Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tài liệu KỸ THUẬT TIỆN CNC với MTS TopTURN, CHƯƠNG 1 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 32 trang )

Modul III Tr. 22
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
I - Lời nói đầu
Để có thể gia công được một chi tiết trên các loại máy cắt gọt kim loại NC
hoặc CNC thì chương trình gia công là một trong những điều cần thiết phải có. Vậy
chương trình gia công là gì? Cần phải có những điều kiện gì để lập chương trình
gia công và lập chương trình gia công như thế nào? Những vấn đề nêu trên được
tạm giải thích như sau:
Chương trình gia công là ngôn ngữ giao tiếp giữa máy và người sử dụng để
thực hiện một ý đồ tạo dáng nào đấy. Việc viết chương trình dựa trên cơ sở sử
dụng các quy ước là các mẫu tự và số được diễn tả theo một quy luật nào đấy tùy
theo máy và hệ điều khiển mà máy được trang bò.
Điều kiện để viết chương trình gia công do vậy mà người lập trình phải nắm
được quy ước và am hiểu quy luật diễn tả một cách thích hợp. Điều đó cũng có
nghóa là người lập trình cho trọn nghóa thì phải am hiểu được máy ( Kể cả những
đặc điểm riêng biệt của nó ) sẽ thực hiện chương trình do mình lập.
Để tăng tiện nghi cho việc lập trình gia công, ngày nay người ta sử dụng
nhiều các phần mềm CNC chuyên dụng có khả năng biên dòch được nhiều loại
ngôn ngữ máy, giao tiếp và điều khiển dễ dàng qua sự trợ giúp của máy vi tính.
Trong giáo trình này, chúng tôi trình bày kỹ thuật lập trình cơ bản bằng
phương pháp phổ thông dùng với MTS - ISO 30 qua sự giao tiếp và trợ giúp của
phần mềm CNC có tên là MTS Top CAM và MTS TopMill.
Motor trục
chính
Bảng điều


khiển
Tủ điều khiển
Đo hành
trình
Cơ cấu
truyền dẫn độc
lập
Bản vẽ chi tiết
Lập trình NC
Tải hoặc nhập chương
trình NC vào máy
Điều khiển và giám
sát qúa trình gia
công qua điều
khiển CNC
THÀNH PHẨM
Lời nói đầu
Modul III Tr. 23
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
II - Sơ đồ khối của chương trình NC
Các thông số hình học
Các thông số công nghệ
.Biên dạng của chi tiết G/c
.Các phần tử tạo dáng

.Các lỗ và hệ lỗ
.Các cung tròn, rãnh thoát
.Các thông số về dao cụ
.Vận tốc cắt
.Lượng chạy dao
.Số vòng quay
Tờ mẫu dùng để lập trình NC
Câu
Các thông tin về đường Các thông tin về công nghệ
Lưu chương trình
bằng băng đục lỗ
Tạo tập tin và tải
chương trình qua máy
Nhập chương trình
vào máy qua bàn
điều khiển
Điều khiển NC
Điều khiển CNC
MÁY CÔNG CỤ
NC VÀ CNC
Hình 1: Sơ đồ khối của chương trình NC
Sơ đồ khối của
chương trình NC
Modul III Tr. 24
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2

LẬP TRÌNH TIỆN CNC
LẬP LUẬN CHỨNG
VÀ THIẾT KẾ VỚI
MÁY TÍNH
CKS
LẬP TRÌNH NC
ĐIỀU KHIỂN
VÀ KIỂM TRA
CHUẨN BỊ
LẬP KẾ HOẠCH
III- Chương trình NC trong hệ thống CIM
Hình 2: Chương trình NC trong hệ thống CIM
Chương trình NC
trong hệ thống CIM
Modul III Tr. 25
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
BẢN VẼ
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
PHÔI THÔ
CHƯƠNG TRÌNH NC
THÀNH PHẨM
Kiểm tra chất lượng
Dao cụ
Điều chỉnh máy

