Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Nghiên cứu các phẩm chất và năng lực của giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 168 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA
GIẢNG VIÊN TRUỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
S

K

C

0

0

3

9

5

9

MÃ SỐ: T2014-56TÐ

S KC 0 0 4 8 0 6


Tp. Hồ Chí Minh, 2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Viện Sư phạm kỹ thuật
---------------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KH & CN TRỌNG ĐIỂM CẤP TRƯỜNG

Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA
GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mã số đề tài: T2014 - 56TĐ

Chủ nhiệm đề tài: TS. Dương Thị Kim Oanh
Thành viên tham gia đề tài: Ths. Nguyễn Thị Phương Hoa

Tp HCM, tháng 9 năm 2014


DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

1. GVC. Ths. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa - Thành viên tham gia đề tài
2. TS. Dƣơng Thị Kim Oanh - Chủ nhiệm đề tài

1



MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI .................................. 1
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................... 7
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 8
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 13
1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
.......................................................................................................................... 13
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................... 20
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 21
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................................... 22
5. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 22
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................... 22
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 22
8. SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................... 24
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA
NGƢỜI GIẢNG VIÊN ....................................................................................... 26
1.1. KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI GIẢNG VIÊN ............................................... 26
1.2. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƢ PHẠM CỦA NGƢỜI GIẢNG VIÊN ...... 28
1.3. CẤU TRÚC NHÂN CÁCH CỦA NGƢỜI GIẢNG VIÊN ..................... 30
1.3.1. Phẩm chất của ngƣời giảng viên ........................................................ 31
1.3.1.1. Thế giới quan khoa học................................................................ 31
1.3.1.2. Lí tƣởng nghề nghiệp ................................................................... 31
1.3.1.3. Lòng tin yêu ngƣời học và lòng yêu nghề ................................... 32
1.3.1.4. Đạo đức - lối sống ........................................................................ 33
1.3.2. Một số năng lực của ngƣời giảng viên ............................................... 34
1.3.2.1. Nhóm năng lực chun mơn ........................................................ 35
1.3.2.2. Nhóm năng lực dạy học ............................................................... 36

1.3.2.3. Nhóm năng lực giáo dục .............................................................. 41
2


1.3.2.4. Năng lực nghiên cứu khoa học .................................................... 45
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................ 48
Chƣơng 2 ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN VỀ PHẨM CHẤT
VÀ NĂNG LỰC CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ
THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................. 49
2.1. TỞ CHƢ́C NGHIÊN CƢ́U....................................................................... 49
2.1.1. Giai đoạn thiết kế bảng hỏi ................................................................ 49
2.1.2. Giai đoạn khảo sát thăm dò ................................................................ 54
2.1.3. Giai đoạn khảo sát chiń h thƣ́c ............................................................ 57
2.2. ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LƢ̣C CỦA
GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH ................................................................................................ 60
2.2.1. Các lý do sinh viên lựa chọn học tập tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ
thuật tp Hồ Chí Minh.................................................................................... 61
2.2.2. Đánh giá của sinh viên về phẩm chất của giảng viên trƣờng Đại học
Sƣ phạm Kỹ thuật tp Hồ Chí Minh .............................................................. 63
2.2.3. Đánh giá của sinh viên về năng lực của giảng viên trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật tp Hồ Chí Minh .................................................................... 68
2.3. ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LƢ̣C
CỦA GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH ....................................................................................... 76
2.3.1. Đánh giá của giảng viên về các phẩm chất của giảng viên trƣờng Đa ̣i
học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh........................................... 76
2.3.2. Đánh giá của giảng viên về các năng lƣ̣c của giảng viên trƣờng Đa ̣i
học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh........................................... 80
2.2.3. Tìm hiểu nhu cầu của giảng viên về các nội dung cần đƣợc bồi dƣỡng

để nâng cao năng lực sƣ phạm ..................................................................... 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................ 89

3


Chƣơng 3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SƢ PHẠM
CHO GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................................... 91
3.1. ĐỊNH HƢỚNG KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP
NÂNG CAO NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH .............. 91
3.2. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC SƢ PHẠM CHO
GIẢNG VIÊN TRẺ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................................ 92
3.2.1. Nâng cao kiến thức và thực hành vận dụng các phƣơng pháp dạy học
theo phƣơng pháp tiếp cận CDIO................................................................. 92
3.2.2. Nâng cao kiến thức và thực hành vận dụng các kỹ thuật đánh giá tích
cực theo phƣơng pháp tiếp cận CDIO trong đánh giá theo tiến trình và đánh
giá kết thúc ................................................................................................... 97
3.3. THỬ NGHIỆM VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KỸ
THUẬT ĐÁNH GIÁ TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TƢ DUY HỆ
THỐNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH .............................................................................................. 106
3.3.1. Giới thiệu môn học Tƣ duy hệ thống .............................................. 106
3.3.2. Cấu trúc phƣơng pháp dạy học và kỹ thuật đánh giá theo nô ̣i dung da ̣y
học môn Tƣ duy hê ̣ thố ng........................................................................... 118
3.3.3. Các kết quả bƣớc đầu đạt đƣợc khi vận dụng các phƣơng pháp dạy
học và kỹ thuật đánh giá tích cực trong dạy học mơn Tƣ duy hệ thống .... 119
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 131

KẾT LUẬN ....................................................................................................... 132
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 135
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 138
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM
CẤP TRƢỜNG ................................................................................................. 165

