Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Cách phản hồi bài viết của sinh viên khoa ngoại ngữ, trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh feedback on students essay writing at HCMUTE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 72 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

CÁCH PHẢN HỒI BÀI VIẾT CỦA SINH VIÊN KHOA
NGOẠI NGỮ,TRÝỜNG ÐẠI HỌC SÝ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(FEEDBACK ON STUDENTS’ ESSAY WRITING AT HCMUTE)
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T2014-133

S KC0 0 5 5 2 5



Tp. Hồ Chí Minh, 03/2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

CÁCH PHẢN HỒI BÀI VIẾT CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ,
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(FEEDBACK ON STUDENTS’ ESSAY WRITING AT HCMUTE)

Mã số: T2014-133

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trương Thị Hoa

TP. HCM, 3/ 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGOẠI NGỮ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

CÁCH PHẢN HỒI BÀI VIẾT CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(FEEDBACK ON STUDENTS’ ESSAY WRITING AT HCMUTE)

Mã số: T2014-133

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trương Thị Hoa

TP. HCM, 3/ 2015


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trương Thị Hoa
Đơn vị phối hợp chính: Khoa Ngoại ngữ trường ĐH SPKT TPHCM

i


Table of contents (Mục lục)
Table of contents (Mục lục) ................................................................................ v
List of tables (Danh mục bảng biểu) ..................................................................vii
Abstract (Tóm tắt) ............................................................................................ viii
CHAPTER 1 INTRODUCTION (MỞ ĐẦU) ........................................................... 1
1.1. Rationale (Tổng quan tình hình nghiên cứu)................................................. 1
1.2. Research problem (Vấn đề nghiên cứu) ........................................................ 2
1.3. Importance of research problem (Tính cấp thiết) .......................................... 3
1.4. Research objective (Mục tiêu nghiên cứu) .................................................... 3
1.5. Research question (Câu hỏi nghiên cứu) ....................................................... 4
1.6. Delimitations and limitations (Phạm vi và hạn chế của nghiên cứu) ............ 4
CHAPTER 2 LITERATURE REVIEW

(TỔNG QUAN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU) ....................... 6
2.1. An overview of feedback (Tổng quan về các hình thức phản hồi bài viết) . 6
2.1.1. Definition of feedback (Định nghĩa) ......................................................... 6
2.1.2. Importance of feedback (Tầm quan trọng của việc phản hồi bài viết) ....... 6
2.2. Related studies on effective strategies of giving feedback
(Các nghiên cứu liên quan đến các hình thức phản hồi bài viết) .................. 8
2.3. Conceptual framework (Mơ hình lý thuyết cho nghiên cứu) ...................... 12
CHAPTER 3 METHODOLOGY (PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU) ................ 19
3.1. Research method (Phương pháp nghiên cứu) ............................................. 19
3.2. Respondents of the study (Đối tượng nghiên cứu) ...................................... 19
3.3. Source of data (Nguồn dữ liệu nghiên cứu) ............................................... 19
3.4. Research instrument (Công cụ nghiên cứu) ................................................ 20
3.5. Research design (Quy trình nghiên cứu) ..................................................... 23
CHAPTER 4 DATA ANALYSIS, DISCUSSION AND SUGGESTIONS
(PHÂN TÍCH DỮ LIỆU, THẢO LUẬN KẾT QUẢ VÀ KIẾN NGHỊ) ...... 24
4.1. Data analysis (Phân tích dữ liệu) ................................................................ 24
4.1.1. Analysis of background information of respondents
(Phân tích thơng tin về đối tượng nghiên cứu) ......................................... 24
ii


4.1.2. Analysis of student opinions towards feedback on essay writing
(Phân tích ý kiến người học về các hình thức phản hồi bài viết) ................ 25
4.2. Pedagogical implications (Ứng dụng trong giảng dạy) ............................... 40
4.3. Recommendations for further research (Kiến nghị) .................................... 42
CHAPTER 5

CONCLUSION (KẾT LUẬN) ........................................................... 43

REFERENCES (TÀI LIỆU THAM KHẢO) ............................................................ 44

APPENDICES (PHỤ LỤC) ........................................................................................ 47
APPENDIX A – Writing correction key (Bảng ký hiệu sửa lỗi) ....................... 47
APPENDIX B – The rubrics (Tiêu chí đánh giá bài viết) ......................................
APPENDIX C – The questionnaire (Bảng câu hỏi khảo sát) .................................

iii


List of tables (Danh mục bảng biểu)