Gia công
Đo kiểm
XÁC ĐỊNH W
KẸP CHẶT
MÁY CNC
PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG DAO
SƠ ĐỒ GÁ KẸP
HÌnh 3: Chương trình NC trong mối quan hệ hình thành sản phẩm
Sự hình thành
sản phẩm
Modul III Tr. 26
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
IV - Trình tự thực hiện ( Ví dụ )
* Nghiên cứu bản vẽ.
* Lập quy trình công nghệ đơn giản gồm:
- Phương án gá kẹp.
- Phương án sử dụng dao.
- Tính toán chế độ cắt.
- Lập trình tự gia công.
* Viết chương trình NC.
* Mô phỏng trên máy vi tính với MTS Software.
* Biên dòch từ MTS sang S840C.
* Kiểm tra sơ bộ và hiệu chỉnh chương trình NC
* Tải chương trình NC qua máy Tiện CNC với Xmit

* Mô phỏng kiểm tra trên máy Tiện CNC.
* Gia công thử trên máy Tiện.
* Hiệu chỉnh và lưu chương trình. ⇒ Lưu trữ.
⇒⇒
⇒⇒

⇒⇒
⇒⇒



Công việc chuẩn bò
và lập trình
Gia công thử
Trình tự thực hiện
Modul III Tr. 27
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
V- Một vài khái niệm và quy ước về chương trình CHÍNH
và chương trình CON trong mô phỏng TIỆN với MTS
1 - Chương
trình CHÍNH
Chương trình chính là một chương trình NC được lưu giữ
trong thư mục do người dùng đònh nghóa và được đặt tên theo
quy ước tên File với :

- Phần tên: Tối đa là 19 ký tự, là chữ hoặc số và không
bao gồm ký tự lạ như dấu chấm(.), dấu gạch chéo ( \ hoặc / ),
dấu (:).
- Phần mở rộng: Tối đa là 3 ký tự - Do chương trình tự đặt
theo quy ước sau.
- Kết thúc chương trình CHÍNH với lệnh
M30
Ví dụ:
- AAAAA.FNC: Chương trình chính dành cho Phay.
- BBBBB.DNC: Chương trình chính dành cho Tiện.
2 - Chương
trình CON
Chương trình CON cũng là một chương trình NC được áb
dụng để mô tả một bề mặt hay một biên dạng, một nhóm bề
mặt hay một nhóm biên dạng được phân bố mang tính quy
luật. Chương trình CON tồn tại song song với chương trình
CHÍNH và được lưu dưới tên File là:
Ví dụ:
- Ua1b2.FNC: Chương trình CON dành cho Phay.
- Ub3c4.DNC: Chương trình CON dành cho Tiện.
- Kết thúc chương trình CON với lệnh M99
Tồn tại song song với chương trình chính có nghóa là
chương trình con và chương trình chính được lưu giữ cùng
trong một thư mục công tác.
Chương trình chính và
chương trình con
Modul III Tr. 28
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001

KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
1 - Cấu trúc của một câu lệnh NC
Khác với máy công cụ vạn năng - máy công cụ CNC được điều khiển bằng
chương trình số. Sự điều khiển máy qua cái gọi là chương trình NC để thực hiện
một bước công việc nào đấy được viết bằng một bộ mã lệnh - thông qua đó viêc
gia công chi tiết được tự động thi hành.
a) Câu lệnh NC
Trong một chương trình NC bao gồm nhiều câu lệnh và trong một câu lệnh
lại bao gồm nhiều từ lệnh. Các câu lệnh được bắt đầu bằng chữ N và được đánh
số để đònh danh.
b)- Từ lệnh, đòa chỉ, mã lệnh, gía trò.
Trong một câu lệnh gồm có một hay nhiều từ lệnh, mỗi một từ lệnh lại bao
gồm một đòa chỉ là một chữ cái kèm theo một mã lệnh hoặc một gía trò đònh lượng
hay gía trò đònh tính.
Tọa độ của điểm đích
Hình 4 : Các từ lệnh trong một câu lệnh NC
Đòa chỉ và số của câu lệnh
Điều kiện đường, lệnh chạy dao.
Vận tốc tiến bàn - lượng chạy dao
Số vòng quay trục chính
Số của dụng cụ cắt / Vò trí của dao trong ổ tích dao
Các chức năng của máy như chiều quay của trục chính,
tắt mở nước tưới nguội, . . .
Ví dụ: N110 G01 X60 M08
Số câu lệnh Từ lệnh Từ lệnh Từ lệnh
Từ lệnh Từ lệnh
Từ lệnh