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu là sinh viên ................................................. 57
Bảng 2: Đặc điểm mẫu nghiên cứu là giảng viên............................................... 58
Bảng 3: Lý do sinh viên lựa chọn học tập tại trƣờng ĐH SPKT tp HCM ......... 61
Bảng 4: Đánh giá của sinh viên v ề các phẩm chất của giảng viên trƣờng ĐH
SPKT tp HCM .............................................................................................. 63
Bảng 5: Đánh giá của sinh viên về phẩm chất chung của giảng viên trƣờng ĐH
SPKT tp HCM .............................................................................................. 64
Bảng 6: Đánh giá c ủa sinh viên về các phẩm chất cầ n cho ho ạt động giáo du ̣c
của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ................................................... 65
Bảng 7: Đánh giá c ủa sinh viên về các phẩm chất cầ n cho ho ạt động da ̣y ho ̣c
của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ................................................... 66
Bảng 8: Đánh giá c ủa sinh viên về năng lực của giảng viên trƣờng ĐH SPKT
tp HCM ......................................................................................................... 68
Bảng 9: Đánh giá của sinh viên về năng lực chuyên môn của giảng viên trƣờng
ĐH SPKT tp HCM ....................................................................................... 69
Bảng 10: Đánh giá của sinh viên về năng lực nghiên cứu khoa học của giảng
viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ................................................................... 70
Bảng 11: Đánh giá của sinh viên về năng lực giáo dục của giảng viên trƣờng
ĐH SPKT tp HCM ....................................................................................... 71
Bảng 12: Đánh giá của sinh viên về năng lực dạy học


của

giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ......................................................... 73
Bảng 13: Đánh giá của giảng viên v ề các phẩm chất của giảng viên trƣờng ĐH
SPKT tp HCM .............................................................................................. 77
Bảng 14: Đánh giá của giảng viên v ề các phẩm chất chung của giảng viên
trƣờng ĐH SPKT tp HCM ........................................................................... 78
Bảng 15: Đánh giá của giảng viên v ề các phẩm chất cầ n cho hoạt động giáo
dục của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ............................................ 79

5


Bảng 16: Đánh giá của giảng viên về các phẩm chất cầ n cho hoạt động dạy học
của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ................................................... 79
Bảng17: Đánh giá c ủa giảng viên về các năng lƣ̣c của

giảng viên

trƣờng ĐH SPKT tp HCM ........................................................................... 81
Bảng 18: Đánh giá của giảng viên về năng lực chuyên môn của....................... 81
giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ................................................................ 81
Bảng 19: Đánh giá của giảng viên về năng lƣ̣c da ̣y ho ̣c của .............................. 83
giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ................................................................ 83
Bảng 20: Đánh giá của giảng viên về năng lƣ̣c nghiên cƣ́u khoa ho ̣c của ......... 85
giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ................................................................ 85
Bảng 21: Đánh giá của giảng viên về năng lƣ̣c giáo du ̣c của............................. 86
giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ................................................................ 86
Bảng 22: Nhu cầ u về nô ̣i dung cầ n đƣơ ̣c bồ i dƣỡng để nâng cao năng lƣ̣c sƣ

phạm của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ......................................... 88
Bảng 23: Một số phƣơng pháp dạy học theo tiếp cận CDIO [ 2, 16, 26] .......... 94
Bảng 24: So sánh quan điểm đánh giá truyền thống và tích cực [3] .................. 99
Bảng 25: Các kỹ thuật đánh giá tích cực thƣờng dùng trong đánh giá theo tiến
trình............................................................................................................. 100
Bảng 26: Cấu trúc nội dung, phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập
mơn học Tƣ duy hệ thống........................................................................... 118
Bảng 27: Tính tích cực học tập của sinh viên khi giảng viên sử dụng
phƣơng pháp dạy học theo phƣơng pháp tiế p câ ̣n CDIO trong d ạy học môn
Tƣ duy hệ thống ......................................................................................... 120
Bảng 28: Bảng tiêu chí đánh giá nội dung giải quyết nhiệm vụ học tập.......... 122
Bảng 29: Bảng tiêu chí đánh giá kỹ năng thuyết trình [23, 28] ....................... 122
Bảng 31: Kết quả học tập môn Tƣ duy hệ thống trong ho ̣c kỳ I, năm ho ̣c 2013 2014 của sinh viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM .......................................... 127
Bảng 32: Kết quả học tập môn Tƣ duy hệ thống trong ho ̣c kỳ II , năm ho ̣c 2013
- 2014 của sinh viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM ........................................ 129

6


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TT

NỘI DUNG

TỪ VIẾT TẮT

1

Đại học sƣ phạm kỹ thuật tp Hồ Chí Minh


ĐH SPKT tp HCM

2

Điểm trung bình

ĐTB

3

Độ lệch chuẩn

ĐLC

7


THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu các phẩm chất và năng lự c của giảng viên trƣờng
Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh
- Mã số: T2014- 56TĐ
- Chủ nhiệm: TS. Dƣơng Thi ̣Kim Oanh
- Cơ quan chủ trì: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật tp Hồ Chí Minh
- Thời gian thực hiện: 06/ 2013 đến 09/2014
2. Mục tiêu:
- Xác định thực trạng đánh giá của sinh viên và giảng viên về các phẩm
chất và năng lực của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM.

- Đề xuất biện pháp nâng cao năng lực sƣ phạm cho giảng viên trẻ của
trƣờng ĐH SPKT tp HCM.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Xác định thực trạng đánh giá của sinh viên và giảng viên về các phẩm
chất và năng lực của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM bằng các
phƣơng pháp nghiên cứu khoa học đảm bảo độ tin cậy và khách quan.
- Đề xuất đƣợc 02 biện pháp nâng cao năng lực sƣ phạm cho giảng viên trẻ
của trƣờng ĐH SPKT tp HCM.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Báo cáo tổng quan về phẩm chất và năng lực của ngƣời giảng viên.
- Báo cáo thực trạng đánh giá của sinh viên và giảng viên về các phẩm chất
và năng lực của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM.
- Báo cáo đề xuất biện pháp nâng cao năng lực sƣ phạm cho giảng viên trẻ
của trƣờng ĐHSPKT tp HCM
5. Sản phẩm:
Công bố 03 bài báo khoa học, trong đó có 02 bài báo đƣợc đăng trên các tạp
chí tính điểm của Hội đồng chức danh giáo sƣ và phó giáo sƣ nhà nƣớc (tạp chí
1 điểm) và 01 bài báo khoa học cho Hội thảo quốc tế “International Conference
8


