qui trình từ chu kì p+1.
Ví dụ :
C(1) = 75
C(2) = (75+87)/2 = 81 dừng
Chúng ta đưa ra Q
1
= 52 và chúng ta bắt đầu lại từ 2
C(1) = 75
C(2) = (75+23)/2 = 49
C(2) = (75+23+2*56)/3 = 70 dừng

Chúng ta có Q
2
= 87 + 23 và Q
3
= 0 và chúng ta bắt đầu lại từ 4.
Vì 4 là chu kì cuối cùng, chúng ta có trực tiếp Q
4
= 56.
Chúng ta tìm duoc giải pháp tối ưu trên ví dụ này.
10.7.3 Phương pháp chi phí đơn vò nhỏ nhất
Phương pháp này thì giống hệt như phát hiện của Silver-Meal, nhưng không
xét chi phí trung bình trong một chu kì , ma xét chi phí trung bình cho một mặt
hàng:
p1
p32pc
D D
)D)1p( D2D(CC
)p(C
++
−++++
=
Ví dụ:
C(1) = 75/52 = 1.44
C(2) = (75+87)/(52+87) = 1.16
C(3) = (75+87+2*23)/(52+87+23) = 1.28 dừng
Chúng ta có Q
1
= 52+ 87 , Q
2
= 0 và chúng ta lại bắt đầu từ 3.

C(1) = 75/23 = 3.26
C(2) = (75+56)/(23+56) = 1.66. Chu kì 4 duoc tinh chung.
Chúng ta có Q
3
= 23 + 56 và Q
4
= 0
Ở ví dụ này, giải pháp tìm được ( 159, 0, 79, 0) không là giải pháp tối ưu. Chi
phí của nó là : 2*75 + 87 + 56 = 293.
10.7.4 Phương pháp cân bằng giua chi phí đặt hàng và dự trữ
Trong sự xác đònh lượng đặt hàng kinh tế, chúng ta đã chú ý rằng sự tối ưu
của chi phí trung bình đặt hàng trên một mặt hàng bằng chi phí trung bình sở hữu.
Phương pháp phát hiện lấy lại ý tưởng trên và giá trò p là giá trò giu cân bằng tốt
nhat giua chi phí đặt hàng C
c
và chi phí sở hữu C
p
.(D
2
+ 2.D
3
+ + (p - 1)D
p
).
Ví dụ:
p = 1 : chúng ta đặt 52 mặt hàng và chi phí sở hữu bằng 0.
p = 2 : chúng ta đặt 52 + 87 và chi phí sở hữu là 87
p = 3 : chúng ta đặt 52+87+23 và chi phí sở hữu là 87 + 2*23
Sự cân bằng kém hơn. Vay Q
1

= 52+87 , Q
2
= 0 và chúng ta bắt đầu lại từ chu
kì 3.
p = 1: chúng ta đặt 23 mặt hàng và chi phí sở hữu là 0
p = 2: chúng ta đặt 23+56 và chi phí sở hữu là 56
Chúng ta viết Q
3
= 23 + 56 và Q
4
= 0
Trong ví dụ này, giải pháp tìm được bởi phương pháp này không tối ưu.
Những phương pháp đặt hàng khác có thể được chon mặc dù chúng không đáp
ứng luôn luôn mục tiêu ban đầu của quản trò chi phí cực tiểu : phương pháp "lot
pour lot", lượng kinh tế, lượng cố đònh của chu kì.
10.7.5 Phương pháp "LOT POUR LOT"
Đây là phương pháp đơn giản nhất: đặt hàng một cách chính xác số mặt hàng
cần thiết để bù lại tổng nhu cầu của một chu kì duy nhất. Phương pháp này cũng
giam thiểu sự dự trữ. Như vậy nó hợp ly khi chi phí sở hữu cao so voi chi phí đặt
hàng, hoặc khi chính sự dự trữ là vấn đề (mặt hàng lớn, nguy hiểm ). Trong ví
dụ, chúng ta có Q = (52, 87, 23, 56) và chi phí là 4*75 = 300.
10.7.6 Lượng hàng kinh tế hoặc sự đặt hàng cố đònh
Sự lựa chọn này được giới thiệu trong mọi phần mềm, nhưng một cách tổng
quát ta nen tránh. Một lượng cố đònh, du được xác đònh bởi công thức Wilson
hoặc mọi cách khác, hiểu ngầm rằng lượng hàng đặt là đều đặn.
Ví dụ :
Lượng hàng đặt trung bình là 54.5, dieu nay øđưa ra một lượng kinh tế là 90.42.
Chon 90, sự đặt hàng sẽ là ( 90, 90, 0, 90), và so luong phai dự trữ là (38, 41, 18,
52), voi tổng chi phí 3*75 + 149*1 = 374.
10.7.7 Lượng để bù một số chu kỳ cố đònh

