VIỆN SIAMB
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG
Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
GIỚI THIỆU
LÝ LUẬN HỌC CỔ TRUYỀN
1
TÀI LIỆU HỌC TẬP
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT
STT
NỘI DUNG
ST
1
Lịch sử Y học cổ truyền
Học thuyết Âm dương – Ngũ hành – Thiên nhân hợp nhất
5
2
Học thuyết tạng tượng, kinh lạc
5
3
Đại cương Tinh, Khí, Huyết, Thần, Tân dịch
5
4
Nguyên nhân gây bệnh theo YHCT
5
5
Tứ chẩn
5
6
Bát cương - Bát pháp
5
Tổng cộng
GHI CHÚ
30
3
VIỆ N SIAMB
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN
CÁC HỌC THUYẾT
Y HỌC CỔ TRUYỀN
4
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng
1
2
3
Trình bày được học thút Âm Dương.
Trình bày được học thuyết Ngũ Hành.
Trình bày được học thuyết Tạng tượng.
5
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG
6
ĐẠI CƯƠNG
Âm – Dương là học thuyết mà nội
dung chỉ ra trong mỗi vật thể bao
giờ cũng tồn tại khách quan hai
mặt vừa đối lập vừa thống nhất.
7
ĐẠI CƯƠNG
Hai mặt này tác động lẫn nhau,
vận động không ngừng, là nguồn
gốc của sự sinh trưởng, biến hóa và
tiêu vong của sự vật
8
ĐẠI CƯƠNG
Tồn tại khách quan.
Mang tính tương đối.
9
BIỂU TƯỢNG
10
ĐẠI CƯƠNG
Âm
Dương
Thụ động
Chủ động
Lạnh
Nóng
Chết
Sống
Mùa đông
Mùa hè
Nữ
Nam
Tối
Ngày
Chẵn
Lẻ
Mặt trăng
Mặt trời
Nước
Lửa
QUY LUẬT
12
ÂM DƯƠNG ĐỐI LẬP
- Là Âm dương mâu thuẫn chế ước và đấu
tranh với nhau trong sự thống nhất, với
nhiều mức độ khác nhau.
- Ví dụ: Ngày và đêm, hưng phấn và ức chế…
13
ÂM DƯƠNG HỖ CĂN
- Là Âm dương tuy đối lập nhưng ln có sự
hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau thì mới tồn tại
được, thì mới có ý nghĩa. Chúng khơng thể
đơn độc mà có thể phát sinh hay phát triển
được.
- Ví dụ: đồng hóa, dị hóa, hưng phấn, ức chế
14
ÂM DƯƠNG BÌNH HÀNH
- Hai mặt Âm dương tuy đối lập vận động không
ngừng nhưng luôn luôn lập lại thế cân bằng, bình
quân giữa hai mặt Âm dương. Đó là khi Âm dương
cân bằng cùng tồn tại. Đây là sự cân bằng sinh học.
15
ÂM DƯƠNG TIÊU TRƯỞNG
- Tiêu là mất đi, trưởng là sự phát triển. Đây
là sự vận động chuyển hóa khơng ngừng của
sự vất hiện tượng. Là 2 quá trình song song,
tồn tại và biến động thường xuyên.
16
BIỂU HIỆN VỀ ÂM DƯƠNG
Trạng thái
Không gian
Thời gian
Phương hướng
Thời tiết
17
ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC
Cấu tạo cơ thể và sinh lý
ÂM
Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận
DƯƠNG
T.trường , Đởm, Vị, Đ. trường,
Bàng quang
Tinh, Huyết
Thần, Khí
Kinh : Thái âm, Thiếu âm,
Kinh : Dương minh,Thái
Quyết âm, Mạch Nhâm.
dương , Thiếu dương, Mạch
Đốc
Lý: Gồm nội tạng, dinh
Biểu: Da, gân cơ lơng tóc
huyết
móng gân , vệ khí.
Vật chất dinh dưỡng
Cơ năng hoạt động
20
ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC
Chẩn đoán bệnh
Dựa vào Tứ chẩn và Bát cương, bát pháp để
khai thác các triệu chứng hàn-nhiệt, hư – thực
của kinh lạc, tạng phủ từ đó dùng thuốc cho đúng
nguyên tắc điều trị.
19
ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC
Phòng và chữa bệnh
-Chữa bệnh: là điều hòa mất thăng bằng âm dương bằng
các phương pháp như thuốc, xoa bóp, châm cứu, bấm
huyệt, dưỡng sinh…Trong đó dùng thuốc theo nguyên
tắc :
Bệnh hàn dùng thuốc ấm nóng
Bệnh nhiệt dùng thuốc mát lạnh
Nếu nhầm lẫn sẽ gây hậu quả: Hàn ngộ hàn tắc tử, nhiệt
ngộ nhiệt tắc cuồng .
-Phòng bệnh: Trong Sinh hoạt,lao động học tập, nghỉ
ngơi phải chú ý giữ thăng bằng âm dương .
20
ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC
Đơng dược
Vị (-)
Cay,
ngọt
(+)
Tính (+)
Đắng,
mặn
(-)
Ơn, nhiệt
(+)
Hàn,
lương
(-)
21
ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC
Đông dược
Âm dược:
Điều trị bệnh thuộc dương.
Vị đắng hoặc mặn, .
Tính lương hoặc hàn.
Cơng năng: giải biểu, thanh nhiệt, bổ âm,
mang tính ức chế.
22
ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC
Đông dược
Dương dược:
Điều trị bệnh thuộc Âm.
Công năng: giải biểu, phát hãn, ôn trung tán
hàn, mang tính kích thích.
23
ỨNG DỤNG VÀO Y HỌC
Chế biến
Làm giảm tính dương:
Làm tăng tính dương
Tăng tính âm
Giảm tính âm
24
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
25