Table 2.1: Strategies of giving feedback on essay writing
Table 2.2: A summary of strategies of giving feedback on student essay writing
grouped into categories
Table 3.1: A summary of the questionnaire items
Table 4.1: A summary of respondent profile
Table 4.2: Opinions on appropriate time for giving feedback
Table 4.3: Opinions on the rubrics
Table 4.4: Opinions on the quality of rubrics
Table 4.5: Opinions on the form of feedback
Table 4.6: Opinions on the tone of feedback
Table 4.7: Opinions on the type of feedback
Table 4.8: Opinions on the method of responding to student errors
Table 4.9: Opinions on the way of delivering feedback
Table 4.10: Opinions on the amount of correction
Table 4.11: Opinions on the person who provides feedback
Table 4.12: Opinions on the clarity of feedback
Table 4.13: Opinions on the way of responding to teacher feedback
Table 4.14: Opinions on the effectiveness of feedback
Table 4.15: Opinions on the interest of a seminar of feedback
Table 4.16: A summary of feedback strategies


iv


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA NGOẠI NGỮ

Tp. HCM, ngày 8 tháng 3 năm 2015

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: CÁCH PHẢN HỒI BÀI VIẾT CỦA SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ,
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(FEEDBACK ON STUDENTS’ ESSAY WRITING AT HCMUTE)

- Mã số: T2014-133
- Chủ nhiệm: Trương Thị Hoa
- Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
- Thời gian thực hiện: 12 tháng

2. Mục tiêu:
Mục tiêu của đề tài nhằm tìm ra các hình thức phản hồi bài viết của sinh viên
chuyên ngữ tiếng Anh khoa học và hiệu quả.

3. Tính mới và sáng tạo:
Phản hồi bài viết của sinh viên là một phần công việc không thể thiếu của giảng
viên dạy kỹ năng viết. Tuy nhiên phản hồi như thế nào để có kết quả cao nhất,
giúp người học cải thiện kỹ năng của mình là việc rất khó. Đã có nhiều nghiên cứu
về vấn đề này nhưng xem xét cách phản hồi bài viết từ góc độ người học là một
hướng đi mới của nghiên cứu.

v


4. Kết quả nghiên cứu:
Nghiên cứu đã khảo sát ý kiến của người học về cách phản hồi bài viết đã được nhà
nghiên cứu áp dụng trong suốt học kỳ vừa qua đối với môn Viết 3 và cho kết quả
như sau. Một số cách phản hồi bài viết được chứng minh hiệu quả trong các nghiên
cứu trước đây cũng nhận được sự đồng thuận từ sinh viên. Tuy nhiên, ở một số
chiến thuật khi nhà nghiên cứu áp dụng thì cho kết quả trái ngược. Điều đó cho
thấy rằng việc hỏi ý kiến người học về cách phản hồi mà các em thấy hiệu quả là
cần thiết. Điều đó có thể được lý giải là do ý kiến của người học có thể bị ảnh
hưởng bởi giới tính, văn hóa, mục đích học thuật hay thói quen học tập hoặc hình
thức thi cử. Vì vậy, khi thiết kế chương trình cần đặc biệt quan tâm phân bố thời
gian hợp lí ở đầu khóa học, tạo cơ hội cho giảng viên để thảo luận các hình thức
đánh giá, phản hồi bài viết cho sinh viên và lắng nghe ý kiến của sinh viên để giúp
giảng viên điều chỉnh cách phản hồi của mình nhằm giúp người học cải thiện kỹ
năng tốt nhất.
5. Sản phẩm:
Nghiên cứu đã tổng hợp được các cách phản hồi bài viết được chọn lựa từ các
nghiên cứu trước đây và được khẳng định thêm một lần nữa từ ý kiến của người
học được khảo sát trong nghiên cứu.
6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Kết quả nghiên cứu sẽ được giới thiệu với các giảng viên dạy viết trong khoa Ngoại

ngữ, thảo luận nhất trí và đưa vào sử dụng thí nghiệm trong học kì 1 năm học 20152016 ở 4 lớp Viết 3. Sau đó những tiến bộ của người học sẽ được quan sát và lấy ý

vi


kiến người học một lần nữa để có những điều chỉnh cần thiết trước khi đưa vào áp
dụng tại khoa Ngoại ngữ, ĐH SPKT TPHCM.
Trƣởng Đơn vị

Chủ nhiệm đề tài

(ký, họ và tên, đóng dấu)
Trương Thị Hoa

vii


ABSTRACT
Feedback is essential for the development of a student writer in an academic context
to encourage and develop students’ writing. However, there are limited studies which
look at how to give feedback effectively to students from their standpoint. This study
investigates student opinions towards feedback that lecturers provided to their students
on their essay writing. Based on this analysis, the study discusses the types of
feedback that the students found useful. The results indicate that feedback that
combines written comments in statement form on both strong and weak points and
error feedback that identifies errors and provides corrections is the most favored types
of feedback among the participants. Also, the participants valued feedback that is
provided timely to individuals on all errors compared with criteria mentioned in the
rubrics. The study concludes that it is important for lecturers to be aware of discussing
ways of providing feedback to students at the beginning of the course with detailed

explanations of rubrics and correction symbols. The study also suggests a possibility
of applying feedback strategies into a writing course and observing student progress in
their writing ability.