Sự giao hàng duoc thuc hien đều đặn trong p chu kì voiø so lượng dap ung một
cách chính xác lượng hàng can của p chu kì này. Số p có thể được xác đònh bởi sự
mo phong (simulation) hoặc làm tròn chu kì theo công thức Wilson.
Ví dụ:
nếu chúng ta lấy p = 2, sự đặt hàng sẽ là (139, 0, 79, 0) và dieu này dua den
chi phí là 75*2 + 87 + 56 = 293.
10.8 Giới hạn của phương pháp MRP
Nhu chúng ta có thể ghi nhận trên ví dụ, ly luan của phép tính MRP là rất đơn
giản. Voi một công ty rat lon, quản lí vài trăm sản phẩm hoàn chỉnh và vài nghìn
thành phần, sự khó khăn của sự vận dụng nằm ở khối du lieu phải quản lí và số
phép tính phải thực hiện. Từ đó có hình tượng bùng nổ ở pha tính toán ("sự bùng
nổ phép tính").
Để tiến hành MRP1 đòi hỏi một khối du lieu tư các khu vuc khác nhau của
công ty.
1. kế hoạch sản xuất chinh (yêu cầu sản phẩm hoàn chỉnh) và những yêu cầu
độc lập về thành phần.
2. thông tin về trạng thái thường truc của khối hàng dự trư, của những OF phát
ra.
3. Mục lục của sản phẩm.
4. thông tin về sự vận hành cac xưởng (kỳ hạn san xuat, tỉ so hu hong, lo, dự
trữ an toàn).
5. thông tin liên quan về người cung ứng ( kỳ hạn giao hàng, dự trữ mong đợi).
Sự tồn tại của tập hợp những thông tin này là một điều kiện cần thiết nếu
chúng ta muốn đưa phương pháp này vào trong công ty. Tuy nhiên, nó không
phải là một điều kiện đủ để phương pháp vận hành tốt. Trong thực tế, khối du
lieu rất lớn và vấn đề cap nhat, thậm chí sự liên kết (coherence) giua cac du lieu
nay can phai duoc luu tam. Những sự vận hành loạn được ghi nhận của MRP
thuong do sự quản trò cac co so du lieu nay hơn la những nguyên tacù của phương
pháp.
1. kế hoạch sản xuất chinh (PDP) : chúng ta đã nhấn mạnh nhieu trên sự kiện

rằng những sổ kỳ hạn (échéanciers) (PIC hoặc PDP) phải có tinh thực tế. Dac
biet, chungï phải tôn trọng sự cân bằng giua khoi luong cong viec và kha nang.
Điều này rat cần thiết trong MRP1, nơi chúng ta làm việc không tính đến kha
nang của xưởng (chúng ta làm việc voi kha nang vô hạn).
2. Thời gian tính toán và chi phí quản lí những du lieu là tuy theo sự phức tạp
của các mục lục. Vì vậy chúng ta nen thu hep những mục lục bằng cách “bo
quen” những phần nhỏ của lớp C , chúng ta sẽ quản lí chung don gian hơn.
3. Trong ví dụ, chúng ta dua vao mục lục của tham khảo cuối cùng (bộ dò
DX007). Chung ta không phai luôn luôn có thể co tham khảo cuối cùng. Đối với
những công ty bán những sản phẩm da dang, số tham khảo khách hàng tang rat
nhanh bằng cách kết hợp những lựa chọn, và có thể đạt con so vài trăm nghìn. Vì
vậy PDP dua trên những mục lục cac sản phẩm tiêu chuẩn, cong them vai phần
trăm cho những khả năng lựa chọn.
4. Những phép tính MRP là có tính quyết đònh. Những OF và những đơn đặt
hàng được tính trên 1 PDP được xem như chac chan. Dac biet, giữa thời điểm 0
và thời điểm co cac san pham đầu tiên duoc tính, chúng ta không thể phan ung lai
sự dao động của nhu cau. Phan ung duy nhất là nho sự tồn tại của khối hàng dự
trữ an toàn.
5. Do nhieu lí do, những mục lục không cố đònh. Chúng tiến triển theo thời
gian, một thành phần được thay thế bởi một thành phần khác, khái niệm của sản
phẩm được cải tiến (1 puce ở mức tich hop cao sẽ thay thế vài puce) hoặc tien
trình được chỉnh sửa (với cùng thành phần, chúng ta sẽ lap rap theo một thứ tự
khác). Quản lí các mục lục sẽ phải đảm bảo những thay đổi nay và cách thức di
từ 1 mục lục sang 1 mục lục khác (chẳng hạn, sự thay doi ngày sau khi dùng hết
khối hàng dự trữ hoac thay the san pham).
6. MRP thì ít phản ứng với sự thay đổi của nhu cầu, cũng như sản xuất. Điều
này được tính mot cách xác đònh bởi những kỳ hạn sản xuất và tỉ lệ hu hong. Để
tránh tất cả vấn đề, xu hướng ghi nhận là phần hu hong và kỳ hạn được đanh giá
cao (chi can dua them cac thời gian giua những hoạt động). Nhan tien, điều này
cho phép doi pho voi vài ràng buộc về kha nang.

