Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 5: Tứ chẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 40 trang )

VIỆ N SIAMB
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM

LÝ LUẬN Y HỌC CỔ TRUYỀN

TỨ CHẨN

1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng
1

Trình bày được phương pháp Vọng chẩn.

2 Trình bày được phương pháp Văn chẩn.
3

Trình bày được phương pháp Vấn chẩn.

4 Trình bày được phương pháp thiết chẩn.
2


ĐẠI CƯƠNG
Gồm: Vọng, Văn, Vấn, Thiết.

Là 4 phương pháp để khám bệnh.



ĐẠI CƯƠNG
YHCT
Vọng
Văn
Vấn
Thiết

YHHĐ
Nhìn
Nghe
Hỏi bệnh sử
Sờ, gõ


VỌNG CHẨN


VỌNG THẦN
Thần là sự hoạt động về tinh thần, ý thức và sự hoạt
động của các tạng phủ bên trong cơ thể biểu hiện ra
ngoài.

Là quan sát trạng thái của mặt, mắt bệnh nhân để biết
được hoạt động Tạng phủ bên trong biểu hiện ra bên
ngoài.


VỌNG THẦN
Còn thần: mắt sáng, tỉnh táo (bệnh nhẹ).


Mất thần: tinh thần mệt mỏi, thờ ơ, lãnh
đạm…tiên lượng xấu, chữa khó khăn, lâu dài.


VỌNG THẦN
Giả thần: (Hồi quang phản chiếu) tuy bệnh

nặng, cơ thể suy kiệt, nhưng đột nhiên tỉnh
táo trở lại, là lúc chính khí sắp thốt, tiên
lượng xấu.


VỌNG SẮC
Sắc đỏ: thuộc chứng nhiệt.
Sắc vàng: Bệnh thuộc Tỳ hay chứng thấp.
Vàng toàn thân (Hoàng đản): Tỳ bị thấp
nhiệt.


VỌNG SẮC
Sắc trắng: hư hàn, mất máu. Trên lâm

sàng thường gặp ở bệnh nhân Hen, phù
thận, trụy mạch…
Sắc đen: hàn hay bệnh thuộc Thận khí hư.


VỌNG SẮC
- Sắc xanh: do hàn, đau hay ứ huyết.


Thường gặn ở bệnh nhân đau bụng do lạnh,
tuần hoàn ứ trệ (suy tim…) trẻ sốt cao mặt
xanh là sắp co giật…


VỌNG MẮT
- Lịng mắt trắng – khóe mắt đỏ: bệnh ở Tâm ( Tâm hỏa…)
- Mắt trắng: Bệnh ở Phế.
- Mắt xanh: bệnh thuộc Can.
- Mắt Vàng: Bệnh thuộc Tỳ.
- Mắt đen: Bệnh thuộc Thận.
- Mắt đỏ sưng đau: Can hỏa phong nhiệt.
- Niêm mạc mắt nhợt: Thiếu máu.
- Xung quanh mắt thâm quầng: Tỳ hư


VỌNG MŨI
- Đầu mũi xanh: đau bụng
- Đầu mũi đen: Đàm ẩm trong ngực
- Đầu mũi trắng: Khí hư hay mất máu
- Đầu mũi đỏ: Phế nhiệt
- Đầu mũi vàng: Do thấp


VỌNG MƠI
- Mơi Đỏ hồng khơ: do Nhiệt
- Mơi trắng nhợt: Huyết hư
- Mơi xanh tím: Ứ huyết
- Mơi hồng tươi (kèm gị má đỏ): Âm hư hỏa vượng.
- Mơi xanh đen: Do hàn

- Lở loét: Vị nhiệt


VỌNG DA
-Phù thũng ấn lõm: Thủy thấp
-Phù thũng ấn lõm nhưng đầy nhanh: Khí trệ

-Da vàng sáng: Dương hồng
-Da vàng tối âm hoàng.