TÓM TẮT
Phản hồi bài biết của sinh viên giữ một phần quan trọng trong việc phát triển kỹ năng
viết của sinh viên. Tuy nhiên, những nghiên cứu cân nhắc ý kiến sinh viên về các hình
thức phản hồi hiệu quả vẫn cịn hạn chế. Nghiên cứu vì vậy khảo sát ý kiến của sinh
viên về các cách phản hồi bài viết được giảng viên áp dụng trong khóa dạy viết luận.
Trên cơ sở phân tích dữ liệu khảo sát, nghiên cứu thảo luận các cách phản hồi mà sinh
viên thấy hiệu quả. Kết quả cho thấy việc phản hồi bài viết kết hợp cả nhận xét và sửa
lỗi nhận được ý kiến phản hồi tích cực nhất từ sinh viên. Sinh viên đánh giá cao nhận
xét ở dạng câu phát biểu về cả điểm mạnh và yếu trong bài viết và chỉ ra các lỗi sai kết
hợp với sửa lỗi. Thêm vào đó, sinh viên cũng u thích giảng viên trả bài nhanh và
dành thời gian sửa lỗi cụ thể cho từng cá nhân có đối chiếu với các tiêu chí chấm điểm
rõ ràng. Nghiên cứu đi đến kết luận về vai trò của việc nâng cao ý thức của sinh viên
về tầm quan trọng của việc phản hồi bài viết ngay từ đầu khóa học kết hợp với những
giải thích chi tiết về các tiêu chí và biểu tượng được sử dụng để xác định các loại lỗi

viii


trong bài viết. Nghiên cứu cũng kiến nghị khả năng áp dụng các hình thức phản hồi
này vào các khóa dạy viết và quan sát sự tiến bộ ở khả năng viết của sinh viên.

ix


CHAPTER 1 (CHƯƠNG 1)
INTRODUCTION (MỞ ĐẦU)

1.1.

RATIONALE (TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU)

There is no doubt that feedback plays a central role in the development of
students’ writing skill. Particularly, teaching writing in English as a Second Language
(ESL) or English as a Foreign Language (EFL) in classrooms has shifted its focus from
the traditional approach in which the teacher is the person who sets students a writing
topic and receives the finished product for correction without any intervention in the
writing process itself to process approach which treats all of the students’ writing as a
creative act which requires time and positive feedback to be done well. As a result, the
teacher needs to move away from being a marker to a reader, responding to the content of
student writing more than the form. However, constraints resulting from examinationfocused programmes and the number of students in each class mean that the provision of
feedback is limited. In addition, how feedback should be given to have a profound and
positive effect on improving student writing ability raises a question among teachers of
English. In fact, during the teaching at the Faculty of Foreign Languages, Ho Chi Minh
City University of Technology and Education (abbreviated to FFL, HCMUTE), the
frequent complaints concerning providing feedback on student essay writing which is
time-consuming and demanding, but seems to be useless shown in small improvement
with frequently repeated errors have come to the researcher’s attention. It can be inferred
that how to give effective feedback to improve errors in essays and enhance student
writing ability is one of the most challenging tasks facing teachers of English in general
and writing teachers at FFL, HCMUTE in particular. This problem will be presented in
more detail in the next section.
Việc giảng viên phản hồi bài viết luận tiếng Anh của sinh viên giữ một vai trò
quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng viết của sinh viên. Cụ thể, việc dạy viết
bằng tiếng Anh như một ngoại ngữ đã thay đổi đi từ phương pháp dạy viết truyền thống
chú trọng vào bài viết, sản phẩm cuối cùng trong quy trình viết để sửa lỗi mà khơng can
thiệp vào q trình viết đến phương pháp dạy viết chú trọng vào quá trình viết, xem bài
viết của sinh viên như một sản phẩm sáng tạo đòi hỏi thời gian và phản hồi tích cực từ

giảng viên để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Kết quả là, giảng viên đã thay đổi vai trò của
1


mình, từ vai trị của người chấm điểm thành người đọc bài viết, cho nhận xét về nội dung
bài viết hơn là hình thức bài viết. Tuy nhiên, những áp lực của hình thức thi cử và số
lượng sinh viên trong mỗi lớp học quá đông khiến cho việc phản hồi bài viết của sinh
viên bị hạn chế. Thêm vào đó, làm thế nào để việc phản hồi bài viết có ảnh hưởng tích
cực và lâu dài đến khả năng viết của sinh viên đặt ra một câu hỏi lớn cho các giảng viên
dạy tiếng Anh. Thật vậy, trong suốt quá trình dạy viết tại khoa Ngoại ngữ, đại học Sư
phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, khó khăn thường gặp nhất của giảng viên dạy
viết là mặc dù việc phản hồi bài viết cho sinh viên đòi hỏi nhiều thời gian và nỗ lực,
nhưng hiệu quả thấp thể hiện ở các lỗi bài viết lặp lại thường xuyên. Có thể thấy rằng
phản hồi bài viết như thế nào cho hiệu quả nhằm cải thiện kỹ năng viết của sinh viên là
một trong những nhiệm vụ thách thức nhất mà các giảng viên dạy viết tại khoa Ngoại
ngữ, đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh phải đối mặt.