7. Một công ty co nhiều nhà cung ứng cho 1 thành phần, những nhà cung ứng
có nhiều kỳ hạn hoặc nhiều cách giao hàng khác nhau. Duong nhien MRP se
thiet lap sự quản lí cac nhà cung ứng.
8. MRP cần sự hiểu biết của tinh trạng hien hành, và một sự theo doi những
lenh dat hang. Nghia la, một sự sản xuất cực tiểu phải được thiet lap.
9. Tương tự, phải biết mot cách tương đối chính xác tinh trạng của hàng dự trữ
duoc cung cấp, ít nhat cho cac mat hàng lớp A và B. Doi voi mat hàng lớp C ,
nhat la tất cả những phần nhỏ thong dung (khoanh nhỏ, đinh ốc), chung duoc
quan ly nhu phan đầu là đủ.
10. Trong vài công ty, MRP được dùng trên một phạm vi rất lớn so voi chu kì
công nghiệp. That su la chúng ta dùng 1 hỗn hợp PDP+PIC lúc bat dau, với những
nhu cầu càng ngay cang ít chắc chan va vi vay ngay cang xa.
10.9 Tính kha nang trong MRP2 (nang suat)
10.9.1 Tính nang suat (Charges)
Để có thể tính duoc nang suat của mỗi máy, phải biết những gam sự sản xuất
của mỗi thành phần, may nao sản xuất, thời gian làm việc tung đơn vò, thời gian
chuẩn bò và thay đổi chuỗi. Những dữ liệu này sẽ hoàn chỉnh dữ liệu nền ban
đầu.
Tính thêm nang suat may có thể kéo theo nhieu chỉnh sửa. Dac biet, cho đến
gio mục lục được dùng chi tính den các thành phần. Mục lục đơn giản này có thể
không thích ứng nua. Lấy ví dụ được dùng và giả sử rằng vi phai qua 3 khau
(poste) liên tiếp.
Carte o day la the, trong cac chuong truoc do la vi, vay nen thay doi de dung 1
danh tu, hoac the, hoac vi
1. khau lắp ráp thực hiện trên một vi tri. Mỗi khi thay đổi tham khảo ( vd:
chuyển những thẻ trang bò DX007 sang thẻ của DX008), day chuyen dừng 15
phut. Thời gian thao tac thay đổi từ tham khảo này sang tham khảo khác.
Berceau o day dich la vòm bán nguyệt, truoc do la noi
2. Sự xử lý nhiệt được thực hiện trên những vòm bán nguyệt 8 thẻ; khi 1 vòm
được xử lý, phải mất 20 phút de làm lạnh và điều chỉnh để qua cái kế tiếp, dieu