Đòa chỉ Mã lệnh Gía trò
Đòa chỉ
Đòa chỉ
Gía trò
VI - Hướng dẫn lập trình NC
Lập trình NC
Modul III Tr. 29
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
Ký hiệu Ý nghóa
M00 Tạm ngừng chương trình
M02 Kết thúc chương trình
M03 Khởi động trục chính, quay chiều phải
M04 Khởi động trục chính, quay chiều trái
M05 Ngừng trục chính
M07 Mở bơm tưới nguội 1
M08 Mở bơm tưới nguội 2
M09 Tắt các bơm tưới nguội
M30 Kết thúc chương trình
M99 Kết thúc chương trình con
M20 Chống chuôi nhọn ụ di động
M21 Tháo chống chuôi nhọn ụ di động
F Lượng chạy dao ( mm / vòng )
S Số vòng quay ( Vòng / phút )
T Lệnh thay đổi dao

VII- Bộ lệnh điều khiển các chức năng máy.
Lập trình NC
Modul III Tr. 30
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
Lập trình NC
1- Khởi động và ngừng trục chính.
- M03 Khởi động trục chính, quay Phải - thuận chiều kim đồng hồ.
- M04 Khởi động trục chính, quay Trái - ngược chiều kim đồng hồ.
- M05 Tạm ngừng trục chính.
Hướng nhìn
Hình 29: Cách xác đònh chiều quay M4
Hướng nhìn
Hình 28: Cách xác đònh chiều quay M3
Modul III Tr. 31
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
Lập trình NC
2- Số vòng quay của trục chính
Số vòng quay của trục chính được đònh nghóa và lập trình dưới đòc chỉ S với

đơn vò là số vòng quay của trục chính trong một đơn vò thời gian - Ví dụ S1500
Một dòng lệnh đầy đủ để điều khiển trục chính mang dao quay sẽ là:
Ví dụ: S1500 M03
Trong đó:
- S: lệnh chỉ đònh số vòng quay bằng gía trò đi kèm
- 1500: số vòng quay của trục chính vòng/phút
- M03: Chiều quay của trục chính (Chiều phải-thuận chiều kim đồng hồ)
3- Thay đổi dụng cụ cắt
Lệnh thay đổi dụng cụ cắt được đònh nghóa và lập trình dưới đòc chỉ Tvới:
a) Thay đổi dụng cụ cắt không hiệu chỉnh bán kính mũi dao
T và 4 chữ số đi kèm - Ví dụ T0808
Trong đó: - T: lệnh thay đổi dao
- 0808:
* Cặp số 08 thứ nhất: Số vò trí của dao trong ổ tích dao
* Cặp số 08 thứ hai: Số của đòa chỉ D lưu giữ các gía trò
hiệu chỉnh dao theo kích thước dài.
b) Thay đổi dụng cụ cắt có hiệu chỉnh bán kính mũi dao
T và 6 chữ số đi kèm - Ví dụ T080803
Trong đó: - T: lệnh thay đổi dao
- 080803:
* Cặp số 08 thứ nhất: Số vò trí của dao trong ổ tích dao
* Cặp số 08 thứ hai:Số của đòa chỉ D lưu giữ các gía trò
hiệu chỉnh dao theo kích thước dài.
* Cặp số 03: Vò trí của mũi dao trên ô vuông xác đònh vò trí
mũi dao
Modul III Tr. 32
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC

với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
4- Lệnh tắt, mở bơm nước tưới nguội.
- M07 Khởi động bơm nước tưới nguội thứ nhất.
- M08 Khởi động bơm nước tưới nguội thứ hai.
- M09 Tắt tất cả các bơm tưới nguội.
5- Lệnh tạm ngừng chương trình.
- M00 Tạm ngừng chương trình để đo kiểm - thường áb dụng khi chạy
thử chương trình.
6- Lệnh kết thúc chương trình.
- M30 Lệnh kết thúc chương trình chính, tắt tất cả các chức năng bổ
sung như tắt trục chính, tắt bơm nước tưới nguội, xóa bỏ đònh
nghóa gia công đối xứng, xóa bỏ các lệnh di chuyển hoặc quay
gốc tọa độ và trở về đầu chương trình.
- M02 Lệnh kết thúc chương trình chính, tắt tất cả các chức năng bổ
sung như tắt trục chính, tắt bơm nước tưới nguội, xóa bỏ đònh
nghóa gia công đối xứng, xóa bỏ các lệnh di chuyển hoặc quay
gốc tọa độ nhưng không trở về đầu chương trình.
- M99 Lệnh kết thúc chương trình con, trở ra chương trình chính và
thực hiện ngay câu lệnh liền sau câu lệnh gọi chương trình con.
Lập trình NC
Modul III Tr. 33
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC

Lập trình NC
Từ lệnh Y Ùnghóa
G00
Chạy dao nhanh không cắt gọt
G01
Chạy dao theo đường thẳng với Lïng chạy dao F chỉ đònh trước.
G02
Chạy dao theo đường tròn - thuận chiều kim đồng hồ với F chỉ đònh trước.
G03
Chạy dao theo đường tròn - ngược chiều kim đồng hồ với F chỉ đònh trước.
G04
Đònh thời gian dừng dao ở cuối hành trình
G09
Dừng dao chính xác
G20
Đổi đơn vò đo từ Millimeter sang inch.
G21
Đổi đơn vò đo từ inch sang Millimeter.
G22
Lệnh gọi chương trình con.
G23
Lệnh lặp lại một đoạn chương trình.
G24
Lệnh nhảy câu lệnh không có điều kiện.
G26
Lệnh chạy dao về điểm thay dao.
G28
Đònh vò ụ di động
G33
Gia công ren tam giác

G40
Lệnh xóa hiệu chỉnh bán kính dao.
G41
Lệnh thực hiện hiệu chỉnh bán kính dao bên trái đường gia công.
G42
Lệnh thực hiện hiệu chỉnh bán kính dao bên phải đường gia công.
G51
Lệnh đònh nghóa biên dạng gia công
G53
Xóa các lệnh di chuyển gốc tọa độ để trở về gốc tọa độ mặc đònh.
G54 - G57
Các lệnh di chuyển gốc tọa độ tuyệt đối.
G58 - G59
Các lệnh di chuyển gốc tọa độ tương đối.
G90
Lệnh đònh nghóa tọa độ nhập là tọa độ tuyệt đối.
G91
Lệnh đònh nghóa tọa độ nhập là tọa độ tương đối.
G92
Lệnh giới hạn số vòng quay của trục chính
G94
Lệnh đònh nghóa lượng chạy dao là mm/phút.
G95
Lệnh đònh nghóa lượng chạy dao là mm/vòng.
G96
Lệnh đònh nghóa vận tốc cắt là không đổi
G97
Xóa lệnh đònh nghóa vận tốc cắt là không đổi và trả về như mặc đònh.
VIII- Bộ mà lệnh chương trình NC theo DIN 66025
Modul III Tr. 34

N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
G00 với
G90 & G91
Ví dụ G00 với kích thước tuyệt đối
N G90
N
N115 G00 X30 Z5
Hình 30: Lập trình G00 với kích thước tuyệt đối G90
Điểm đích
Điểm
khởi xuất
Hình 31: Lập trình G00 với kích thước tương đối G91
Ví dụ G00 với kích thước tương đối
N G91
N
N115 G00 X-12.5 Z-35
Điểm đích
Điểm
khởi xuất
Modul III Tr. 35
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC

với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
1- Hành trình chạy dao nhanh, thẳng, không cắt gọt - G00
Trong hành trình chạy dao nhanh, thẳng, không được
phèp cắt gọt - dao Tiện chạy nhanh bằng vận tốc đã được ấn
đònh sẵn với các trục X, Y và Z.
Trong chức năng này, việc lập trình cho dao Tiện thực
hiện chuyển động của mình có thể với tọa độ nhập là tuyệt
đối (G90) hoặc tương đối (G91)
Chức năng
Cú pháp G00 X Z F S T M
Giải thích
X Tọa độ X của điểm đích
Z Tọa độ Z của điểm đích
* Lưu ý Trong một câu lệnh, G00 được lập trình chung với các
chức năng phụ khác như F S T M thì các chức
năng phụ sẽ được thực thi trước sau đó dao Tiện mới chạy
đến điểm đích bằng lệnh G00 đã được lập trình.
Với G00 nên lập trình chạy Z riêng trong một câu lệnh
trước và sau đó mới đến câu lệnh chạy X.
G00 với
G90 & G91
Modul III Tr. 36
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2

LẬP TRÌNH TIỆN CNC
G01 với
G90 & G91
Hình 32: Lập trình G01 với kích thước tuyệt đối G90
Ví dụ G01 với kích thước tuyệt đối
N G90
N
N115 G01 X140 Z-90
Điểm
khởi xuất
Điểm đích
Hình 33: Lập trình G01 với kích thước tương đối G91
Ví dụ G01 với kích thước tương đối
N G91
N
N115 G01 X20 Z-60
Điểm đích
Điểm
khởi xuất
Modul III Tr. 37
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
G01 với
G90 & G91
2- Hành trình chạy dao thẳng với F ấn đònh trước - G01

Chức năng
Dụng cụ cắt gia công theo đường thẳng đến điểm đích với
F được lập trình trước theo điều kiện gia công. Tọa độ nhập để
dụng cụ cắt gia công theo đường thẳng đến điểm đích có thể
được thực hiện với kích thước tuyệt đối G90 hoặc kích thước
tương đối G91 hoặc.
( Xem hình 32 và hình 33 )
Cú pháp G01 X Z F S T M
Trong đó:
- X : Tọa độ X của điểm đích.
- Z : Tọa độ Z của điểm đích.
- F : Lượng chạy dao ( mm/vòng ).
- S : Số vòng quay của trục chính ( Vòng/phút).
- T : Gọi dao và các gía trò hiệu chỉnh của dao.
- M : Các chức năng phụ.
* Lưu ý - Khi lập trình với kích thước tuyệt đối G90 thì tọa độ
X là kích thước đường kính của bề mặt gia công.
- Khi lập trình với kích thước tương đối G91 thì tọa
độ X là kích thước bán kính của bề mặt gia công.
- Trong cùng một câu lệnh có thể lập trình G01 X ,Z
chung với F ,S ,M
- Trong một câu lệnh chỉ có thể sử dụng tối đa là 3
chức năng M
Modul III Tr. 38
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2

LẬP TRÌNH TIỆN CNC
G01 với
góc tham chiếu A
3- Lập trình G01 với góc tham chiếu A
Cú pháp G01 X Z A
Trong đó:
- X : Tọa độ X của điểm đích.
- Z : Tọa độ Z của điểm đích.
- A : Góc tham chiếu so với trục Z, góc A có thể âm
hoặc dương theo quy ước chuẩn.
* Lưu ý - lệnh này có thể sử dụng chung với các lệnh G00 ; G01 ; G31
G33 ; G34 ; G35
Hình 34: Cách xác đònh góc A
Hình 35: Ví dụ lập trình G01 và góc tham chiếu A
Điểm đích
Điểm
khởi xuất
Ví dụ
N025 G90


N100 G01 X140 A161.565
Hoặc
N100 G01 Z-90 A161.565
Modul III Tr. 39
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN

Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
Bài tập ví dụ G01 với
góc tham chiếu A
Hình 36: Bài tập ví dụ áp dụng lập trình G01 với góc tham chiếu A
Modul III Tr. 40
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
Lập trình với G02
3- Gia công theo cung tròn thuận chiều kim đồng hồ - G02
Chức năng Dao Tiện gia công với lượng chạy dao cho trước theo
đường tròn thuận chiều kim đồng hồ đến tọa độ X và Z được
đònh nghóa là điểm đích. Tọa độ điểm đích có thể được lập trình
với tọa độ tuyệt đối ( G90 ) hay tọa độ tương đối ( G91).
Nếu lập trình với tọa độ tuyệt đối ( G90 ) thì tọa độ điểm
đến X chính là đường kính của chi tiết gia công.
Nếu lập trình với tọa độ tương đối ( G91 ) thì tọa độ điểm
đến X chính là bán kính của chi tiết gia công.
Cú pháp
G02 X Z I K
Trong đó:
- G02: Lệnh chạy dao theo đường tròn thuận chiều kim
đồng hồ.
- X , Z : Tọa độ điểm đích của cung tròn có thể
được lập trình theo thuyệt đối (G90)hoặc tương đối

(G91).
- I và K : Tọa độ tâm của cung tròn được tính tương
đối so với điểm đầu của cung. ( Hình 34 )
Hình 34: Gia công theo cung tròn thuận chiều kim đồng hồ - G02
Chương trình ví dụ
N G01 X80 Z-40
N G02 X140 Z-106 I45 K-20
Điểm đích
Modul III Tr. 41
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
Lập trình với G03
4- Gia công theo cung tròn ngược chiều kim đồng hồ - G03
Chức năng Dao Tiện gia công với lượng chạy dao cho trước theo
đường tròn thuận chiều kim đồng hồ đến tọa độ X và Z được
đònh nghóa là điểm đích. Tọa độ điểm đích có thể được lập trình
với tọa độ tuyệt đối ( G90 ) hay tọa độ tương đối ( G91).
Nếu lập trình với tọa độ tuyệt đối ( G90 ) thì tọa độ điểm
đến X chính là đường kính của chi tiết gia công.
Nếu lập trình với tọa độ tương đối ( G91 ) thì tọa độ điểm
đến X chính là bán kính của chi tiết gia công.
Cú pháp
G03 X Z I K
Trong đó:
- G03: Lệnh chạy dao theo đường tròn ngược chiều kim

đồng hồ.
- X , Z : Tọa độ điểm đích của cung tròn có thể
được lập trình theo thuyệt đối (G90)hoặc tương đối
(G91).
- I và K : Tọa độ tâm của cung tròn được tính tương
đối so với điểm đầu của cung. ( Hình 34 )
Chương trình ví dụ
N G01 X80 Z-50
N G03 X140 Z-80 I-15 K-45
Hình 35: Gia công theo cung tròn ngược chiều kim đồng hồ - G03
Modul III Tr. 42
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
Bài tập ví dụ
G02 và G03
Hình 36: Bài tập ví dụ 1 - Áp dụng lập trình G02 và G03 với các cung 1/4
Hình 37: Bài tập ví dụ 2 - Áp dụng lập trình G02 và G03
với các cung 1/4 và cung lẻ
Modul III Tr. 43
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2

LẬP TRÌNH TIỆN CNC
5- Khái niệm và một số quy ước chương trình CHÍNH
và chương trình CON trong mô phỏng Tiện với MTS
a) Chương
trình CHÍNH
Chương trình chính là một chương trình NC được lưu giữ
trong thư mục do người dùng đònh nghóa và được đặt tên theo
quy ước tên File với :
- Phần tên: Tối đa là 19 ký tự, là chữ hoặc số và không
bao gồm ký tự lạ như dấu chấm(.), dấu gạch chéo ( \ hoặc / ),
dấu (:).
- Phần mở rộng: Tối đa là 3 ký tự - Do chương trình tự
đặt theo quy ước sau.
- Kết thúc chương trình CHÍNH với lệnh M30
Ví dụ:
- AAAAA.FNC: Chương trình chính dành cho Phay.
- BBBBB.DNC: Chương trình chính dành cho Tiện.
b) Chương
trình CON
Chương trình CON cũng là một chương trình NC được
áb dụng để mô tả một bề mặt hay một biên dạng, một nhóm
bề mặt hay một nhóm biên dạng được phân bố mang tính
quy luật. Chương trình CON thường được viết với G91 và
nên lập trình G90 trước khi kết thúc chương trình con.
Chương trình CON tồn tại song song với chương trình
CHÍNH và được lưu dưới tên File là:
Ví dụ:
- Ua1b2.FNC: Chương trình CON dành cho Phay.
- Ub3c4.DNC: Chương trình CON dành cho Tiện.
- Kết thúc chương trình CON với lệnh M99