1.2.

RESEARCH PROBLEM (VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU)
Even though feedback is valued very highly by students and teachers (Brick, 2004;

Hu, 2002), mistakes in essays keep on repeating themselves, which is a current issue
facing writing teachers at FFL, HCMUTE despite their efforts to respond to student
writing. If we want our evaluative efforts to be as effective as possible, we need to find
out from our students what kind of feedback works best for them, what kind of feedback
offends them the most or helps them the least? Because we need to view essay feedback
as having a cyclical effect, we should return to our students and ask them. After all, if our
feedback is not effective to them specifically, our well-meaning attempts at providing
feedback are lost. However, no previous research has been conducted at FFL, HCMUTE

to tackle this problem by identifying students’ perceptions of feedback on their essay
writing and devise viable strategies of giving feedback on student essay writing to
strengthen their essay writing skill.
Mặc dù việc phản hồi bài viết cho sinh viên được đề cao bởi cả giảng viên và sinh
viên (Brick, 2004; Hu, 2002), các lỗi cứ lặp đi lặp lại trong bài viết của sinh viên bất chấp
những nỗ lực của giảng viên. Vấn đề đặt ra là nếu chúng ta muốn biết những nỗ lực đánh
giá của mình có đạt hiệu quả hay không, một trong những việc cần thực hiện là tìm hiểu ý
kiến của sinh viên về các hình thức phản hồi này, hình thức nào sinh viên thấy hiệu quả
nhất, hình thức phản hồi nào khơng góp phần giúp sinh viên cải thiện kỹ năng viết hoặc
có ảnh hưởng tiêu cực đến việc phát triển kỹ năng viết của sinh viên. Nếu sinh viên thấy
2


cách phản hồi của giảng viên là chưa hiệu quả thì những nỗ lực mà giảng viên cố gắng
dường như không mang lại kết quả như mong muốn. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa
học nào trước đó tại khoa Ngoại ngữ, đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
nhằm tìm hiểu cảm nhận của sinh viên về các hình thức phản hồi bài viết mà giảng viên
áp dụng trong suốt khóa học và đề ra những chiến lược khả thi để cải thiện cách phản hồi
bài viết của giảng viên cũng như kỹ năng viết của sinh viên.

1.3.

IMPORTANCE OF RESEARCH PROBLEM (TÍNH CẤP THIẾT)

The inability of writing teachers to give effective feedback on student essay
writing which hinder student writing ability (Ken, 2004) not only poses a major limitation
for universities attempting to advance English majors’ linguistic skills, but also makes
their English proficiency as expected by the Foreign Languages 2020 Project and targeted
in the learning outcomes of C1 (one of the six reference levels in the Common European
Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment abbreviated as

CEFR) by FFL, HCMUTE impossible.
Nếu việc phản hồi bài viết của giảng viên không hiệu quả sẽ ảnh hưởng tiêu cực
đến việc phát triển kỹ năng viết của sinh viên (Ken, 2004). Điều này hạn chế những nỗ
lực của các trường đại học nhằm nâng cao năng lực ngôn ngữ của sinh viên chuyên ngữ
tiếng Anh như được yêu cầu bởi đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 và định hướng đầu ra
C1 theo chuẩn quốc tế (CEFR) của khoa Ngoại ngữ ĐHSP Kỹ thuật thành phố Hồ Chí
Minh khơng thể thực hiện được.

1.4.

RESEARCH OBJECTIVE (MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU)

Based on the above, the study is aimed to explore student opinions towards
feedback provided during their writing course of essays, ultimately leading to the
recommendation of effective pedagogical strategies for responding to student essay
writing.
Nghiên cứu vì vậy tìm hiểu ý kiến của sinh viên hướng về các hình thức phản hồi
của giảng viên được sử dụng trong suốt khóa dạy viết luận nhằm đưa ra những đề xuất về
các hình thức phản hồi bài viết được sinh viên đánh giá cao về tính hiệu quả.

3


1.5.

RESEARCH QUESTIONS (CÂU HỎI NGHIÊN CỨU)

With the purpose of improving student essay writing ability through feedback as
mentioned above, the following research question was addressed in this paper: What are
student opinions towards feedback on their essay writing?

Với mục đích nhằm cải thiện kỹ năng viết luận của sinh viên, câu hỏi nghiên cứu
là: Sinh viên có ý kiến gì về các hình thức phản hồi bài viết được giảng viên sử dụng
trong khóa dạy viết luận?

1.6.