2014 “Green Technology and Sustainable Development”, 30th-31st October
2014, Ho Chi Minh City, Viet Nam”. Các bài báo gồm:
1. Dƣơng Thi ̣Kim Oanh , Nghiên cứu đánh giá của sinh viên về năng lực
của người giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí
Minh, Tạp chí Khoa học giáo dục - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam,
Số 100, tháng 01 năm 2014.
2. Dƣơng Thi ̣Kim Oanh , Vận dụng một số kỹ thuật đánh giá t ích cực cho
môn học Tư duy hê ̣ thố ng nhằ m đạt chuẩn đầ u ra theo hướng tiế p cận
CDIO tại trường ĐH SPKT tp HCM , Tạp chí Khoa học - Trƣờng Đa ̣i ho ̣c

Sƣ pha ̣m Hà Nô ̣i, (Giấy xác nhận).
3. Duong Thi Kim Oanh, Environmental education through System Thinking
subject at University of Technical Education Ho Chi Minh City,
International Conference 2014 “Green Technology and Sustainable
Development”, 30th-31st October 2014, Ho Chi Minh City, Viet Nam.
6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng
áp dụng:
Đề tài đề xuất 02 biê ̣n pháp nâng cao năng lƣ̣c sƣ pha ̣m cho giảng viên trẻ
của trƣờng ĐH SPKT tp HCM. Các biê ̣n pháp gồm:
1. Nâng cao kiến thức và thực hành vận dụng các phƣơng pháp dạy học theo
phƣơng pháp tiếp cận CDIO.
2. Nâng cao kiến thức và thực hành vận dụng các kỹ thuật đánh giá kết quả
học tập theo phƣơng pháp tiếp cận CDIO.
Đề tài đã tiế n hành vâ ̣n du ̣ng hai biê ̣n pháp này vào thƣ̣c tiễn hoa ̣t đô ̣ng
dạy học môn Tƣ duy hệ thống thuộc chƣơng trình

150 tín chỉ đƣợc xây dựng

theo phƣơng pháp tiế p câ ̣n CDIO. Quá trình vận dụng đƣợc tiến hành trên 10 lớp
học môn Tƣ duy hệ thống trong học kỳ I và học kỳ II của năm học 2013 - 2014.
Kế t quả thố ng kê về tính tích cƣ̣c ho ̣c tâ ̣p của 315 sinh viên cho thấ y : tỉ lệ sinh
viên có các các hành động học tập tích cực nhƣ tham gia giải quyết các tình
huống học tập và các hoạt động nhóm, phát biểu ý kiến xây dựng bài, tự tin trình
bày kết quả học tập trƣớc tập thể lớp đa ̣t tƣ̀ mƣ́c khá cao tới c ao. Bên ca ̣nh đó ,
9


có một tỉ lệ khá cao sinh viên đạt kết quả học tập ở mức khá và giỏi . Tỉ lệ sinh
viên đa ̣t kế t quả ho ̣c tâ ̣p mƣ́c trung biǹ h và yế u thấ p.
Kế t quả nghiên cƣ́u bƣớc đầ u của đề tài cho thấ y


, viê ̣c vâ ̣n dung c ác

phƣơng pháp da ̣y ho ̣c theo phƣơng pháp tiế p câ ̣n CDIO và các kỹ thuâ ̣t đánh giá
tích cực trong đánh giá kết quả học tập theo tiến trình và kết thúc là phù hợp khi
dạy học mơn Tƣ duy hệ thống.
Trƣởng Đơn vị
(ký, họ và tên)

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)

PGS.TS. Ngô Anh Tuấ n

TS. Dƣơng Thi Kim
Oanh
̣

10


INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:
- Project title: Study the qualities and competencies of lecturers of the
Technical University of Ho Chi Minh City Education
- Code number: T2014- 56TĐ
- Coordinator: TS. Duong Thi Kim Oanh
- Implementing institution: University of Technical Education Ho Chi
Minh City

- Duration: from 06/2013 to 09/2014
2. Objective(s):
- Determine the status of the qualities and competencies of lecturers of the
Technical University of Ho Chi Minh City Education as assessed by the
students and teachers.
- Propose measures to improve pedagogy for young teachers of University
of Technical Education Ho Chi Minh City.
3. Creativeness and innovativeness:
- Determine the status of the qualities and competencies of lecturers of the
Technical University of Ho Chi Minh City Education as assessed by the
students and lecturers through reliably and objectively scientific research
methods.
- Propose measures to improve pedagogy for young teachers of University
of Technical Education Ho Chi Minh City.
4. Research results:
- Report on the overview of the qualities and competencies of lecturers.
- Report on of the qualities and competencies of lecturers of the Technical
University of Ho Chi Minh City Education as assessed by the students
and lecturers.
- Report on proposed measures to improve pedagogy for young teachers of
University of Technical Education Ho Chi Minh City
11


5. Products:
Publishing 03 scientific papers , including:
1. Duong Thi Kim Oanh, Research on student evaluation about lecturer
competencies in University of Technical Education Ho Chi Minh City,
Journal of Educational Science - The Viet Nam Institute of Educational
Sciences Vietnam, No 100, May 01 2014 .

