Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 6 trang )

28-Mar-20

NỘI DUNG CHƯƠNG
I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI
TRỊ VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐCSVN
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
ĐCSVN TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH

CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

KẾT LUẬN

1

2

1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

I. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI TRỊ
VÀ BẢN CHẤT CỦA ĐCSVN

-

1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

Theo Lênin: ĐCS là sự kết hợp giữa hai yếu tố

Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân

2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam


3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

+
4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
3

1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

4

1. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

HCM nêu thêm yếu tố PTYN vào quá trình
thành lập ĐCSVN vì:

- Theo Hồ Chí Minh:

Phong trào u nước có vị trí, vai trị cực kỳ to lớn trong
quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam
Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu
nước bởi vì hai phong trào đó đều có mục tiêu chung
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là sản
phẩm kết hợp của chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước

Phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân

5

Phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan

trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của
6
ĐCSVN

1


28-Mar-20

2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

Đề ra đường lối, phương châm, phương pháp CM đúng đắn

Từ sứ mệnh lịch sử của GCCNVN

Giáo dục, tuyên truyền, giác ngộ dân chúng để thức tỉnh họ
Tập hợp, tổ chức và đoàn kết ND thành một đội quân thật mạnh
Sự ra đời, tồn tại và phát triển của ĐCSVN phù hợp với quy luật
phát triển của xã hội Việt Nam
Vai trò lãnh đạo của Đảng đã được thực tế lịch sử chứng minh,
không có một tổ chức chính trị nào có thể thay thế được

ĐCSVN là
Đảng của
GCCN, đội
tiên phong của
GCCN, mang
bản chất

GCCN

Cơ sở
khẳng định

Nền tảng lý luận và tư tưởng của Đảng
là chủ nghĩa Mác - Lênin, mục tiêu của
Đảng cần đạt tới là CNCS

Đảng tuân thủ một cách nghiêm túc,
chặt chẽ những nguyên tắc xây dựng
đảng kiểu mới của GCVS

7

3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

4. Quan niệm về ĐCSVN cầm quyền

Lợi ích cơ bản của GCCN, của NDLĐ
và của tồn DT là một
Đảng khơng
những là Đảng
của GCCN mà
cịn là Đảng
của NDLĐ và
của toàn DT

Cơ sở
khẳng định


8

Trong thành phần của Đảng, ngồi CN
cịn có những người ưu tú thuộc
GCND, tầng lớp trí thức và các thành
phần khác

a) Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành
Đảng cầm quyền
- ĐCSVN “tận tâm”, “tận lực”, “phụng sự” và “trung thành”
với lợi ích của dân tộc. Đảng dìu dắt, lãnh đạo CMVN, xứng
đáng trở thành Đảng cầm quyền.
- Đảng đã lãnh đạo tồn thể dân tộc giành chính quyền, thành
lập nước VNDCCH (2/9/1945). Đó cũng là thời điểm ĐCSVN
trở thành Đảng cầm quyền.

Sức mạnh của Đảng không chỉ bắt
nguồn từ GCCN mà còn bắt nguồn từ
các tầng lớp NDLĐ khác
9

10

4. Quan niệm về ĐCSVN cầm quyền

4. Quan niệm về ĐCSVN cầm quyền

b) Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền


b) Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền

Khái niệm
“Đảng cầm quyền”

Mục đích, lý tưởng
của Đảng cầm quyền

Đảng cầm quyền vừa
là người lãnh đạo, vừa
là người đầy tớ trung
thành của nhân dân

Đảng cầm quyền,
dân là chủ

- Khái niệm “Đảng cầm quyền”: Đảng tiếp tục lãnh đạo sự
nghiệp CM trong điều kiện Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân
dân giành được quyền lực nhà nước và Đảng trực tiếp lãnh đạo
bộ máy NN đó để tiếp tục hoàn thành sự nghiệp ĐLDT, dân
chủ và CNXH.
- Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền: Đảng ta khơng có
lợi ích nào khác ngồi lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân.

11

12

2



28-Mar-20

II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG
ĐCSVN TRONG SẠCH, VỮNG MẠNH

4. Quan niệm về ĐCSVN cầm quyền
b) Quan niệm của HCM về Đảng cầm quyền
- Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung
thành của nhân dân.
+ Đảng cầm quyền là người lãnh đạo.
+ Đảng cầm quyền là người đầy tớ trung thành của nhân dân.
+ Hai khái niệm “người lãnh đạo”, “người đầy tớ” tuy khác nhau nhưng
gắn bó thống nhất trong mối quan hệ biện chứng với nhau.
- Đảng cầm quyền, dân là chủ.
+ Đảng lãnh đạo cách mạng là để thiết lập và củng cố quyền làm chủ
của nhân dân.
+ Dân muốn làm chủ thực sự thì phải đi theo Đảng. Mỗi người dân phải
biết lợi ích và bổn phận của mình là tham gia vào xây dựng chính
quyền.