DELIMITATIONS AND LIMITATIONS
(PHẠM VI VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU)
It can be obvious that feedback plays a crucial role in enhancing student writing

ability. However, the researcher was fully aware that no strategies of giving feedback are
appropriate for all kinds of learners. Different learners have different opinions towards
feedback. Accordingly, the study only deals with full-time English majors in their second
year at FFL, HCMUTE. Despite the fact that these students greatly differ among
themselves, they still have a number of things in common. They all have passed the
national university entrance examination at the grade which is higher than the minimum
grade allowed by MOET. They all have been taking the courses of the same curriculum
and have the same desire of achieving the learning outcome of C1. The generalization,
therefore, specifically focuses on this group of learners, full-time second-year English
majors at HCMUTE. It can be also inferred that the generalization of the findings may be
limited to populations with similar nature, but may not be applicable so well for other
learner groups with different educational settings, or cultural backgrounds.
Không thể phủ nhận được tầm quan trọng của việc phản hồi bài viết đến khả năng
viết luận của sinh viên, nhà nghiên cứu hoàn toàn ý thức được rằng khơng có hình thức
phản hồi nào là phù hợp cho tất cả các đối tượng người học. Người học khác nhau có thể
có những cảm nhận khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu chỉ tập trung vào nhóm sinh viên
chun ngữ tiếng Anh chính quy năm thứ hai tại đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ
Chí Minh. Mặc dù sự thật rằng nhóm người học này có nhiều điểm khác nhau, các em
vẫn có một số điểm chung chẳng hạng như đều trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh đại học với
mức điểm trên mức điểm sàng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thêm vào đó, tất cả các em

đều đang tham gia một chương trình học giống nhau và có chung một mục đích học tập
để đạt chuẩn đầu ra C1. Vì vậy, những kết quả tìm kiếm của nghiên cứu giới hạn đến
4


nhóm người học có những đặc điểm chung này và có thể khơng áp dụng cho nhóm người
học có nền tảng giáo dục và văn hóa khác.

5


CHAPTER 2 (CHƯƠNG 2)
LITERATURE REVIEW
(TỔNG QUAN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU)
The following discussion provides a brief review of related literature on two main
areas of the study including an overview of feedback on essay writing and a summary of
effective strategies for responding to student essay writing recommended in the previous
studies, which lays a theoretical basis for this research.
Phần thảo luận sau nhìn lại một số nghiên cứu trước đây về các hình thức phản hồi
bài viết luận của sinh viên, từ đó xây dựng cơ sở lý thuyết để thực hiện nghiên cứu.

2.1. AN OVERVIEW OF FEEDBACK
(TỔNG QUAN VỀ CÁCH PHẢN HỒI BÀI VIẾT)
It is necessary to have an overall understanding of the term “feedback” which
appears very often in the study and is directly related to the main purpose of the studyexploring effective strategies towards giving feedback on student essay writing.
2.1.1. Definition of feedback (Định nghĩa)
As defined by Oxford Advanced Learners’ Dictionary, feedback is information
about a person’s performance of a task which is used as a basis for improvement. Kepner
(1991) defined feedback in general as any procedures used to inform a learner whether an
instructional response is right or wrong. For the purpose of the study, however, feedback

will strictly refer to what given by teachers or peers as response to students’ errors in
essay writing.
Theo định nghĩa trong từ điển Oxford Advanced Learners’ Dictionary, phản hồi
(feedback) là việc cung cấp thông tin về khả năng thực hiện một nhiệm vụ của một người
nhằm mục đích cải thiện khả năng thực hiện của người đó. Kepner (1991) định nghĩa
“feedback” nói chung là các bước thông báo cho người học biết câu trả lời của họ là đúng
hay sai. Tuy nhiên cho mục đích của nghiên cứu, “feedback” đề cập đến ý kiến phản hồi
được cho bởi giảng viên hoặc bạn cùng lớp về các lỗi trong bài viết luận của sinh viên.
2.1.2. Importance of feedback (Tầm quan trọng của việc phản hồi bài viết)

6


In addition to the discussion of feedback definition above, an apprehension of the
importance of feedback is essential to both teachers and students in the process approach
of teaching and learning essay writing skill.
Despite the fact that some research on the effectiveness of teacher feedback on
ESL students’ writing reports a grim picture (Hendrickson, 1980; Semke, 1984; Truscott,
1996) as teacher feedback does not seem helpful for students to improve their writing,
these findings have not been conclusive. Indeed, a large number of studies have proved
the importance of feedback to enhancing student writing ability.
From the teachers’ standpoint, feedback is widely seen in education as the vital
factor for both encouraging and consolidating learning (Hyland and Hyland, 2006), as
one of the keys to successful learning and help students improve their academic writing if
they are given positive and constructive feedback on their work (Norton, Lin S.; Norton,
J. C. W., 2001). It is clear that most teachers believe that providing students with
effective feedback on their writing is vital as it helps students to correct their own
mistakes and be more independent writers. From the students’ standpoint in Zhang’s
(1995) study, they highly valued their teacher’s feedback and corrections. Leki’s (1991)
study also demonstrated that students found error feedback very important and they