2. Duong Thi Kim Oanh, Applying some of positive assessment techniques
for System Thinking Course to achieve learning outcomes oriented
approach CDIO at University of Technical Education Ho Chi Minh City,
Journal of Science, Ha Nôi National University of Education, (Accepted).
3. Duong Thi Kim Oanh, Environmental education through System Thinking
subject at University of Technical Education Ho Chi Minh City,
International Conference 2014 “Green Technology and Sustainable
Development”, 30th-31st October 2014, Ho Chi Minh City, Viet Nam.
6. Effects, transfer alternatives of research results and applicability:
Propose 02 measures to improve pedagogy for young teachers of
University of Technical Education Ho Chi Minh City. The measures include :
- Improving the knowledge and practice applying the teaching methods
according to CDIO approach .
- Improving the knowledge and practice applying the positive assessment
techniques according to CDIO approach .
Applying two measures in teaching and evaluating System Thinking subjects
has shown that students took part in learning positively. Percentage of students
achieving the learning outcomes are quite good and quite high. Percentage of
students achieving the learning outcomes medium and weak are low.

12


MỞ ĐẦU
1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC
CỦA NGƢỜI GIẢNG VIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM
Đứng trƣớc yêu cầu ngày càng cao của xã hội về số lƣợng và chất lƣợng
nguồn nhân lực, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học ngày càng trở nên cấp
bách. Để hình thành các phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cho sinh viên, giáo
viên nói chung và giảng viên nói riêng phải dùng nhân cách (phẩm chất và năng

lực) của chính mình tác động tới ngƣời học. Nhà giáo dục K.D. Usinxki đã viết:
“Trong việc giáo dục, tất cả phải dựa vào nhân cách người giáo dục” [11]. Vì vậy,
vấn đề phẩm chất và năng lực của ngƣời làm công tác dạy học đã thu hút đƣợc sự
quan tâm nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc.
1.1.1.Trên thế giới
Trong bất kỳ thời đại nào, giáo dục ln có ý nghĩa quyết định đối với sự
phát triển của xã hội. Kể từ khi loài ngƣời xuất hiện trên trái đất, hoạt động giáo
dục đã là một bộ phận của đời sống xã hội. Để thực hiện hoạt động giáo dục có
hiệu quả, xã hội cần có một đội ngũ những ngƣời có kiến thức, kinh nghiệm và
các phẩm chất tƣơng ứng để làm công việc tổ chức, điều khiển quá trình lĩnh hội
kinh nghiệm xã hội lịch sử của thế hệ sau (ngƣời Thầy giáo). Do vậy, cùng với
việc xuất hiện hoạt động giáo dục, vấn đề phẩm chất và năng lực của những
ngƣời thực hiện hoạt động này cũng đã đƣợc đề cập.
Giáo dục trong thời kỳ nguyên thủy tuy mới ở hình thức sơ khai nhƣng đã
phân biệt rất rõ với hoạt động “truyền thụ theo bản năng” để duy trì bản năng
giống lồi có ở động vật (chim xây tổ, mèo bắt chuột, hổ săn mồi ...). Do hoạt
động giáo dục ở con ngƣời diễn ra có mục đích, có ý thức và chủ yếu thông qua
lao động nhƣ dạy cách săn bắn, hái lƣợm ... nên đòi hỏi ngƣời thực hiện hoạt
động giáo dục phải là ngƣời có kinh nghiệm.
Sau thời kỳ nguyên thủy, kể từ thời kỳ Cổ đại đến nay, bên cạnh những
yêu cầu về kinh nghiệm, những yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với ngƣời
Thầy giáo đƣợc tìm thấy trong tƣ tƣởng của nhiều nhà triết gia thời kỳ Cổ đại và
13


các nhà sƣ phạm lỗi lạc nhƣ Jan Amos Comenxky, Jean-Jacques Rousseau...
Theo Socrates (469-399 TCN), Thầy giáo phải là ngƣời có đức hạnh - sự hiểu
biết. Socrates cũng đề cập tới nhiệm vụ của của ngƣời Thầy: “Nhà giáo phải
giúp phá vỡ lớp hiểu biết giả tạo nơi học trò, phải làm cho học trị của mình ý
thức về sự dốt nát của họ, để cho chân lý có thể chói sáng trong tâm trí của họ”

[5, tr15].
Trong xã hội Trung Hoa Cổ đại, vai trò của ngƣời Thầy đƣợc đánh giá rất
cao (quân, sƣ, phụ). Nhân cách của ngƣời Thầy đƣợc Khổng Tử (551 - 479
TCN) đề cập trong chữ “đức”: “thầy giáo phải luôn trau dồi đạo đức để ln là
tấm gƣơng sáng cho học trị noi theo. Thầy phải dạy khơng biết mệt mỏi để trị
học khơng biết chán và tình cảm thầy trị nhƣ tình cha con” [20].
Nhà Sƣ phạm lỗi lạc của Tiệp Khắc - Jan Amos Comenxky (1592-1670)
(tên Latin là Commenius) xem nghề dạy học là vinh quang và đặt ra yêu cầu rất
cao về lịng nhân ái của ngƣời Thầy: “Khơng thể trở thành ngƣời Thầy nếu
không là một ngƣời cha” [20].
Nếu nhƣ Commenius đánh giá cao lòng nhân ái của ngƣời Thầy thì JeanJacques Rousseau (1712 -1778) xem tính kiên trì và bình tĩnh là những phẩm
chất đặc biệt quan trọng của ngƣời Thầy.
Trong thời đại mới, đứng trƣớc những yêu cầu ngày càng cao của xã hội
đối với nguồn nhân lực đƣợc đào tạo trong nhà trƣờng, vấn đề phẩm chất và
năng lực của ngƣời Thầy tiếp tục đƣợc nghiên cứu.
Trong tác phẩm Sự phát triển nhận thức, học tập và giảng dạy, Franz
Emmanuel Weinert đã đƣa ra các nhận định về một số đặc điểm nhân cách của
ngƣời giảng viên giỏi. Theo F.E.Weinert, giảng viên giỏi là những ngƣời có uy
tín cao trong cơng việc của mình, có thành tích lớn trong dạy học và có những
năng lực đặc biệt khi giải quyết các vấn đề sƣ phạm [24, trang 470]. F.E.Weinert
cũng chỉ ra một số các đặc điểm của ngƣời giảng viên giỏi gồm:
- Hiểu biết phong phú và rõ ràng trong lĩnh vực dạy học.
- Có khả năng giải quyết các nhiệm vụ và giải đáp các vấn đề nảy sinh
trong giờ học.
14