1. Xây dựng Đảng - quy luật tồn tại và phát triển của
Đảng

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt
Nam

13

1. Xây dựng Đảng - quy luật tồn tại và phát triển của Đảng


14

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

Xây dựng, chỉnh đốn Đảng là một nhiệm vụ tất yếu, thường xuyên,
vừa cấp bách, vừa lâu dài
Tính tất yếu khách quan của cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng dựa
trên các căn cứ:
Xây dựng, chỉnh đốn Đảng bị chế định bởi quá trình phát
triển liên tục của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo
Do ảnh hưởng, tác động của MTXH, các QHXH đến cán
bộ, đảng viên và tổ chức Đảng
XDĐ là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo
dục và tu dưỡng tốt hơn

a) Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận

Chủ nghĩa Mác - Lênin trở thành cái cốt, trở thành nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của
Đảng Cộng sản Việt Nam
Những điểm lưu ý trong việc tiếp nhận và vận dụng
chủ nghĩa Mác - Lênin

Khi trở thành Đảng cầm quyền, việc XDĐ phải tiến hành
thường xuyên hơn vì bản thân quyền lực mang tính hai mặt
15

2. Nội dung cơng tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam


16

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ

b) Xây dựng Đảng về chính trị
Bao gồm nhiều nội dung: xây dựng đường lối chính
trị, bảo vệ chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết,
xây dựng và phát triển hệ tư tưởng, chính trị,...

Xây dựng Đảng về tổ chức

Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng

Đường lối chính trị là một vấn đề cốt tử trong sự tồn
tại và phát triển của Đảng.

Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng

Những điểm lưu ý trong xây dựng Đảng về chính trị
17

18

3


28-Mar-20

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam


2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ

c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
* Xây dựng Đảng về tổ chức:

* Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng

Sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ chức. ĐCSVN được tổ
chức theo một hệ thống từ trung ương đến cơ sở rất chặt chẽ
và có tính kỷ luật cao

Trong hệ thống tổ chức của đảng, Hồ Chí Minh rất coi trọng
vai trị của chi bộ

Tập
trung
dân
chủ

Tập thể
lãnh đạo,
cá nhân
phụ
trách

Tự phê
bình và
phê bình


Kỷ luật
nghiêm
minh, tự
giác

Đồn kết
thống
nhất
trong
Đảng

19

2. Nội dung cơng tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

20

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
Là nguyên tắc lãnh đạo của Đảng

Là nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng

Tập trung
dân chủ

Tập trung: là sự thống nhất về tư tưởng, tổ
chức và hành động. Thiểu số phải phục tùng đa
số, cấp dưới phải phục tùng cấp trên và các
đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Đảng

Dân chủ: là đối với mọi vấn đề, mọi người
được quyền tự do bày tỏ ý kiến của mình, góp
phần tìm ra chân lý

Tập thể
lãnh đạo,
cá nhân
phụ trách

Tự phê bình
và phê bình

Cá nhân phụ trách vì: như thế mới có chun
trách, cơng việc mới chạy
Cần khắc phục tệ độc đoán chuyên quyền, đồng
thời phải chống lại tình trạng dựa dẫm tập thể,
khơng dám quyết đốn, khơng dám chịu trách
nhiệm
22

Mối quan hệ: khắng khít, là hai vế của một
nguyên tắc. TT trên nền tảng của DC, DC dưới
sự chỉ đạo của TT
21

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

Tập thể lãnh đạo vì: một người dù khơn ngoan
tài giỏi mấy cũng không thể trông thấy và xem
xét được tất cả mọi mặt của một vấn đề.