demanded to have their errors corrected by their teachers.
In brief, feedback helps students to focus on growing their strengths and
overcoming their weaknesses, and thus to achieve the best of which they are capable.
Mặc dù một số nghiên cứu phủ nhận tầm quan trọng của việc phản hồi bài viết
cho sinh viên (Hendrickson, 1980; Semke, 1984; Truscott, 1996) bởi vì nó dường như
không giúp sinh viên cải thiện kỹ năng viết, những kết luận này vẫn chưa có tính thuyết
phục. Trên thực tế đã có nhiều nghiên cứu chứng tỏ được ảnh hưởng của việc phản hồi
bài viết đến khả năng viết được cải thiện của sinh viên. Thật vậy, xét từ góc độ của giảng
viên, phản hồi bài viết của sinh viên vừa góp phần khuyến khích sinh viên, vừa góp phần
củng cố việc học của sinh viên (Hyland and Hyland, 2006) bởi vì một trong những yếu tố
quan trọng quyết định sự thành công của người học kỹ năng viết luận là phản hồi tích
cực, có tính xây dựng của giảng viên (Norton, Lin S.; Norton, J. C. W., 2001). Có thể
thấy rằng hầu hết giảng viên tin việc phản hồi bài viết hiệu quả thì quan trọng để giúp
người học tự sửa lỗi và trở thành người viết độc lập. Xét từ khía cạnh của sinh viên,
nghiên cứu của Zhang (1995) và Leki (1991) cũng khẳng định các ý kiến tích cực từ
người học về vai trị quan trọng của việc phản hồi bài viết cho sinh viên và bày tỏ mong
7


muốn giảng viên sửa tất cả các lỗi trong bài viết của mình. Tóm lại, việc phản hồi bài viết
của sinh viên giữ một vai trò quan trọng giúp sinh viên nhìn thấy những điểm mạnh để
tiếp tục phát huy và những điểm yếu để khắc phục nhằm hoàn thiện kỹ năng viết luận.
2.2. RELATED STUDIES ON EFFECTIVE STRATEGIES OF PROVIDING

FEEDBACK (CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC PHẢN
HỒI BÀI VIẾT)
As studying successful strategies for responding to student essay writing has still
been a fully unexplored area, a review of these strategies is generally useful in designing
a questionnaire survey on student opinions towards feedback strategies during a writing
course as well as analyzing the data collected from the respondents concerning feedback

on their essay writing.
Vì việc nghiên cứu chiến lược phản hồi bài viết cho sinh viên vẫn còn là một khu
vực chưa khám phá, việc tổng hợp lại các chiến lược đã đươc đề xuất bởi các nghiên cứu
trước nhìn chung là cần thiết để thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ý kiến sinh viên về các
hình thức phản hồi đang được áp dụng trong các lớp dạy viết cũng như tạo cơ sở cho việc
phân tích dữ liệu thu được từ khảo sát.
According to Brown, Bull, & Pendlebury (1997), feedback is the most effective
when it is perceived as relevant, meaningful and encouraging, and offers suggestions for
improvement that are within a student’s grasp. Likewise, in other studies, Hillocks (1986)
believed that feedback is considered good when students have an opportunity to act on
the feedback, or when it provides clear direction for correction (Chamberlain, Dison &
Button, 1998). Lynch and Klemans (1978) added that comments on personal essays
should be detailed by giving examples you expect in an essay, factual by avoiding
remarks that might reflect a simple difference of opinion, positive by encouraging the
student writers with what they have done right, and clear by using terminology that the
student writers understand. In other words, these studies share a common view in which
feedback should be given in a positive tone and shows a way to help them improve their
writing errors. It is therefore essential that feedback meets the requirements of relevance
to the content of writing, clarity, precise and supporting students to improve their errors.
Theo Brown, Bull, & Pendlebury (1997), việc phản hồi được xem là hiệu quả nhất
khi nó liên quan trực tiếp đến nội dung bài viết, dễ hiểu và có tính khích lệ nhằm giúp
sinh viên khắc phục lỗi. Trong một nghiên cứu khác, Hillocks (1986) tin rằng phản hồi
8


được xem là hiệu quả khi sinh viên có cơ hội để tự sửa sai hoặc khi phản hồi có đưa ra
những chỉ dẫn cụ thể cho việc khắc phục lỗi như Chamberlain, Dison và Button (1998) đã
đề cập. Lynch và Klemans (1978) bổ sung thêm rằng những nhận xét của giảng viên nên
chi tiết kèm theo ví dụ cụ thể hướng dẫn sinh viên cách sửa lỗi, tránh đưa ra những nhận
xét chỉ phản ánh ý kiến cá nhân, đồng thời nên khích lệ sinh viên với những phần họ đã