- Có kỹ năng giảng dạy thành thục.
Chia sẻ những trải nghiệm trong quá trình dạy học, Gilbert Highet (1906 1978), tác giả cuốn sách nổi tiếng Nghệ thuật dạy học (The art of Teaching) đã
nêu lên một số các phẩm chất cần thiết của ngƣời giảng viên giảng dạy bậc đại

học nhƣ sau: “hiểu biết cặn kẽ và yêu thích bộ mơn của mình, phải biết u và
chinh phục một tập thể trẻ tuổi, cần kiên nhẫn, quyết đoàn, tử tế, chân thật, hịa
đồng và thơng cảm với học trò, hiểu rõ những cá nhân đặc biệt trong lớp, khoan
dung và khơi hài ...” [13]. Có thể thấy, các phẩm chất của ngƣời giảng viên theo
quan niệm của Gilbert Highet cũng chính là các phẩm chất cần thiết của ngƣời
làm nghề dạy học đã đƣợc các tác gia từ thời kỳ Cổ đại đến nay đề cập một cách
tản mạn trong các quan niệm của họ.
Đề cập tới khía cạnh phẩm chất và năng lực (nhân cách) của ngƣời Thầy,
các nhà Tâm lý học hoạt động của Liên Xô nhƣ N.V.Cudơmina, E.A.Klimơv,
A.S.Makarenko, V.A.Xukhơmlinxki ... đã có những nghiên cứu cơ bản trong
việc đặt nền móng lý luận vững chắc.
Khi nghiên cứu các hoạt động sƣ phạm, N.V.Cudơmina đã chỉ ra các đặc
điểm nhân cách cơ bản của ngƣời giảng viên gồm thế giới quan duy vật biện
chứng, lý tƣởng cộng sản chủ nghĩa, đạo đức nghề nghiệp, tình cảm đối với hoạt
động sƣ phạm, năng lực sƣ phạm [4].
Konstantin Dmitrievich Uxinski (1824-1870) đã khẳng định đƣợc vai trò
đặc biệt to lớn của nhân cách ngƣời Thầy giáo khi cho rằng: “Trong giáo dục,
tất cả phải dựa vào nhân cách nhà giáo dục bởi vì sức mạnh của giáo dục chỉ
bắt nguồn từ nhân cách con người chân chính. Khơng một điều lệ, chương trình,
một cơ quan giáo dục nào, dù có được tạo ra một cách khơn khéo như thế nào
cũng không thể thay thế được nhân cách của con người trong sự nghiệp giáo
dục. Không một sách giáo khoa, một lời khuyên răn nào, một hình phạt, một
hình thức khen thưởng nào có thể thay thế ảnh hưởng cá nhân người thầy giáo
đối với sinh viên” [11].
Trong các nghiên cứu về nhân cách của ngƣời Thầy, các nhà Tâm lý học
sƣ phạm của Liên Xô đặc biệt nhấn mạnh tới vấn đề năng lực sƣ phạm
15


(N.D.Levitôv, Ph.N.Gônôbôlin). N.D.Levitôv là ngƣời đầu tiên nêu lên các khía

cạnh khác nhau cấu thành nên các phẩm chất và năng lực sƣ phạm của ngƣời
Thầy giáo. Theo N.D.Levitôv, năng lực sƣ phạm của ngƣời Thầy bao gồm [15]:
- Năng lực truyền đạt kiến thức một cách ngắn gọn và thú vị.
- Năng lực hiểu đƣợc ngƣời học trên cơ sở quan sát.
- Tính độc lập và sáng tạo tƣ duy.
- Sự nhanh trí.
- Năng lực tổ chức hệ thống các hoạt động của Thầy và Trò.
Các phẩm chất và năng lực trên đây không phải là bẩm sinh, chúng đƣợc
phát triển trong quá trình giảng dạy và thực tiễn hoạt động dạy học và giáo dục.
Trong tác phẩm Những phẩm chất tâm lý của người giảng viên, Ph.N.Gơnơbơlin
đã có sự phân tách rõ ràng năng lực sƣ phạm thành năng lực dạy học và năng lực
giáo dục và chỉ ra các khía cạnh khác nhau các năng lực này. Theo
Ph.N.Gơnơbơlin, các khía cạnh của năng lực dạy học gồm năng lực hiểu sinh
viên, năng lực truyền đạt tài liệu, năng lực định hƣớng nhanh và tác động kịp
thời trong các tình huống sƣ phạm, năng lực thấy trƣớc kết quả dạy học, sáng tạo
trong dạy học, năng lực nhanh chóng nắm vững tài liệu giảng dạy. Năng lực
giáo dục gồm năng lực thu hút học sinh, năng lực thuyết phục, năng lực khéo léo
ứng xử sƣ phạm và năng lực tổ chức [11].
Cùng với các nghiên cứu chỉ rõ các phẩm chất và năng lực sƣ phạm của
ngƣời Thầy nhƣ đã đề cập, trong tác phẩm Tâm lý học, giảng dạy và giáo dục
trong trường đại học, E.A.Benhedictôv đã chỉ ra các phẩm chất và năng lực cần
thiết của ngƣời giảng viên đại học [dẫn theo 14]. Các năng lực ngƣời giảng viên
đại học gồm có:
- Có khả năng sử dụng ngôn ngữ để định hƣớng sự chú ý của sinh viên,
giảng bài rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ một cách có cảm xúc khi giao tiếp
với sinh viên.
- Có khả năng dự đốn chiều hƣớng phát triển nhân cách của sinh viên
trong tƣơng lai, biết cách thức để đạt tới mục đích đó.
- Biết phát huy tính tích cực, tính sáng tạo của sinh viên.
16