Tồn tại song song với chương trình chính có nghóa là
chương trình con và chương trình chính được lưu giữ cùng
trong một thư mục công tác.
Chương trình chính và
chương trình con
Modul III Tr. 44
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
Chương trình ví dụ
Chương trình chính
Chương trình
con
Bỏ qua
khối được
đánh dấu
Bỏ qua
khối được
đánh dấu
Hình 39: Chương trình con được gọi nhiều lần
với sự bỏ qua các khối được đánh dấu
Chương trình ví dụ
Chương trình chính
Chương trình con
Hình 38: Chương trình con được gọi nhiều lần trong chương trình chính
Chương trình chính và

chương trình con
Modul III Tr. 45
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
6- Lệnh gọi chương trình con - G22
Chức năng Với lệnh G22 chúng ta dùng gọi chương trình CON để
gia công. Lệnh G22 được lập trình trong chương trình CHÍNH
và chương trình CON phải được tồn tại song song với chương
trình CHÍNH có nghóa là phải được cùng lưu trữ cùng trong
một thư mục công tác. Lệnh G22 có các khả năng sau:
- Chương trình CON có thể được gọi ra toàn bộ để gia
công một lần hay nhiều lần, nếu chỉ sử dụng một lần thì bỏ
qua tham số S
- Có thể gọi một đoạn của chương trình con bằng 2 tham
số đánh dấu khối đoạn cần gọi ra là O và Q :
* O : Chỉ đònh dòng đầu của đoạn chương trình.
* Q : Chỉ đònh dòng cuối của đoạn chương trình.
* Nếu không sử dụng thì không cần lập trình.
- Với tham số / người dùng có thể làm ẩn những câu
lệnh NC không cần thực thi trong chương trình con - Những
câu lệnh có ký hiệu ẩn ( / ) thì hệ điều khiển sẽ bỏ qua.
Cú pháp
G22 U O Q S /
Trong đó:
- G22: Lệnh gọi chương trình con.

- U : Đòa chỉ chương trình con.
- O : Chỉ đònh dòng đầu của đoạn chương trình.
- Q : Chỉ đònh dòng cuối của đoạn chương trình
- S : Số lần lặp lại của chương trình con.
- / : Ký hiệu làm ẩn câu lệnh NC.
Chương trình chính và
chương trình con
Modul III Tr. 46
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001N.Q.Đ / 02 - 2001
N.Q.Đ / 02 - 2001
KỸ THUẬT TIỆN CNC
với MTS TopTURN
Phần 2
LẬP TRÌNH TIỆN CNC
7- Lệnh lập lại một đoạn chương trình - G23
Chức năng Với lệnh G23 người dùng có thể đònh nghóa và gọi lập lại
một đoạn chương trình NC.
Cú pháp
G23 O Q S
Trong đó:
- G23: Lệnh đònh nghóa và gọi lập lại một đoạn chương
trình.
- O : Chỉ đònh dòng lệnh chặn đầu đoạn chương trình.
- Q : Chỉ đònh dòng lệnh chặn cuối đoạn chương trình.
- S : Số lần lập lại đoạn chương trình đã được chỉ đònh
Nếu chỉ sử dụng một lần thì không cần lập trình S.
Chương trình ví dụ
- Câu lệnh chặn đầu khối P
- Số lần lặp lại S

- Câu lệnh chặn cuối khối Q
Hình 40: Lược đồ thực thi lệnh lập lại một đoạn chương trình - G23
Lập lại một đoạn
chương trình G23

×