làm tốt trong bài viết.
According to another survey by Peterson (2010) from University of Toronto, few
students are interested in incorporating feedback to improve their writing once they have
received their grades. It is therefore crucial that feedback should be timely. Brown, Bull,
& Pendlebury (1997) suggested a similar idea regarding when feedback is the most
appropriate to be provided. Generally, they believed that when students receive feedback
while they are writing, they are more inclined to use it to revise and edit their drafts. In
other words, feedback should be given during the writing process, not waiting to the
finished product, which is one of the important features of the process approach of
teaching writing .
Theo một nghiên cứu khác được thực hiện bởi Peterson (2010), rất ít sinh viên
quan tâm đến phản hồi của giảng viên để tự khắc phục lỗi một khi họ đã nhận được điểm
số cho bài viết. Vì vậy, phản hồi nên được cho đúng lúc. Brown, Bull, & Pendlebury
(1997) cũng có ý tương tự cân nhắc tầm quan trọng của phản hồi được cho vào thời điểm
thích hợp. Nhìn chung, các nhà nghiên cứu tin rằng phản hồi của giảng viên nên được cho
trong suốt quá trình viết của sinh viên để các em có thể đọc lại và tự sửa lỗi, khơng đợi
đến khi bài viết đã hồn chỉnh vì sinh viên khơng cịn cơ hội để cải thiện bài viết.
Regarding the fairness in giving feedback, Peterson (2010) stated that feedback
should be criterion-based. Criterion-based feedback indicates how well the writing meets
the criteria on scoring guides or rubrics. This feedback refers to features such as the
appropriateness of the ideas and information, the level of detail and the chosen point of
view. Criterion-based feedback also addresses the clarity of communication through the
organization of ideas and use of writing conventions and effective language. This type of
feedback is the most useful when students have previously been given the assessment
criteria and have a clear understanding of the expectations. Similarly, Monaghan (2012)
insisted that feedback must be prompt; assessment criteria are provided in advance.
Clearly, it is advisable that feedback be given based on rubrics which are explained to
students before they begin the writing process. Thus, it is vital for writing teachers to
9



prepare rubrics for marking or adopt one and discuss them with their students at the
beginning of the course.
Liên quan đến tính cơng bằng khi cho phản hồi, Peterson (2010) cho rằng phản hồi
nên dựa trên các tiêu chí cụ thể chẳng hạn như mức độ phù hợp về mặt nội dung, xắp xếp
ý tưởng hoặc việc sử dụng ngôn ngữ. Loại phản hồi này hiệu quả nhất khi sinh viên được
cung cấp trước các tiêu chí đánh giá và được giải thích chi tiết về những yêu cầu cụ thể
trong bảng tiêu chí đánh giá bài viết trước khi quy trình viết bắt đầu. Vì vậy, giảng viên
cần chuẩn bị trước bảng tiêu chí đánh giá và thảo luận với sinh viên ngay từ đầu khóa
học.
In addition to the grading criteria mentioned above, the Centre for Teaching
Excellence, University of Waterloo recommends that deadlines for feedback should be
distributed; general feedback is given to the class as a whole; correction symbols are used
to mark errors in essays. Similarly, Centre for Research on Learning and TeachingUniversity of Michigan Skim advises that teachers give feedback on common problems,
and construct a handout addressing them, rather than commenting on them in each essay.
In likelihood, it saves writing teachers a large amount of time and helps students avoid
errors made by other students or themselves. Clearly, feedback should be given to the
whole class on common errors so that writing teachers can deal with large-sized classes
and heavy workload.
Thêm vào bảng tiêu chí đánh giá ở trên, trung tâm giảng dạy của đại học Waterloo
cho rằng các phản hồi nên được phân đều trong suốt khóa học cũng như phản hồi nên cho
chung đến cả lớp và sử dụng các ký hiệu để sửa lỗi. Tương tự, trung tâm nghiên cứu về
dạy và học của đại học Michigan Skim khuyên giảng viên cho phản hồi trên các lỗi phổ
biến thường gặp trong bài viết của sinh viên đến toàn thể lớp hơn là sửa cho từng bài cụ
thể. Việc làm này có thể giúp giảng viên tiết kiệm thời gian và giúp sinh viên học được
lỗi từ bạn cùng lớp và có cách tự khắc phục lỗi cho bài viết của mình. Tóm lại, theo các
nguồn trên thì phản hồi nên tập trung vào các lỗi thường gặp nếu giảng viên đang dạy
một lớp có số lượng sinh viên lớn nhằm giảm áp lực công việc.
The preceding review shows that a wide variety of strategies towards responding
to student writing have been found by researchers at different point of time. Each of these

studies adds to the source for insights into giving feedback on essay writing. It can be
clear that a compromise of strategies from different studies is necessary for the study to
base a theoretical foundation for exploring effective strategies towards giving feedback.
10


Table 2.1 presents strategies which were identified in the previous studies and discussed
above.
Bảng bên dưới tóm tắt lại các chiến lược phản hồi bài viết của sinh viên được đề
cập trong các nghiên cứu trước đây và đã được thảo luận ở trên nhằm tạo nền tảng lý
thuyết để tiến hành nghiên cứu.
Table 2.1