- Biết làm chủ cảm xúc của mình và kích thích tính tích cực học tập của
sinh viên, tạo bầu khơng khí tâm lý thuận lợi trên giảng đƣờng.
- Có năng lực nghiên cứu khoa học, biết thể hiện tấm gƣơng của bản
thân đối với sinh viên.
- Biết làm việc độc lập đối với sinh viên.
- Nắm vững phƣơng pháp và phƣơng tiện giảng dạy.
Bên cạnh đó, E.A.Benhedictơv cũng chỉ ra 4 yêu cầu đối với ngƣời giảng
viên đại học là niềm tin vào chủ nghĩa Mac - Lênin, kiến thức tâm lý - giáo dục,
nắm vững chuyên môn, hiểu biết phong phú.
Nghiên cứu đánh giá của sinh viên về các phẩm chất nhân cách của ngƣời
giảng viên của các tác giả N.M.Pâxakhôv, N.S.Valeva, G.A.Casina, G.X.Naisyl
cho thấy, sinh viên đánh giá cao các phẩm chất tri thức (nắm vững chuyên môn,
say mê khoa học, sáng tạo, uyên bác), phẩm chất quan hệ với sinh viên (hài
hƣớc trí tuệ, nghị lực, chân thành, cởi mở, nghiêm túc, yêu cầu cao, đồng cảm,
tinh thần hợp tác khoa học với sinh viên) và năng lực dạy học (trình bày bài
giảng rõ ràng, hấp dẫn, nhiều hình ảnh phong phú, sống động, tổ chức tích cực
việc học tập trên lớp) của giảng viên [dẫn theo 14].
Như vậy, khái quát một số nghiên cứu về đặc điểm nhân cách ngƣời giáo
viên nói chung và giảng viên đại học nói riêng trên thế giới đã cho thấy, kết quả
hoạt động giáo dục và dạy học có mối quan hệ chặt chẽ với phẩm chất và năng
lực của ngƣời Thầy. Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũng chỉ rõ các khía cạnh
khác nhau trong phẩm chất và năng lực của ngƣời Thầy. Đối với ngƣời giảng
viên đại học, các khía cạnh liên quan tới tri thức chuyên môn, phẩm chất quan
hệ với sinh viên, năng lực sƣ phạm đƣợc xem là những yêu cầu không thể thiếu
đƣợc trong quá trình dạy học ở bậc đại học.
1.1.2. Tại Việt Nam
Vấn đề phẩm chất và năng lực của ngƣời giảng viên bắt đầu đƣợc nghiên
cứu vào những năm 60 của thế kỷ XX thông qua một số nghiên cứu về chất

lƣợng đào tạo ở các trƣờng sƣ phạm, chất lƣợng giảng dạy của giảng viên phổ
thông [dẫn theo 14]. Dƣới ánh sáng của Tâm lý học hoạt động, các vấn đề phẩm
17


chất và năng lực của ngƣời Thầy đƣợc nhiều nhà Tâm lý học ở Việt Nam quan
tâm nghiên cứu (Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Lê
Khanh, Mạc Văn Trang, Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan ...).
Theo các tác giả Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Lê Khanh, hoạt động
sƣ phạm muốn có kết quả địi hỏi thầy giáo phải có những phẩm chất và năng
lực sƣ phạm nhất định. Các tác giả không chỉ khẳng định kết quả hoạt động sƣ
phạm chịu ảnh hƣởng bởi các phẩm chất trí tuệ, tình cảm, ý chí mà cịn chỉ ra
cấu trúc nhân cách của thầy giáo gồm 4 tiểu cấu trúc [dẫn theo 14]:
- Thế giới quan, niềm tin và lý tƣởng cộng sản chủ nghĩa, lƣơng tâm và đạo
đức nghề nghiệp.
- Thái độ tích cực đối với hoạt động sƣ phạm, chí hƣớng và xu hƣớng
xu phạm.
- Năng lực sƣ phạm.
- Những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp sƣ phạm.
Trong các nghiên cứu của mình, Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan có sự thống
nhất chung khi cho rằng nhân cách điển hình của ngƣời thầy giáo gồm hai thành
phần là phẩm chất (đức) và năng lực (tài) [11, 12]. Các phẩm chất của ngƣời
thầy giáo gồm thế giới quan khoa học, lý tƣởng đào tạo thế hệ trẻ, các phẩm chất
đạo đức và ý chí. Các biểu hiện của năng lực sƣ phạm gồm năng lực dạy học,
năng lực giáo dục và năng lực tổ chức hoạt động sƣ phạm.
Từ những năm 90 của thế kỷ XX đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ
về số lƣợng các trƣờng cao đẳng và đại học ở Việt Nam, đội ngũ cán bộ giảng
dạy (giảng viên) trong các trƣờng đại học cũng phát triển nhanh chóng. Vì vậy,
vấn đề phẩm chất và năng lực của ngƣời giảng viên cũng đã thu hút đƣợc sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu nhƣ Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị,

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Hoàng Mộc Lan ... Trong các nghiên cứu của mình, các
tác giả khơng chỉ đã làm rõ khái niệm nhân cách của ngƣời giảng viên mà còn
chỉ ra đƣợc các phẩm chất và năng lực cần có của ngƣời giảng viên hiện đại.
Theo Nguyễn Thạc và Phạm Thành Nghị, nhân cách của ngƣời giảng viên đại
học là nhân cách của ngƣời trí thức hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đại học.
18