Nhiều người thì nhiều kinh nghiệm, người thì
thấy rõ mặt này, người thì thấy rõ mặt khác
của vấn đề đó

2. Nội dung cơng tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

Là nguyên tắc sinh hoạt của Đảng, là luật phát
triển Đảng

Sức mạnh của Đảng và của mỗi đảng viên bắt
nguồn từ ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm minh, tự
giác

Mục đích: làm cho cán bộ, đảng viên phát huy
được ưu điểm, khắc phục hạn chế, vươn tới
chân, thiện, mỹ

Tính nghiêm minh: địi hỏi tất cả mọi tổ chức đảng,
mọi đảng viên đều phải bình đẳng trước Điều lệ
Đảng, trước pháp luật của NN, trước mọi quyết
định của Đảng

Thái độ, phương pháp: phải tiến hành thường
xuyên như rửa mặt hàng ngày; phải thẳng thắn,
chân thành, trung thực, không nể nang, không
giấu giếm, không thêm bớt khuyết điểm; phải
có tình thương u lẫn nhau.
23

Kỷ luật

nghiêm
minh, tự
giác

Tính tự giác: mọi cán bộ, đảng viên và tổ chức của
Đảng tự nguyện phấn đấu cho lý tưởng CSCN
Tính nghiêm minh, tự giác đòi hỏi đảng viên phải
gương mẫu trong cuộc sống, công tác
24

4


28-Mar-20

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ
* Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng

Là nguồn gốc tạo nên sức mạnh cho Đảng

Đoàn kết
thống nhất
trong Đảng

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

Phải dựa trên cơ sở lý luận của Đảng là CN
Mác - Lênin; cương lĩnh, điều lệ Đảng; đường

lối, quan điểm của Đảng; nghị quyết của tổ
chức các cấp
Biện pháp: phải thực hành dân chủ rộng rãi,
thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và
phê bình, thường xuyên tu dưỡng đạo đức cách
mạng, chống CNCN, phải sống với nhau có
tình, có nghĩa

Vị trí, vai trị của cán bộ: là cái dây chuyền của bộ máy,
muôn việc thành công hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém
Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng, bao hàm các mắt
khâu liên hoàn: tuyển chọn cán bộ; đào tạo, huấn luyện, bồi
dưỡng cán bộ; đánh giá đúng cán bộ; ...

25

26

KẾT LUẬN

2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam

Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta cần phải đẩy mạnh hơn
nữa công tác xây đựng Đảng trên tất cả các mặt sau:

d) Xây dựng Đảng về đạo đức
Đạo đức tạo nên uy tín, sức mạnh của Đảng, giúp
Đảng đủ tư cách lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng nhân
dân


Công tác xây dựng Đảng

Đạo đức của Đảng ta là đạo đức mới, đạo đức cách
mạng, đạo đức cộng sản chủ nghĩa mà nội dung cốt lõi
là chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu
Giáo dục đạo đức cách mạng là một nội dung quan
trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện cán bộ, đảng viên
nhằm làm cho Đảng ln ln thật sự trong sạch

Về chính trị

Về tư tưởng

Về tổ chức

Về đạo đức,
lối sống

27

28

KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

Về chính trị
Về tư tưởng

Xây dựng đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính

trị vững vàng trong mọi tình huống phức tạp, bước
ngoặt hiểm nghèo, mọi giai đoạn cách mạng khác nhau

Tư tưởng cách mạng triệt để, tư tưởng cách mạng tiến
công, chống chủ nghĩa cơ hội, xét lại, giáo điều, bảo
thủ

Trên cơ sở kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH, Đảng
biết tập trung giành thắng lợi cho từng bước đi lên của
cách mạng

Trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, Đảng kế thừa và phát huy những truyền thống
tốt đẹp của dân tộc, thâu hái tinh hoa văn hóa nhân loại

Có đường lối cứng rắn về chiến lược, mềm dẻo về sách
lược, linh hoạt về biện pháp đấu tranh,...
29

30

5


28-Mar-20

KẾT LUẬN

KẾT LUẬN


Về tổ chức
Về đạo đức, lối sống

Là tổ chức chính trị trong sạch, vững mạnh; một tổ
chức chiến đấu kiên cường với các nguyên tắc nền
móng được tuân thủ nghiêm ngặt để khi hành động thì
mn người như một.

Cán bộ, đảng viên coi trọng việc tu dưỡng đạo đức,
nâng cao năng lực, gắn bó máu thịt với nhân dân, dám
hy sinh xả thân vì sự nghiệp cách mạng.
Khơng ngừng học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh để khơng ngừng hồn thiện nhân cách,
giành được niềm tin yêu trọn vẹn của nhân dân.

Là một tổ chức trọng chất lượng hơn số lượng, lấy việc
nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng,
là nhiệm vụ thường xuyên của mỗi cán bộ, đảng viên
và của toàn Đảng.

31

32

33

6




×