Strategies of giving feedback on essay writing

Author

Strategies of giving feedback on essay writing

Hillocks (1986)

Giving opportunities to react
Providing clear direction for correction

Brown, Bull &
Pendebury (1997)

Timely
Relevant
Meaningful

Encouraging
Offering suggestions for improvement

Chamberlain, Dison
& Button (1998)

Providing clear direction for correction
Both positive and negative
Focusing on both content and form
Giving comments in statements and imperatives not in
questions
Marking every single errors

Lynch & Klemans
(1978)

Providing detailed comments by giving examples
Giving factual feedback by avoiding remarks that might
reflect a simple difference of opinion
Providing positive comments by encouraging the student
with what they have done right
Giving clear comments by using terminology that the student
writers understand
11


Peterson (2010)

Timely
Criterion-based


Monaghan (2012)

Prompt
Providing clear assessment criteria
Providing assessment criteria in advance

Centre for Teaching

Giving general feedback to the class as a whole

Excellence

Using correction symbols to mark errors
Distributing deadlines for feedback equally

Centre for Research

Giving feedback on common problems

on Learning and
Teaching

Constructing a handout addressing common errors

It seems that a summary of strategies of giving feedback is really essential to
provide the researcher of this paper a strong base for building the conceptual framework
which will be discussed in the following section.

2.3. CONCEPTUAL FRAMEWORK (MƠ HÌNH KHÁI NIỆM)

The preceding reviewed literature shows that the previous studies of feedback
strategies on student writing are a valuable source for the researcher to select and apply
into giving feedback during the writing course of essays, ultimately leading to surveying
student opinions towards these feedback strategies for the sake of exploring which
strategies they find the most effective. However, these feedback strategies can be grouped
into the following categories and compared in pairs so that their benefits and drawbacks
are clearly shown, which helps design the questionnaire concerning surveying student
opinions towards feedback on their essay writing.
Các nghiên cứu trước đây về cách phản hồi bài viết là một nguồn tư liệu quý báu
giúp nhà nghiên cứu lựa chọn và áp dụng vào việc phản hồi bài viết của sinh viên trong
suốt khóa dạy viết luận. Trên cơ sở đó nhà nghiên cứu xây dựng bộ câu hỏi khảo sát để
tìm ra các chiến lược phản hồi được sinh viên đánh giá cao. Những chiến lược này sẽ

12


được phân loại để phân tích điểm mạnh và yếu của từng chiến lược, giúp nhà nghiên cứu
có cơ sở xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.
Firstly, the previous studies show that feedback can be classified into two main
types: positive feedback and negative feedback. According to Hyland (1998), positive
feedback refers to comments on only strong points and praise on students’ writing while
negative feedback refers to comments on only weak points and even criticism. Walk
(1996) showed that positive comments in fact are beneficial to students in their writing in
most cases. They are also more likely to work hard to improve when given some positive
feedback. However, too many positive comments can make students feel overconfident
and stop revising their writing as they suppose that their writing is good enough. Besides,
only positive comments are not sufficient to help students improve their writing. Instead,
teachers can give negative comments on students’ writing because they can guide
students to correct something in their writing. Moreover, it is indicated that negative
comments are more useful for many students who want their problems to be highlighted

(Hyland and Hyland, 2001). However, too much negative feedback may adversely affect
students’ writing while making them feel discouraged and stop trying to correct their
mistakes and make changes. All things considered, it is advisable that teachers should
balance between positive and negative feedback to yield the best results in students’
writing. Accordingly, this category will be used by the researcher to provide both positive
and negative feedback on student essay writing during the course and become a crucial
item in the questionnaire to survey student opinions towards these kinds of feedback.
Cách phân loại đầu tiên là positive feedback và negative feedback. Theo Hyland
(1998), “positive feedback” đề cập đến những phản hồi trên các điểm mạnh và ca ngợi
bài viết của sinh viên. Trong khi đó, “negative feedback” đề cập đến những phản hồi trên
các điểm chưa đạt của bài viết. Walk (1996) chỉ ra rằng “positive feedback” có lợi cho
sinh viên vì nó giúp các em cố gắng hơn để phát huy những điểm mạnh của mình. Tuy
nhiên, nếu tập trung quá nhiều vào các điểm mạnh có thể khiến sinh viên trở nên quá tự
tin và không tiếp tục cố gắng vì họ cho rằng khả năng viết của mình đã tốt. Vì vậy, giảng
viên có thể nhận xét trên cả điểm yếu của bài viết để hướng dẫn sinh viên sửa lỗi. Hyland
và Hyland (2001) cũng nhấn mạnh rằng “negative feedback” giúp ích cho nhiều sinh viên
muốn biết các lỗi họ mắc phải trong bài viết. Tuy nhiên, nếu chỉ tập trung vào các lỗi
cũng có thể mang lại ảnh hưởng ngược chiều làm sinh viên cảm thấy chán nản và ngừng

13


×