nay được thực hiện một cách độc lập voi cacï tham khảo. Thời gian xử lý là đồng
nhất cho mọi tham khảo.
3. Kiểm tra: sự chuyển từ 1 thẻ sang cái khác trên máy kiểm tra là tức thời
(dieu khien boi phần mềm) và thời gian kiểm tra thay đổi tuy theo tham khảo của
các thẻ. Chỉ sau giai doan nay thẻ moi bi vut di.
Voi những ràng buộc khác nhau trên 3 khau này, không thể làm việc một
cách trực tiếp trên tham khảo thẻ. Chúng ta phải tạo ra 3 cấp tương ứng cho sự
chuyển những thẻ trên 3 khau (xem H10.4). Hai thành phần o duoi được gọi
"thành phần không thực".
10.9.2 Sự điều chỉnh cong viec duoc giao / nang suat
Bằng so sánh giữa nang suat biết trước cua moi khau và những cong viec duoc
giao tính bởi module trước, chúng ta sẽ tìm ra những điểm mà cong viec duoc
giao vượt quá nang suat. Nhieu phuong phap khác nhau có thể vận dụng để điều
chỉnh cong viec duoc giao và nang suat.
Cách đầu tiên (được dùng để thiết lập PIC và PDP) la xem xet lai nang suat
(them 1 thiết bò, thêm giờ ) hoặc ban luận lại dau vào (chỉnh sửa PDP hoặc cac
nhu cầu độc lập).
Cách tiếp cận khác là phan bo tốt hơn cong viec, dich chuyen cac lenh san
xuat, và dùng lại dữ liệu ban đầu. Phương pháp MRP đưa ra cac lenh san xuat
cham nhất, nhung tất cả sự doi về phía phải sẽ keo theo sự trễ. Để tránh tạo ra
trễ, khả năng duy nhất là doi về phía trái (trong thực tế, dieu này co nghia la làm
trước thời gian). Sự phức tạp của bài toán la do tất cả sự chỉnh sửa trên 1 thành
phần keo theo su tính lại trên những thành phần con. Va việc cân bằng của một
thành phần se co nguy cơ dua van de den những thành phần con. Sự vượt quá kha
nang se được tìm thấy :
- trên những xưởng cac thành phần con.
- trên những chu kì càng gần, ngay cả trên hang dang san xuat (encours) và
dự trữ.
Giả sử rằng xưởng lắp ráp cuối của DX007 chỉ có thể lam 11 DX007 trong
chu kì 3, trong khi ma can phải co 13 cai để thỏa mãn nhu cầu của chu kì 5. Ý

tưởng ban đầu la dat them 2 cai o chu kì 2, là 11 thay cho 9. Nhưng điều này sẽ
lam thiếu thẻ trong chu kì 2 (xem H10.4).
Noi chung, phuong phap phát hiện bang chênh lệch trái dua trên viec su dung
danh sách ưu tiên.
S
O
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
DX007 Nhu cầu thô
Dự trữ đích
Dự trữ thực
Mong đợi
Tổng nhu cầu
Thuc te
Lenh sản xuất
3 12
3
3
12
10
3
3
10
11
3
3
11
11
11
9
3

3
9
9
10
13
3
3
13
13
9
10
3
3
10
10
11
9
3
3
9
9
12
11
3
3
11
11
14
12
3

3
12
12
14
3
3
14
14
Carte Nhu cầu phụ
thuộc
Nhu cầu độc
lập
Nhu cầu thô
Dự trữ đích
10 44
1
45
8
44
1
45
8
44
1
45
8
40
1
41
8

36
1
37
8
44
1
45
8
48
1
49
8
56
1
57
8
14 14
Dự trữ thực
Mong đợi
Tổng nhu cầu
Thuc te
Lenh sản xuất
5
40
72
-6
34
48
12
59

63
40
13
37
42
48
11
32
35
56
8
42
42
72
8
49
49
14
57
63
Ví dụ:
Theo phép tính MRP thứ nhất, xưởng đang vuot quá kha nang o chu kì 10,
nhưng dưới kha nang o chu kì 9. Những OF o chu kì 10 lien quan den những tham
khảo X1, X3, X3. Ví vậy chúng ta sẽ thực hiện trước 1 phần của sản phẩm trong
chu kì 9.
Phát hiện 1: chúng ta doi cac tham khảo co chi phí cực tiểu để giam thiểu chi
phí dự trữ.
Phát hiện 2: chúng ta doi cac tham khảo có số thanh phan con cháu ít nhất
trong mục lục để giam thiểu hậu quả của sự doi này.
Phát hiện 3: chúng ta xét cac lenh san xuat du dinh trong chu kì 9 và chúng ta

doi cac tham khảo co it thời gian chuyển đổi.



×