Những phẩm chất và năng lực có ý nghĩa nhất đối với hoat động giáo dục là xu
hƣớng nghề nghiệp sƣ phạm và năng lực sƣ phạm [19, trang 136]. Hai tác giả
cũng nêu lên các biểu hiện cụ thể của xu hƣớng nghề nghiệp sƣ phạm (lòng yêu
ngƣời, yêu nghề, ý muốn làm việc với thanh thiếu niên, muốn giảng dạy và giáo
dục họ, hứng thú với bộ môn khoa học mình giảng dạy, động cơ hoạt động sƣ
phạm) và năng lực sƣ phạm chủ yếu (tính sâu sắc và sự phong phú về tri thức,
các phẩm chất trí tuệ, các phẩm chất ngôn ngữ, các phẩm chất tƣởng tƣợng, các
nét tính cách, khí chất) [19].
Bên cạnh các phẩm chất và năng lực của ngƣời giảng viên nhƣ nghiên cứu
của Nguyễn Thạc và Phạm Thành Nghị, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc những cặp
phẩm chất và năng lực có ý nghĩa nhất đối với hoạt động giáo dục ở đại học là
xu hƣớng nghề nghiệp sƣ phạm và năng lực nghiên cứu khoa học; xu hƣớng
nghề nghiệp nghiên cứu khoa học và năng lực nghiên cứu khoa học
[22, trang 91].
Khi nghiên cứu những đặc điểm nhân cách tạo thành uy tín của nữ giảng
viên đại học đối với sinh viên, tác giả Hoàng Mộc Lan đã nêu lên 13 đặc điểm
nhân cách quan trọng hợp thành mơ hình hiện trạng nhân cách của ngƣời nữ
giảng viên có uy tín cao đối với sinh viên. Mơ hình các đặc điểm nhân cách cơ
bản của ngƣời nữ giảng viên có uy tín cao đối với sinh viên gồm bốn nhóm
chính sau [12]:
- Năng lực dạy học: Hƣớng dẫn sinh viên tự học, nghiên cứu khoa học
và thực hành có hiệu quả; Giảng bài rõ ràng, hấp dẫn, chính xác thơng

tin khoa học, động viên, khơi gợi tính tích cực nhận thức của sinh viên.
- Năng lực trí tuệ, tri thức: Hiểu biết sâu sắc về chuyên môn; Hiểu biết
rộng về chuyên ngành, Tƣ duy linh hoạt sáng tạo.
- Phẩm chất chính trị - đạo đức: Trách nhiệm, tận tâm trong giảng dạy;
u nghề; Chân thành, cởi mở, dịu dáng; Có trình độ chính trị tƣ
tƣởng đáp ứng nhiệm vụ giáo dục sinh viên.
- Năng lực giáo dục: Thống nhất giữa lời nói và việc làm; Hiểu, quan
tâm và tơn trọng sinh viên; Ứng xử khéo léo sƣ phạm.
19


Trong 4 nhóm đặc điểm nhân cách nêu trên, nhóm năng lực dạy học và
phẩm chất chính trị - đạo đức có vai trị quan trọng hơn trong việc hình thành uy
tín của ngƣời nữ giảng viên so với nhóm năng lực trí tuệ, tri thức và nhóm năng
lực giáo dục [12].
Như vậy, tại Việt Nam, vấn đề nhân cách ngƣời giáo viên nói chung và
nhân cách ngƣời giảng viên nói riêng đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều
nhà nghiên cứu. Điểm thống nhất chung trong các nghiên cứu này là chỉ ra các
phẩm chất và năng lực cần thiết đối với hoạt động của ngƣời giảng viên. Tuy
nhiên, số lƣợng các nghiên cứu về phẩm chất và năng lực của ngƣời giảng viên
trong bối cảnh dạy học có sự thay đổi mạnh mẽ về phƣơng thức đào tạo (chuyển
từ đào tạo theo học chế niên chế sang học chế tín chỉ) và những yêu cầu phải
thay đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập
và sáng tạo của sinh viên cịn khiêm tốn. Vì vậy, để đáp ứng u cầu ngày càng
cao của sinh viên đối với phẩm chất và năng lực của ngƣời giảng viên, trong
nghiên cứu này, chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu các phẩm chất và năng lực của
ngƣời giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở
khoa học để thiết kế các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ sƣ phạm
cho giảng viên trẻ của trƣờng ĐH SPKT tp HCM một cách khoa học và khả thi.
2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Từ thời xƣa, nhân dân ta vẫn quan niệm “không thầy đố mày làm nên”.
Trong xã hội phong kiến, ngƣời Thầy đƣợc xếp vào vị trí cao trong xã hội, chỉ
đứng sau nhà Vua (“Quân, Sƣ, Phụ”). Từ khi thành lập Nhà nƣớc Việt Nam
mới, với nền giáo dục Cách mạng, ngƣời Thầy lại càng đƣợc xã hội coi trọng và
tôn vinh là “ngƣời làm nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”.
Trong xã hội hiện đại, giáo dục đào tạo ở các cấp bậc học nói chung và
giáo dục đại học nói riêng có chức năng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao
đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để thực hiện chức này này, giảng viên tham gia,
giữ vị trí then chốt và quyết định chất lƣợng toàn diện của quá trình đào tạo.
Trong dạy học và giáo dục, giảng viên phải dùng nhân cách (phẩm chất và
năng lực) của mình để tác động tới sinh viên. Để tổ chức và điều khiển quá trình
20