-Ban là những đám màu sẫm xuất hiện chìm trong
da.

-Chẩn là những đám nổi cao hơn mặt da.


VỌNG LƯỠI
Chất lưỡi: Đánh giá tình trạng dinh, huyết của lưỡi.
Màu Nhạt (thuộc hàn), đỏ (thuộc thực nhiệt hay hư nhiệt ),xanh
tím (thuộc hàn hay ứ huyết)
Hình dáng: Phù nề (Thực-Nhiệt chứng), sưng to (Nếu trắng nhạt
thuộc Tỳ dương hư, hồng đỏ thuộc thấp nhiệt …)
Động thái lưỡi: Yếu màu nhạt (Khí huyết đều hư) –Cứng (Trúng
phong ), Lệch (trúng phong), Run (Tâm, Tỳ, khí huyết hư), rụt
ngắn (bệnh nguy hiểm) …

.


VỌNG LƯỠI

Rêu lưỡi: Để đánh gia tình trạng trường , vị
của cơ thể

Màu sắc: Rêu trắng ( Hàn), Rêu vàng ( Nhiệt,
thấp nhiệt ), Rêu xám đen ( bệnh nặng).

Tính chất: Rêu lưỡi khô ( Thực hay hư nhiệt
,hoặc thấp nhiệt ),rêu lưỡi dính hơi ( Trường vị

nhiệt, thực tích ).


VĂN


1. Nghe tiếng thở:
- Thở to: thực chứng
- Nhỏ,ngắn,gấp,nông: Hư chứng.
2. Nghe tiếng ho
- Ho có đờm ( thấu ), ho không đờm ( khái )
- Ho khan: Nội thương, Phế âm hư
- Khản tiếng: Bệnh cấp như phế thực nhiệt…
- Ho lâu ngày khản tiếng: Phế âm hư.
- Hắt hơi sổ mũi: Cảm mạo phong hàn.
3. Nấc: Thường do thực nhiệt hay hư hàn…
4. Ngửi mùi vị: Của khí thở, chất thải…


VẤN CHẨN



HÀN – NHIỆT
Hỏi người bệnh về cảm giác nóng lạnh
Sợ lạnh:
- Bệnh mới mắc: Cảm phong hàn
- Bệnh lâu ngày: Tay chân lạnh
- Sợ lạnh kèm lưng lạnh : Thận dương hư
- Chân tay lạnh: Tỳ dương hư
Phát sốt:
- Lý Thực nhiệt: Sốt cao,khát nước, táo bón lưỡi đỏ…
- Biểu hàn: Sốt kèm sợ lạnh
- Âm hư nội nhiệt: Gò má đỏ, ngũ tâm phiền nhiệt,đau nhức trong
xương...
- Lúc nóng lúc lạnh: Bán biểu bán lý ( Thiếu dương )


HÃN
Mồ hơi:
-Cảm mạo có mồ hơi: Biểu thực – Khơng mồ hôi: Biểu

- Sốt cao, nhiều mồ hôi: Thực nhiệt…


ẨM THỰC
Ăn uống, khẩu vị
- Không muốn ăn hay ăn khơng tiêu: Tỳ hư hay thực
tích…
- Thích ăn đồ mát: Nhiệt chứng
- Thích ăn đồ nóng ấm: Hàn chứng



TIỆN
Đại tiểu tiện : Đại tiểu tiện dễ, khó…


ĐẦU THÂN – HUNG PHÚC
Đầu, mình, ngực, bụng:
-Vị trí đau ? (VD: đau đầu vùng gáy: Kinh bàng
quang, đau trán Kinh Vị…)
- Đau nhức mình liên miên: Do hàn
- Đau có di chuyển? ( Do phong )
- Đau ê ẩm: Do thấp
- Đau một chỗ dữ dội: do Ứ huyết…
- Đau thiện án: Hư chứng. Đau cự án: Thực chứng.


×