dạy học và giáo dục, giảng viên khơng chỉ có các phẩm chất chung, phẩm chất
cần cho hoạt động dạy học và phẩm chất cần cho hoạt động giáo dục mà cịn
phải có năng lực chun mơn và năng lực sƣ phạm. Hơn nữa, nghề dạy học là
nghề lao động nghiêm túc, không đƣợc phép tạo ra thứ phẩm chứ chƣa nói tới
phế phẩm nhƣ một số nghề khác nên có ngƣời đã từng nói: “làm hỏng một đồ
vàng ta có thể nấu lại, một viên ngọc quý ta có thể bỏ đi nhƣng làm hỏng một
con ngƣời là một tội lớn, một lỗi lầm không thể chuộc lại đƣợc. Vàng, ngọc, kim
cƣơng đều quý nhƣng không thể so sánh chúng với tâm hồn, nhân cách một trẻ
thơ, một con ngƣời” [11]. Thực tế này đòi hỏi ngƣời giảng viên phải cơng phu
rèn luyện mới có thể đáp ứng đƣợc những yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
Trải qua hơn 50 năm hình thành và phát triển, trƣờng ĐH SPKT tp HCM
đã và đang góp phần đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lƣợng đáp ứng sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, bƣớc vào thập niên thứ 2
của thế kỷ 21 với những biến động to lớn của nền kinh tế và sự phát triển vƣợt
bậc của khoa học công nghệ, giảng viên nói chung và nhất là giảng viên trẻ nói
riêng cần có những phẩm chất và năng lực tƣơng ứng để đáp ứng đƣợc sự thay

đổi mạnh mẽ này. Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay, tại trƣờng ĐH SPKT tp HCM,
các đề tài tìm hiểu đánh giá về những phẩm chất và năng lực của giảng viên ít
đƣợc đề cập. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cơ sở khoa học để thiết kế
các nội dung bồi dƣỡng phẩm chất và năng lực cho giảng viên trẻ của trƣờng
ĐH SPKT tp HCM, qua đó đáp ứng đƣợc yêu cầu và nhu cầu học tập ngày càng
cao của ngƣời học và đảm bảo đƣợc chất lƣợng giáo dục toàn diện của
nhà trƣờng.
Xuất phát từ những lí do trên, đề tài “Nghiên cứu các phẩm chất và năng
lực của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp Hồ Chí Minh” là cấp thiết.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề tài có các mục tiêu nghiên cứu sau:
- Xác định thực trạng đánh giá của sinh viên và giảng viên về các phẩm
chất và năng lực của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM.

21


- Đề xuất biện pháp nâng cao năng lực sƣ phạm cho giảng viên trẻ của
trƣờng ĐH SPKT tp HCM.
4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Đề tài tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phầm chất và năng lực của ngƣời
giảng viên.
- Nghiên cứu thực trạng đánh giá của sinh viên và giảng viên về các
phẩm chất và năng lực giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM.
- Đề xuất biện pháp nâng cao năng lực sƣ phạm cho giảng viên trẻ của
trƣờng ĐH SPKT tp HCM.
5. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Phẩm chất và năng lực của ngƣời giảng viên
6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Do giới hạn về thời gian và điều kiện thực hiện, đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu các vấn đề sau:
- Nghiên cứu đánh giá của sinh viên và giảng viên về các phẩm chất và
năng lực của giảng viên khoa Cơ khí chế tạo máy, Điện - Điện tử,
Cơng nghệ thơng tin, Kinh tế, In và Truyền thông - trƣờng Đại học Sƣ
phạm Kỹ thuật tp Hồ Chí Minh.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao năng lực sƣ phạm cho giảng viên
trẻ của trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật tp Hồ Chí Minh
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để nghiên cứu phẩm chất và năng lực của ngƣời giảng viên trƣờng ĐH
SPKT tp HCM, đề tài sử dụng các nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau:
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa các vấn đề liên quan tới phẩm chất và
năng lực của ngƣời giảng viên nhƣ đặc điểm lao động sƣ phạm của giảng viên,
phẩm chất chung, phẩm chất cần cho dạy học, phẩm chất cần cho giáo dục, năng
lực chuyên môn, năng lực dạy học, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực giáo
22


dục … đã đƣợc xuất bản trên các ấn phẩm trong và ngoài nƣớc để xây dựng cơ
sở lý luận cho đề tài.
7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi
Sử dụng phƣơng pháp khảo sát bằng bảng hỏi để tìm hiểu đánh giá của
giảng viên và sinh viên về phẩm chất và năng lực của giảng viên trƣờng ĐH
SPKT tp HCM.
Phƣơng pháp nghiên cứu này cũng đƣợc sử dụng để tìm hiểu ý kiến đánh
giá của sinh viên về tính tích cƣ̣c ho ̣c tâ ̣p của sinh viên khi giảng viên vận dụng
các phƣơng pháp dạy học tích cực trong dạy học mơn học Tƣ duy hệ thống.
Nội dung bảng hỏi ý kiến đánh giá của sinh viên về các phẩm chất và

năng lực của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM gồm:
- Đánh giá của sinh viên về các lý do lựa chọn học tại trƣờng ĐH SPKT tp
HCM.
- Đánh giá của sinh viên về các phẩm chất của giảng viên trƣờng ĐH SPKT
tp HCM.
- Đánh giá của sinh viên về năng lực của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp
HCM.
Nội dung bảng hỏi ý kiến đánh giá của giảng viên về các phẩm chất và
năng lực của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM gồm:
- Đánh giá của giảng viên về các phẩm chất của giảng viên trƣờng ĐH
SPKT tp HCM.
- Đánh giá của giảng viên về năng lực của giảng viên trƣờng ĐH SPKT tp
HCM.
- Nhu cầ u về nô ̣i d ung bồ i dƣỡng nâng cao năng lƣ̣c sƣ pha ̣m của giảng
viên trƣờng ĐH SPKT tp HCM.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn thông qua trao đổi, trò chuyện với sinh
viên và giảng viên về các phẩm chất và năng lực của giảng viên trƣờng ĐH
SPKT tp HCM.
23


×